Download miễn phí Đề tài Phát huy tinh thần tự chủ, đoàn kết, yêu thương giúp đỡ nhau của học sinh qua các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp 6





 
Phần 1: đặt vấn đề 1
Phần 2: nội dung 2
Chương i: cơ sở lý luận 2
1. Tác động của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đến tâm lý học sinh THCS: 2
2. Vai trò, tác dụng của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở nhà trường THCS: 3
Chương II: cách thức tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp: 4
1. Yêu cầu khi tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp 6: 4
2. Cách thức tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp 6: 5
3. Các nội dung đánh giá hoạt động ngoài giờ lên lớp: 6
4. Quy trình đánh giá: 7
5. Các trò chơi tổ chức trong hoạt động ngoài giờ lên lớp: 11
Chương III: một số ví dụ cụ thể về tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp 21
I. Yêu cầu giáo dục 21
ii. nội dung: 21
iii. Hình thức: 21
4. Chuẩn bị hoạt động: 22
5. Tiến hành hoạt động: 22
III. Tổng kết trò chơI và trao giảI thưởng 33
Phần 3: kết luậN và kiến nghị 37
I. Kết luận: 37
II. Kiến nghị: 38
Nguyễn Ngọc HườngTài liệu tham khảo 38
Tài liệu tham khảo 39
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

dục đó. Hơn nữa, ở cấp học THCS còn yêu cầu học sinh có tinh thần tập thể cao hơn rất nhiều, thể hiện ở việc đoàn kết, yêu thương giúp đỡ nhau trong học tập. Tinh thần tập thể này không chỉ có ích đối với các em trong học tập mà trong đời sống xã hội và công tác sau này cũng rất cần thiết. Vậy khi tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp 6, giáo viên cần chú ý một số yêu cầu sau:
- Động viên kịp thời những suy nghĩ sáng tạo và tính tích cực chủ động của các em, đồng thời giúp các em nhận thấy những mặt còn hạn chế trong quá trình tổ chức hoạt động.
- Tạo nhiều cơ hội để học sinh được rèn luyện các kỹ năng tự quản trong hoạt động tập thể.
- Sử dụng nhiều phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động khác nhau như: Giao nhiêm vụ , tạo tình huống có vấn đề để học sinh tự xử lý và luân phiên điều khiển hoạt động, nêu gương để các em học tập, thực hành trong đời sống tập thể, tự đánh giá rút kinh nghiệm…
- Thông qua các hoạt động ngoài giờ để phát huy tinh thần tự chủ, đoàn kết, yêu thương giúp đỡ nhau của học sinh.
2. Cách thức tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp 6:
Chương trình hoạt động ngoài giờ lên lớp 6 được xây dựng thành các chủ điểm giáo dục. Mỗi chủ điểm giáo dục gắn với một ngày kỷ niệm lịch sử trong tháng và với nhiệm vụ trọng tâm của từng thời điểm giáo dục trong năm học. Đó là những mốc thời gian có ý nghĩa lịch sử mang tính giáo dục cao.
Nội dung chương trình giáo dục ngoài giờ lên lớp 6 được xây dựng trên cơ sở của sự kết hợp giữa các hình thức hoạt động xã hội chính trị, vui chơi giải trí, văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao, hoạt động theo hứng thú khoa học. Các nội dung về giáo dục pháp luật, giáo dục môi trường, phòng chống tệ nạn xã hội được lồng ghép vào nội dung hoạt động của các chủ điểm giáo dục.
Các nội dung đánh giá hoạt động ngoài giờ lên lớp:
Căn cứ vào từng chủ điểm , từng nội dung hoạt động mà xác định tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động của học sinh trên cả 3 mặt: nhận thức, hành vi- kỹ năng và thái độ.
Có 4 mức độ đánh giá kết quả hoạt động của học sinh như sau:
Loại tốt:
Học sinh:
+ Hiểu biết đầy đủ và rõ ràng các nội dung của từng chủ điểm giáo dục.
+ Tích cực, hăng hái, chủ động tham gia các nhiệm vụ mà tập thể giao cho và đạt được kết quả tốt.
+ Đạt được các kỹ năng tham gia và tổ chức hoạt động tập thể.
Loại khá:
Học sinh:
+ Hiểu biết về nội dung của chủ điểm giáo dục chưa thật đầy đủ nhưng có ý thức tìm hiểu để bổ sung cho vốn hiểu biết của mình.
+ Tích cực tham gia và tổ chức hoạt động tập thể, tuy hiệu quả chưa cao.
+ Có được một số kỹ năng tham gia và tổ chức hoạt động tập thể mặc dù chưa thật thành thạo.
Loại trung bình:
Học sinh:
+ ít hiểu biết về nội dung của chủ điểm giáo dục, có cố gắng song chưa đạt được mục đích của hoạt động .
+ Chưa tích cực tham gia thường xuyên các hoạt động của tập thể.
+ Kỹ năng tham gia hoạt động tập thể còn yếu.
Loại yếu:
Là những học sinh hầu như không hiểu biết gì về nội dung của chủ điểm giáo dục, thiếu ý thức tập thể, ít tham gia các hoạt động của tập thể.
Quy trình đánh giá:
Cần đánh giá kết quả hoạt động của học sinh theo quy trình sau đây:
- Học sinh tự đánh giá, xếp loại.
Các em tự đánh giá theo các tiêu chí của 4 mức độ đánh giá nêu trên.
- Tổ học sinh đánh giá, xếp loại.
Căn cứ vào việc tự đánh giá, xếp loại của cá nhân, tổ học sinh đóng góp ý kiến, bổ sung và xếp loại cho các thành viên tổ mình.
Trong trường hợp học sinh hoạt động theo nhóm chuyên biệt thì nhóm sẽ đánh giá, xếp loại từng thành viên của mình.
Giáo viên chủ nhiệm là người đánh giá, xếp loại trên cơ sở các kết quả tự đánh giá của học sinh và đánh giá của tổ học sinh kết hợp với quan sát hoạt động của các em và trao đổi ý kiến trong trường hợp cần thiết.
Hình minh hoạ về hoạt động ngoài giờ lên lớp cấp THCS
Các trò chơi tổ chức trong hoạt động ngoài giờ lên lớp:
Tổ chức trò chơi là một phương pháp dạy học, trong đó giáo viên căn cứ vào mục tiêu, nội dung của hoạt động có thể sáng tạo ra những trò chơi hay vận dụng trò chơi vào tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp. Hình thức tổ chức trò chơi có nhiều hiệu quả, vì nó thu hút sự tham gia của học sinh. Trong trò chơi mọi người đều bình đẳng và đều cố gắng thể hiện hết mình, phát huy tối đa tính tự chủ. Trong nhiều trò chơi có tính tập thể cao, học sinh tham gia còn phải đề cao tinh thần tập thể, giúp đỡ nhau mới có thể hoàn thành được yêu cầu của trò chơi. Vì vậy tổ chức trò chơi chẳng những là biện pháp tăng cường hứng thú cho học sinh trong học tập, nâng cao sự chú ý, phòng ngừa tính vị kỷ trung tâm về nhận thức và tình cảm, phát triển tính chủ định trong hành vi, phát triển các hành động tư duy, phát triển mối quan hệ với các bạn bè cùng tuổi, tạo diều kiện để học sinh phát triển các phẩm chất nhân cách như sự giúp đỡ lẫn nhau, tính nhường nhịn, vị tha… làm giảm trạng thái tâm lý mệt mỏi trong quá trình học, mà còn là biện pháp rèn luyện các kỹ năng ứng xử, giao tiếp giúp các em tự tin hơn trong hoạt động xã hội.
Các ví dụ cụ thể
1) Trò chơi sắm vai:
Sử dụng trò chơi sắm vai trong chủ điểm phòng chống ma túy:
Các nhóm đóng vai thể hiện cách ứng phó với các tình huống sau:
Nhóm 1: hai bạn bị điểm kém, rất buồn vì sợ mẹ mắng đang tìm cách nói dối mẹ, một bà bán hàng nước ở trường nghe được chuyện này, mời em thử hút một chất gì đó nói là để quên buồn phiền, có thêm sức mạnh.
Nhóm 2: Trong một lần đi chơi, một nhóm bạn lớn tuổi hơn rủ em hít một loại bột hay thuốc gói trong giấy bạc để chứng tỏ mình đã lớn và có thể quyết định được mọi thứ.
Nhóm 3: Bố mẹ cãi nhau, gia đình không vui, em tìm một người bạn lớn để tâm sự, bạn này rủ em dùng một loại thuốc gì đó để quên sầu.
Nhóm 4: Có một người lớn tuổi mà em không quen lắm nhờ em chuyển cho một người bạn trong trường một gói nhỏ mà em không biết là cái gì.
2) Trò chơi ô chữ:
L
ê
V
ă
N
T
á
m
2
t
h
a
n
h
n
I
ê
n
3
c
h
i
ế
n
đ

u
4
p
h
o
N
g
N
H
ã
5
L

C
H
S

6
L
i
ê
N
đ

i
7
T
ì
N
H
n
N
G
U
Y

N
8
P
H
A
N
đ
ì
N
H
G
I
ó
T
9
L
A
O
đ

N
G
10
S

N
S
à
S
à
n
G
11
l
ý
t

t
r

N
g
12
n
g
u
y

n
V
I
ế
T
X
U
â
n
13
đ

i
V
I
ê
N
14
L
ê
N
đ
à
N
G
15
K
H
ă
n
đ

Câu hỏi:
Ô 1: Có 8 chữ cái. Đây là người anh hùng lấy thân mình làm ngọn đuốc sống xông thẳng vào kho xăng của giặc.
Ô 2: Có 9 chữ cái. Đây là lực lượng được xem là cánh tay đắc lực của Đảng.
Ô 3: Có 8 chữ cái. Đây là từ còn thiếu của khẩu hiệu “Sống…, lao động và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại”.
Ô 4: Có 8 chữ cái. Đây là nhạc sỹ sáng tác bài hát “Cùng nhau ta đi lên”.
Ô 5: Có 6 chữ cái. Đây là môn học cho ta biết về những sự kiện xảy ra trong quá khứ.
Ô 6: Có 7 chữ cái. Nhiều chi đội tập hợp lại thì được tổ chức này.
...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T Vấn đề bảo tồn và phát huy tinh hoa văn hoá truyền thống trong thời đại mở cửa, giao lưu và hội nhập quốc tế Văn hóa, Xã hội 0
E Vấn đề bảo tồn và phát huy tinh hoa văn hoá truyền thống trong thời đại mở cửa, giao lưu và hội nhập Tài liệu chưa phân loại 0
D Đảng lãnh đạo xây dựng, phát huy sức mạnh hậu phương miền Bắc (1965 - 1972) Công nghệ thông tin 0
D Phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
D Sử dụng sơ đồ tư duy trong các tiết ôn tập môn toán 12 nhằm phát huy tính sáng tạo và nâng cao khả năng ghi nhớ của học sinh Luận văn Sư phạm 0
D Quan điểm Giải tích về các cách tiếp cận khái niệm giới hạn và việc phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trong dạy học Luận văn Sư phạm 0
D Về phát huy dân chủ và đổi mới hệ thống chính trị cơ sở xây dựng nông thôn mới Văn hóa, Xã hội 0
D Thực hiện chính sách bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể từ thực tiễn tỉnh hòa bình Văn hóa, Xã hội 0
D Dạy học Âm nhạc theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh Tiểu học Âm nhạc Luận văn Sư phạm 0
D Skkn dạy học chủ đề dòng điện không đổi thuộc chương trình vật lý 11 theo hướng phát huy năng lực và Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top