Sloane

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Nâng cao vai trò của vốn đầu tư với phát triển kinh tế - xã hội huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh





 MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA VỐN ĐẦU TƯ VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 3
I. Tổng quan về vốn đầu tư 3
1. Khái niệm 3
2. Bản chất của vốn đầu tư 4
II. Cơ cấu vốn đầu tư 4
1. Vốn ngân sách 4
1.1 Vốn ngân sách Nhà nước 4
1.1.1 Khái niệm 4
1.1.2 Phạm vi thu và nhiệm vụ chi của Ngân sách Nhà nước 4
1.2. Vốn ngân sách địa phương 4
3. Tiết kiệm của hộ gia đình 4
III. Vai trò của vốn đầu tư với phát triển kinh tế - xã hội 4
1. Tăng trưởng kinh tế 4
1.1 Khái niệm 4
1.2 Tính chất hai mặt của tăng trưởng kinh tế 4
1.2.1 Mặt lượng của tăng trưởng kinh tế 4
1.2.2 Mặt chất của tăng trưởng kinh tế 4
2. Vai trò của vốn với tăng trưởng kinh tế 4
2.1 Mô hình Harrod – Domar 4
2.2 Tác động của vốn với tăng trưởng kinh tế 4
2.2.1 Vốn tác động đến tăng trưởng kinh tế thông qua tác động đến tổng cầu làm dịch chuyển đường tổng cầu. 4
2.2.2 Vốn tác động đến tăng trưởng kinh tế thông qua tác động đến tổng cung làm đường tổng cung dịch chuyển. 4
3. Vai trò của vốn với phát triển xã hội 4
IV. Các tiêu chí đánh giá vai trò của vốn với phát triển kinh tế - xã hội 4
1. Trong lĩnh vực kinh tế 4
1.1 Vai trò của vốn với phát triển kinh tế thể hiện trong mô hình Harrod – Domar 4
1.2 Chỉ số vốn đầu tư so với GDP (%) 4
2. Trong lĩnh vực xã hội 4
2.1 Giáo dục 4
2.2 Y tế 4
2.3 Văn hóa 4
2.4 Tỷ lệ hộ nghèo 4
2.5 Lao động được giải quyết việc làm 4
CHƯƠNG II: VAI TRÒ CỦA VỐN ĐẦU TƯ VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN GIA BÌNH GIAI ĐOẠN 2005 ĐẾN NAY 4
I. Tổng quan về tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Gia Bình 4
1. Tiềm năng và nguồn lực phát triển 4
1.1 Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 4
1.1.1 Vị trí địa lý 4
1.1.2 Đặc điểm địa hình 4
1.1.3 Đặc điểm khí hậu 4
1.1.4 Tài nguyên đất 4
1.1.5 Tài nguyên nước 4
1.1.6 Tài nguyên rừng 4
1.1.7 Tài nguyên thủy sản 4
1.1.8 Tài nguyên khoáng sản 4
1.1.9 Tài nguyên nhân văn và du lịch 4
1.1.10 Môi trường sinh thái 4
1.2 Dân số và nguồn nhân lực 4
1.2.1 Dân số 4
1.2.2 Nguồn nhân lực 4
1.3 Những lợi thế so sánh trong phát triển kinh tế - xã hội của huyện 4
1.3.1 Lợi thế so sánh về vị trí địa lý 4
1.3.2 Lợi thế so sánh về nguồn nhân lực 4
1.3.3 Lợi thế so sánh do có các làng nghề truyền thống phát triển 4
1.3.4 Thị trường tiêu thụ lớn 4
1.3.5 Có điều kiện thuận lợi để phát triển một nền nông nghiệp công nghệ cao 4
1.3.6 Nhiều di tích lịch sử, lễ hội, có lợi để phát triển du lịch 4
2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của huyện giai đoạn 2005 đến nay 4
II. Thực trạng huy động và sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện giai đoạn từ 2005 đến nay 4
1. Thực trạng huy động vốn đầu tư trên địa bàn huyện giai đoạn từ 2005 đến nay 4
1.1 Vốn ngân sách 4
1.1.1 Tình hình thu ngân sách trên địa bàn do huyện thu 4
1.1.2 Các khoản thu từ thuế do tỉnh thu nhưng huyện được hưởng 4
1.1.3 Một số khoản thu khác trong ngân sách của huyện 4
1.2 Vốn từ nguồn tiết kiệm của doanh nghiệp và hộ gia đình 4
1.2.1 Tình hình phát triển về quy mô và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên địa bàn huyện 4
1.2.2 Khả năng huy động vốn từ cá nhân và hộ gia đình 4
2.1.1. Chi đầu tư phát triển 4
2.1.2 Chi thường xuyên 4
2.1.3. Vốn từ nguồn tiết kiệm của doanh nghiệp và hộ gia đình 4
III. Vai trò của vốn đầu tư với phát triển kinh tế - xã hội của huyện 4
1. Vai trò của vốn với tăng trưởng kinh tế 4
1.1 Nâng cao khả năng sản xuất kinh doanh, tạo ra giá trị mới cho xã hội 4
1.2 Vốn là công cụ định hướng phát triển sản xuất 4
1.3. Nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng, tạo môi trường đầu tư hấp dẫn 4
2. Vai trò của vốn với phát triển xã hội 4
2.1 Nâng cao năng lực sáng tạo cho nguồn nhân lực của huyện 4
2.2 Y tế và chăm sóc sức khỏe của người dân 4
2.3 Văn hóa – thông tin – thể dục thể thao 4
2.4 Là công cụ điều chỉnh thu nhập giữa các tầng lớp dân cư đảm bảo công bằng xã hội và hạn chế sự mất tự do sử dụng các cơ hội mang tính chính trị vì lý do nghèo đói 4
IV. Đánh giá chung 4
1. Kết quả đạt được 4
1.1.Phát triển kinh tế 4
1.2 Văn hóa – Xã hội 4
2. Một số hạn chế, yếu kém cần khắc phục 4
2.1 Hạn chế trong huy động và sử dụng vốn ngân sách nhà nước 4
2.1.1 Những hạn chế trong thu ngân sách nhà nước trên địa bàn 4
2.1.2 Hạn chế trong chi ngân sách nhà nước 4
2.2 Hạn chế trong huy động và sử dụng vốn của doanh nghiệp 4
2.2.1 Khả năng huy động vốn của doanh nghiệp 4
2.2.2 Hiệu quả sử dụng vốn của doanh doanh nghiệp 4
2.3 Những hạn chế trong khả năng huy động và sử dụng tiết kiệm của dân cư 4
3. Một số nguyên nhân cơ bản 4
3.1 Nguyên nhân cơ bản dẫn đến hạn chế trong khả năng huy động và sử dụng vốn ngân sách 4
3.1.1 Nguyên nhân của những hạn chế trong khả năng huy động vốn ngân sách 4
3.1.2 Nguyên nhân của những hạn chế trong quá trình sử dụng vốn ngân sách 4
3.2 Nguyên nhân cơ bản dẫn đến những hạn chế trong khả năng huy động và sử dụng vốn của doanh nghiệp 4
3.2.1 Nguyên nhân của những hạn chế trong huy động vốn của doanh nghiệp 4
3.2.2 Nguyên nhân của những hạn chế trong sử dụng vốn của doanh nghiệp 4
3.3 Nguyên nhân của những hạn chế trong khả năng huy động và sử dụng vốn của cá nhân và hộ gia đình 4
3.3.1 Nguyên nhân của những hạn chế trong khả năng huy động vốn của cá nhân và hộ gia đình 4
3.3.2 Nguyên nhân của những hạn chế trong quá trình sử dụng vốn của cá nhân và hộ gia đình 4
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA VỐN ĐẦU TƯ VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN GIA BÌNH 4
I. Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Gia Bình đến năm 2015 4
1. Quan điểm phát triển 4
2. Mục tiêu phát triển và một số chỉ tiêu cụ thể 4
II. Phương hướng huy động và sử dụng vốn đầu tư vào phát triển kinh tế - xã hội huyện trong thời gian tới 4
1. Phương hướng huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội 4
2. Phương hướng sử dụng vốn đầu tư vào phát triển kinh tế - xã hội 4
III. Một số giải pháp nâng cao vai trò vốn đầu tư với phát triển kinh tế - xã hội huyện Gia Bình. 4
1.1 Giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn ngân sách nhà nước 4
1.2 Giải pháp nâng cao khả năng sử dụng vốn ngân sách nhà nước 4
2. Giải pháp nâng cao khả năng huy động và sử dụng vốn của các doanh nghiệp 4
2.1 Khả năng huy động vốn của các doanh nghiệp 4
2.2 Hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp 4
3. Giải pháp nâng cao khả năng huy động và sử dụng vốn của dân cư và hộ gia đình 4
3.1 Nâng cao khả năng huy động tiết kiệm của dân cư và hộ gia đình. 4
3.2 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư của các nhân và hộ gia đình 4
4. Các giải pháp huy động vốn ngoài địa bàn huyện 4
KẾT LUẬN 4
DANH MỤC TÀI LIỆU 4
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

2005 thu 884 triệu dồng đạt 98% so với dự toán, chiếm trên 5% tổng thu NSNN, năm 2007 thu 1450 triệu đồng đạt 112,2% so với dự toán chiếm gần 4% tổng thu NSNN, năm 2008 thu 2685 triệu đồng đạt 179% dự toán chiếm trên 9% tổng thu NSNN. Khoản thu này đòi hỏi các đơn vị , xã , thị trấn phát huy triệt để khai thác nguồn thu nhưng cũng chỉ tập trung chủ yếu từ thu quỹ đất công ích và đất công, thu cho thuê đầm, hồ ao.
1.1.2 Các khoản thu từ thuế do tỉnh thu nhưng huyện được hưởng
Các khoản thuế thu từ thuế do tỉnh thu như: Thuế môn bài, thuế GTGT, thuế TNDN, thuế TTĐB, thuế tài nguyên…Tổng các khoản thu do tỉnh thu nhưng huyện được hưởng nhìn chung là ổn định và chiếm tỷ trọng không cao trong tổng thu NSNN. Do đó, trong tương lai tỷ trọng khoản thu này không thay đổi nhiều trong tổng thu ngân sách. Cụ thể, năm 2005 chiếm khoảng 7%, năm 2006 chiếm 4% , năm 2008 chiếm 8% và năm 2009 chiếm trên 4%.
1.1.3 Một số khoản thu khác trong ngân sách của huyện
Thu các khoản đóng góp
Khoản thu này hầu hết phát sinh ở cấp xã, mục đích huy động để xây dựng kết cấu hạ tầng ở địa phương theo chủ trương của Nhà nước và nhân dân cùng làm, xây dựng nhà tình nghĩa, ủng hộ đồng bào bị thiên tai...
Ở các thôn, xã có các dự án thuê đấtcác công ty, doanh nghiệp tự nguyện đóng góp ủng hộ cho thôn, xã số tiền khá lớn để xây dựng cở sở hạ tầng như: Thị trấn Gia Bình, Đại Bái, Cao Đức… Với số kinh phí hàng năm được tài trợ, các xã, thôn đã xây dựng kiến thiết các công trình phúc lợi phục vụ lợi ích chung của tập thể.
Năm 2005 tổng số đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng đạt 537 triệu đồng, năm 2007 đạt 4072 triệu đồng, năm 2008 thu 5336 triệu đồng và năm 2009 thu 13127 triệu đồng. Đây là khoản thu lớn đạt và vượt nhiều so với dự toán tỉnh giao hàng năm. Bên cạnh đó hàng năm còn có các khoản thu đóng góp của tỉnh, huyện.
Học phí, viện phí
Là khoản thu ngân sách Nhà nước được thực hiện thông qua việc ghi thu ngân sách hàng năm nhưng thực tế chưa phản ánh hết vào thu NSNN. Khoản ghi thu học phí, viện phí có xu hướng giảm dần qua các năm, cao nhất là năm2006 thu 2304 triệu đồng, và liên tục giảm trong những năm còn lại.
1.2 Vốn từ nguồn tiết kiệm của doanh nghiệp và hộ gia đình
1.2.1 Tình hình phát triển về quy mô và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên địa bàn huyện
Có nhiều ý kiến đánh giá của các nhà kinh tế trong và ngoài nước về sự phát triển của doanh nghiệp Việt Nam là chậm và năng lực cạnh tranh còn yếu, trình độ kỹ thuật sản xuất cũng như quản lý kinh doanh còn thấp. Trước năm 1986, mô hình kinh tế nước ta áp dụng là mô hình nhấn mạnh công bằng xã hội. Theo đó, chế độ sở hữu toàn dân và tập thể về tư liệu sản xuất và cơ chế kế hoạch hóa tập trung đóng vai trò là những yếu tố chủ đạo của mô hình phát triển. Việc thực hiện mô hình phát triển này đã mang lại những kết quả to lớn không thể phủ nhận nhưng đã đẩy nền kinh tế Việt Nam rơi vào tình trạng cùng kiệt nàn, lạc hậu; nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ, kìm hãm sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân. Sau đổi mới số doanh nghiệp tư nhân đăng ký trong cả nước tăng dần nhưng hoạt động còn dè dặt, phần lớn là hoạt động cầm chừng. Giai đoạn sau đó sự xuất hiện ngày càng nhiều hoạt động đầu tư nước ngoài cộng với sự đổi mới và thông thoáng cơ chế chính sách cho doanh nghiệp nước ngoài vào đầu tư thì doanh nghiệp tư nhân ở nước ta mới có điều kiện “ăn theo”. Thêm vào đó, Sau khi áp dụng Luật Doanh Nghiệp được ban hành vào đầu năm 2000 thì khu vực tư nhân trong nước ở Việt Nam mới thực sự phát triển rầm rộ.
Trong tình hình phát triển về quy mô và năng lực cạnh tranh chung của các doanh nghiệp tư nhân trên cả nước thì sự phát triển của doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn huyện còn rất chậm so với sự phát triển về quy mô cũng như năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong cả nước. Nguyên nhân là do điểm bắt đầu dựa trên nền tảng của sản xuất nông nghiệp, tài nguyên khoáng sản cùng kiệt nàn, tư tưởng của nền sản xuất kế hoạch hóa tập trung còn chưa thoát khỏi đời sống sinh hoạt của người dân.
Sự phát triển về số lượng và quy mô của doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn huyện trong giai đoạn 2005 – 2010 như sau:
Bảng 4: Số lượng doanh nghiệp đăng ký trên địa bàn huyện từ năm 2005 đến nay
Năm
2005
2006
2007
2008
2009
Số lượngDN đang hoạt động
33
48
55
87
107
Tỷ lệ DN vừa và nhỏ (%)
100
100
100
100
100
Nguồn: Phòng tài chính kế hoạch huyện Gia Bình
Giai đoạn từ năm 2005 đến nay khu vực kinh tế tư nhân không ngừng gia tăng các doanh nghiệp về mặt số lượng nhưng không có doanh nghiệp lớn mà chỉ ở mức vừa và nhỏ. Năm 2005 số doanh nghiệp tư nhân đăng ký là 33 doanh nghiệp, năm 2007 là 55 doanh nghiệp, năm 2009 là 107 doanh nghiệp. Năm 2010 dự báo số doanh nghiệp đăng ký sẽ tăng lên 120 doanh nghiệp tăng gần 4 lần so với năm 2005. Tốc độ tăng về số lượng doanh nghiệp trên địa bàn huyện còn chậm nhưng điều đó đã thể hiện khu vực kinh tế tư nhân đang ngày càng phát triển mạnh mẽ.
Đa số các doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn huyện hoạt động trong tình trạng không đủ vốn cần thiết. Các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ khó huy động các nguồn vốn khác ngoài vốn chủ sở hữu. Ngoài ra, do các doanh nghiệp này có quy mô vừa và nhỏ nên các hoat động nghiên cứu thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu, xây dựng chiến lược sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của khách hàng và thị trường còn kém, hệ thống phân phối qua các trung gian thương mại nên chưa thiết lập được hệ thống phân phối hàng hóa đến đại lý hay người tiêu dùng cuối cùng. Tiềm lực tài chính còn hạn chế, quản lý chỉ dựa vào kinh nghiệm là chủ yếu… Tất cả những yếu tố này đã ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả kinh doanh cũng như năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên địa bàn huyện.
Dựa vào những đặc điểm về quy mô, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn huyện chúng ta có thể thấy rằng khả năng huy động vốn của các doanh nghiệp này cho phát triển kinh tế còn kém so với các huyện khác như huyện Từ Sơn, huyện Quế Võ…Tuy nhiên các doanh nghiệp này đã có những đóng góp lớn cho tăng trưởng kinh tế của huyện.
1.2.2 Khả năng huy động vốn từ cá nhân và hộ gia đình
Trong 3 khu vực, khu vực hộ gia đình là khu vực có thặng dư tiết kiệm lớn. Đây là khu vực cho vay ròng trên thị trường tài chính. Trên thực tế không phải tất cả các hộ gia đình đều có tiết kiệm, có những hộ gia đình tỷ lệ tiết kiệm bằng không hay tỷ lệ tiết kiệm âm tức là thu nhập vừa đủ hay không đủ bù đắp cho tiêu dùng. Tuy nhiên một bộ phận không nhỏ dân cư trong khu vực này có tiềm năng về vốn do có nguồn thu nhập gia tăng hay do tích lũy truyền thống. Nguồn vốn tiềm năng trong dân xư không phải là nhỏ, nó tồn tại dưới các hình thức như: Vàng, ngoại tệ, tiền mặt, bất động sản…
Hiện nay tỷ trọng hộ giữ tiền mặt giảm do dịch vụ gửi tiết kiệm linh hoạt, an toàn và ổn định cao. Theo đánh giá của một sô ngân hàng...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Vấn đề nâng cao vai trò nhân tố chủ quan trong giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông trung học ở nước ta hiện nay Luận văn Sư phạm 0
H Vai trò của thương hiệu trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành nông sản Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
N Giải pháp nâng cao vai trò quản lí và hiệu quả sử dụng vốn ở Tổng Công ty Đường sông Miền Bắc Luận văn Kinh tế 0
C Nâng cao vai trò kích thích vật chất và kích thích tinh thần đối với người lao động ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 2
M Vai trò của tiền lương trong nâng cao năng xuất lao động tại Công ty Supe phốt phát và hoá chất Lâm Luận văn Kinh tế 0
B Vai trò của ISO 9000 trong việc nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam Luận văn Kinh tế 2
B Các giải pháp nhằm nâng cao vai trò của nữ cán bộ trong công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học tạ Luận văn Sư phạm 0
A Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
P Nâng cao vai trò của ngân sách nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
B Nâng cao vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn huyện Nghi L Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top