Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

LỜI MỞ ĐẦU
Trên thị trường ngày nay, các doanh nghiệp đang đứng trước thách thức phải tăng cường tối đa hiệu quả cung cấp các sản phẩm dịch vụ của mình. Điều này đòi hỏi phải có sự quan tâm tới chất lượng sản phẩm và dịch vụ, tới các cách Marketing và bán hàng tốt cũng như các quy trình nội bộ hiệu quả. Các doanh nghiệp hàng đầu thường cố gắng để tạo sự cân bằng giữa tính chất nhất quán và sự sáng tạo. Để đạt được mục tiêu này, họ dựa vào một số tài sản lớn nhất của mình đó là “nguồn nhân lực”.
Quản lý nhân sự dù ở tầm vĩ mô hay vi mô trong nền kinh tế thị trường, vừa là một khoa học vừa là một nghệ thuật và có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phát triển đất nước nói chung và các doanh nghiệp nói riêng. Muốn sử dụng có hiệu quả con người trong sản xuất lao động điều quan trọng và có ý nghĩa quyết định, là phải phát huy sức mạnh con người khai thác khả năng năng lực tiềm ẩn và sở trường của con người. Muốn vậy đòi hỏi phải có các chính sách đúng đắn về quản lý nhân sự “làm thế nào để khuyến khích người lao động làm việc hăng say, sáng tạo? Hay làm thế nào tạo động lực cho người lao động?” đó là cả một vấn đề phức tạp.
Trong quá trình học tập và nghiên cứu môn học quản trị nhân lực, áp dụng phương pháp “học đi đôi với hành”, để có thể hiểu rõ về vai trò công tác tạo động lực cho người lao động trong hoạt động quản trị em đã quyết định chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp tạo động lực cho người lao động tai Công ty CP đầu tư và phát triển đô thị” .
Chuyên đề gồm 3 phần:
Phần 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
Phần 2: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CP ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
Phần 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ TẠO ĐỘNG LỰC TRONG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CP ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ


PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC
TRONG LAO ĐỘNG
1.1- Một số khái niệm cơ bản
1.1.1 Động lực lao động
1.1.1.1- Khái niệm:
Động lực là sự khao khát và tự nguyện của mỗi cá nhân nhằm tăng cường mọi nỗ lực để đạt được mục tiêu.
1.1.1.2- Đặc điểm của động lực trong lao động
- Động lực gắn liền với công việc, với tổ chức và môi trường làm việc, không có động lực chung chung, không gắn với công việc cụ thể nào,
- Động lực không phải là đặc điểm tâm lý cá nhân, điều đó có nghĩa là không có người có động lực và người không có động lực.
- Trong trường hợp các nhân tố khác thay đổi, động lực sẽ dẫn tới năng suất, hiệu quả công việc cao hơn. Người lao động nếu không có động lực thì vẫn có thể hoàn thành công việc.
- Đặc điểm của động lực cũng giống một số đặc điểm của động cơ.
1.1.1.3- Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực lao động
Động lực của người lao động chịu tác động và ảnh hưởng của nhiều nhân tố. Các nhân tố đó có thể chia thành hai nhóm như sau:
+ Các yếu tố thuộc bản thân người lao động:
- Hệ thống nhu cầu
- Mục tiêu làm việc
- Khả năng và năng lực cá nhân
- Khác biệt tình trạng kinh tế
- Các đặc điểm cá nhân
+ Các yếu tố thuộc môi trường:
- Văn hóa doanh nghiệp
- Phong cách quản lý
- Chính sách nhân sự và thực hiện
- Cơ cấu tổ chức
- Các yếu tố thuộc ngành doanh nghiệp hoạt động
- Văn hóa xã hội
- Các phúc lợi xã hội và luật pháp hiện hành
1.1.2-Tạo động lực lao động
1.1.2.1-Khái niệm
Tạo động lực được hiểu là hệ thống các chính sách biện pháp thủ thuật quản lý tác động đến người lao động, nhằm tạo cho người lao động có động lực trong công việc, tạo động lực cho người lao động là trách nhiệm và mục tiêu của quản lý, một khi người lao động có động lực, thì sẽ tạo ra khả năng, tiềm năng nâng cao năng suất lao động và hiệu quả công tác.
1.1.2.2-Quá trình tạo động lực trong lao động
-Xét theo quan điểm nhu cầu :
Quá trình tạo động lực của người lao động bao gồm các bước sau
Hình 1.1: Quá trình tạo động lực

1.1.2.3-Vai trò của tạo động lực trong lao động
Vấn đề tạo động lực trong lao động đóng một vai trò hết sức quan trọng không chỉ giúp ích cho bản thân người lao động mà còn có vai trò quan trọng đối vói người sử dụng lao động, cơ quan .tổ chức trong việc thực hiện mục tiêu đề ra. Khi người lao động có động lực làm việc thì sẽ tạo ra khả năng nâng cao năng suất lao động và hiệu quả công tác vì người lao động có động lực, sẽ làm việc say mê hơn cố ngắng tìm tòi sáng tạo nghiên cứu để cải tiến máy móc thiết bị để đem lại hiệu quả lao động tốt hơn giúp cải thiện đời sống, cả về vật chất và tinh thần cho người lao động từ đó cũng giúp đạt được các mục tiêu của tổ chức, giúp người lao động gắn bó lâu dài với tổ chức, uy tín của doanh nghiệp được tăng lên từ đó tác động trở lại làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh .
1.2-Các học thuyết về tạo động lực
1.2.1-Học thuyết nhu cầu (Maslow)
Ông cho rằng trong mọi con người đều tồn tại một hệ thống nhu cầu 5 thứ bậc sau đây :
-Nhu cầu sinh lý
-Nhu cầu an toàn
-Nhu cầu xã hội
-Nhu cầu danh dự
-Nhu cầu tự hoàn thiện
Khi một trong số các nhu cầu này được thỏa mãn một cách căn bản .nhu cầu tiếp theo sẽ chế ngự , theo quan điểm về động lực lý thuyết của maslow có thể phát biểu rằng .mặc dù không một nhu cầu nào có thể được thỏa mãn song nhu cầu được thỏa mãn một cách căn bản không còn tạo ra động lực nữa tức là nhu cầu của con người là vô hạn. Khi nhu cầu này được thỏa mãn thì nhu khác lại nảy sinh và liên tục kế tiếp nhau. Do vậy việc đáp ứng các nhu cầu chỉ ở một mức độ nào đó mới có tác dụng tạo động lực.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC TRONG LAO ĐỘNG 2
1.1- Một số khái niệm cơ bản 2
1.1.1 Động lực lao động 2
1.1.1.1- Khái niệm: 2
1.1.1.2- Đặc điểm của động lực trong lao động 2
1.1.1.3- Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực lao động 2
1.1.2-Tạo động lực lao động 3
1.1.2.1-Khái niệm 3
1.1.2.2-Quá trình tạo động lực trong lao động 3
1.1.2.3-Vai trò của tạo động lực trong lao động 3
1.2-Các học thuyết về tạo động lực 4
1.2.1-Học thuyết nhu cầu (Maslow) 4
1.2.2-Học thuyết công bằng ( S.Adams) 5
1.2.3- Học thuyết kỳ vọng (Victor Vroom) 5
1.2.4- Học thuyết hệ thống hai yếu tố (F. Herzberg) 5
1.2.5- Học thuyết tăng cường tích cực (BF. Skinner) 6
1.2.6- Học thuyết đặt mục tiêu (E.Lock) 7
1.3- Các phương hướng, biện pháp tạo động lực 7
1.3.1- Xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc cho nhân viên 7
1.3.2- Tạo điều kiện để người lao động hoàn thành nhiệm vụ 7
1.3.3- Kích thích lao động 7
PHẦN 2:ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC TRONG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CP ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ 9
2.1 – Khái quát chung về Công ty CP đàu tư & phát triển đô thị 9
2.1.1- Quá trình hình thành và phát triển 9
2.1.2- Ngành nghề sản xuất kinh doanh của Công ty CP đầu tư & phát triển đô thị 9
2.2- Đánh giá các công tác tạo động lực trong lao động hiện tại của Công ty CP đầu tư & phát triển đô thị. 10
2.2.1- Tạo động lực trong lao động thông qua kích thích về vật chất. 10
2.2.2. Chính sách tạo động lực trong lao động thông qua kích thích về tinh thần của Công ty CP đầu tư & phát triển đô thị 14
PHẦN 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ TẠO ĐỘNG LỰC TRONG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CP ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ 17
3.1- Các giải pháp tạo động lực trong lao động tại Công ty CP đầu tư & phát triển đô thị. 17
3.1.1. Các giải pháp tạo động lực thông qua kích thích về vật chất. 17
3.1.1.1. Tiền lương: 17
3.1.1.2. Tiền thưởng 18
3.1.1.3. Các chính sách về phúc lợi 18
3.1.2. Các giải pháp tạo động lực thông qua kích thích về tinh thần 18
3.1.3. Các giải pháp khác 19
KẾT LUẬN 20
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
MỤC LỤC 22


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

ha_linh_01

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Thực trạng và giải pháp tạo động lực cho người lao động tai Công ty cổ phần đầu tư và phát triển đô thị





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC TRONG LAO ĐỘNG 2
1.1- Một số khái niệm cơ bản 2
1.1.1 Động lực lao động 2
1.1.1.1- Khái niệm: 2
1.1.1.2- Đặc điểm của động lực trong lao động 2
1.1.1.3- Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực lao động 2
1.1.2-Tạo động lực lao động 3
1.1.2.1-Khái niệm 3
1.1.2.2-Quá trình tạo động lực trong lao động 3
1.1.2.3-Vai trò của tạo động lực trong lao động 3
1.2-Các học thuyết về tạo động lực 4
1.2.1-Học thuyết nhu cầu (Maslow) 4
1.2.2-Học thuyết công bằng ( S.Adams) 5
1.2.3- Học thuyết kỳ vọng (Victor Vroom) 5
1.2.4- Học thuyết hệ thống hai yếu tố (F. Herzberg) 5
1.2.5- Học thuyết tăng cường tích cực (BF. Skinner) 6
1.2.6- Học thuyết đặt mục tiêu (E.Lock) 7
1.3- Các phương hướng, biện pháp tạo động lực 7
1.3.1- Xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc cho nhân viên 7
1.3.2- Tạo điều kiện để người lao động hoàn thành nhiệm vụ 7
1.3.3- Kích thích lao động 7
PHẦN 2:ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC TRONG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CP ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ 9
2.1 – Khái quát chung về Công ty CP đàu tư & phát triển đô thị 9
2.1.1- Quá trình hình thành và phát triển 9
2.1.2- Ngành nghề sản xuất kinh doanh của Công ty CP đầu tư & phát triển đô thị 9
2.2- Đánh giá các công tác tạo động lực trong lao động hiện tại của Công ty CP đầu tư & phát triển đô thị. 10
2.2.1- Tạo động lực trong lao động thông qua kích thích về vật chất. 10
2.2.2. Chính sách tạo động lực trong lao động thông qua kích thích về tinh thần của Công ty CP đầu tư & phát triển đô thị 14
PHẦN 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ TẠO ĐỘNG LỰC TRONG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CP ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ 17
3.1- Các giải pháp tạo động lực trong lao động tại Công ty CP đầu tư & phát triển đô thị. 17
3.1.1. Các giải pháp tạo động lực thông qua kích thích về vật chất. 17
3.1.1.1. Tiền lương: 17
3.1.1.2. Tiền thưởng 18
3.1.1.3. Các chính sách về phúc lợi 18
3.1.2. Các giải pháp tạo động lực thông qua kích thích về tinh thần 18
3.1.3. Các giải pháp khác 19
KẾT LUẬN 20
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
MỤC LỤC 22
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

a vào một số tài sản lớn nhất của mình đó là “nguồn nhân lực”.
Quản lý nhân sự dù ở tầm vĩ mô hay vi mô trong nền kinh tế thị trường, vừa là một khoa học vừa là một nghệ thuật và có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phát triển đất nước nói chung và các doanh nghiệp nói riêng. Muốn sử dụng có hiệu quả con người trong sản xuất lao động điều quan trọng và có ý nghĩa quyết định, là phải phát huy sức mạnh con người khai thác khả năng năng lực tiềm ẩn và sở trường của con người. Muốn vậy đòi hỏi phải có các chính sách đúng đắn về quản lý nhân sự “làm thế nào để khuyến khích người lao động làm việc hăng say, sáng tạo? Hay làm thế nào tạo động lực cho người lao động?” đó là cả một vấn đề phức tạp.
Trong quá trình học tập và nghiên cứu môn học quản trị nhân lực, áp dụng phương pháp “học đi đôi với hành”, để có thể hiểu rõ về vai trò công tác tạo động lực cho người lao động trong hoạt động quản trị em đã quyết định chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp tạo động lực cho người lao động tai Công ty CP đầu tư và phát triển đô thị” .
Chuyên đề gồm 3 phần:
Phần 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
Phần 2: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CP ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
Phần 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ TẠO đỘNG LỰC TRONG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CP ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC
TRONG LAO ĐỘNG
1.1- Một số khái niệm cơ bản
1.1.1 Động lực lao động
1.1.1.1- Khái niệm:
Động lực là sự khao khát và tự nguyện của mỗi cá nhân nhằm tăng cường mọi nỗ lực để đạt được mục tiêu.
1.1.1.2- Đặc điểm của động lực trong lao động
- Động lực gắn liền với công việc, với tổ chức và môi trường làm việc, không có động lực chung chung, không gắn với công việc cụ thể nào,
- Động lực không phải là đặc điểm tâm lý cá nhân, điều đó có nghĩa là không có người có động lực và người không có động lực.
- Trong trường hợp các nhân tố khác thay đổi, động lực sẽ dẫn tới năng suất, hiệu quả công việc cao hơn. Người lao động nếu không có động lực thì vẫn có thể hoàn thành công việc.
- Đặc điểm của động lực cũng giống một số đặc điểm của động cơ.
1.1.1.3- Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực lao động
Động lực của người lao động chịu tác động và ảnh hưởng của nhiều nhân tố. Các nhân tố đó có thể chia thành hai nhóm như sau:
+ Các yếu tố thuộc bản thân người lao động:
- Hệ thống nhu cầu
- Mục tiêu làm việc
- Khả năng và năng lực cá nhân
- Khác biệt tình trạng kinh tế
- Các đặc điểm cá nhân
+ Các yếu tố thuộc môi trường:
- Văn hóa doanh nghiệp
- Phong cách quản lý
- Chính sách nhân sự và thực hiện
- Cơ cấu tổ chức
- Các yếu tố thuộc ngành doanh nghiệp hoạt động
- Văn hóa xã hội
- Các phúc lợi xã hội và luật pháp hiện hành
1.1.2-Tạo động lực lao động
1.1.2.1-Khái niệm
Tạo động lực được hiểu là hệ thống các chính sách biện pháp thủ thuật quản lý tác động đến người lao động, nhằm tạo cho người lao động có động lực trong công việc, tạo động lực cho người lao động là trách nhiệm và mục tiêu của quản lý, một khi người lao động có động lực, thì sẽ tạo ra khả năng, tiềm năng nâng cao năng suất lao động và hiệu quả công tác.
1.1.2.2-Quá trình tạo động lực trong lao động
-Xét theo quan điểm nhu cầu :
Quá trình tạo động lực của người lao động bao gồm các bước sau
Hình 1.1: Quá trình tạo động lực
Sự căng thẳng
Nhu cầu được thỏa mãn
Hành vi tìm kiếm
Các động cơ
Giảm căng thẳng
Nhu cầu không được thỏa mãn
1.1.2.3-Vai trò của tạo động lực trong lao động
Vấn đề tạo động lực trong lao động đóng một vai trò hết sức quan trọng không chỉ giúp ích cho bản thân người lao động mà còn có vai trò quan trọng đối vói người sử dụng lao động, cơ quan .tổ chức trong việc thực hiện mục tiêu đề ra. Khi người lao động có động lực làm việc thì sẽ tạo ra khả năng nâng cao năng suất lao động và hiệu quả công tác vì người lao động có động lực, sẽ làm việc say mê hơn cố ngắng tìm tòi sáng tạo nghiên cứu để cải tiến máy móc thiết bị để đem lại hiệu quả lao động tốt hơn giúp cải thiện đời sống, cả về vật chất và tinh thần cho người lao động từ đó cũng giúp đạt được các mục tiêu của tổ chức, giúp người lao động gắn bó lâu dài với tổ chức, uy tín của doanh nghiệp được tăng lên từ đó tác động trở lại làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh .
1.2-Các học thuyết về tạo động lực
1.2.1-Học thuyết nhu cầu (Maslow)
Ông cho rằng trong mọi con người đều tồn tại một hệ thống nhu cầu 5 thứ bậc sau đây :
-Nhu cầu sinh lý
-Nhu cầu an toàn
-Nhu cầu xã hội
-Nhu cầu danh dự
-Nhu cầu tự hoàn thiện
Khi một trong số các nhu cầu này được thỏa mãn một cách căn bản .nhu cầu tiếp theo sẽ chế ngự , theo quan điểm về động lực lý thuyết của maslow có thể phát biểu rằng .mặc dù không một nhu cầu nào có thể được thỏa mãn song nhu cầu được thỏa mãn một cách căn bản không còn tạo ra động lực nữa tức là nhu cầu của con người là vô hạn. Khi nhu cầu này được thỏa mãn thì nhu khác lại nảy sinh và liên tục kế tiếp nhau. Do vậy việc đáp ứng các nhu cầu chỉ ở một mức độ nào đó mới có tác dụng tạo động lực.
Hình 1.2: Hệ thống nhu cầu của maslow
Tự hoàn thiện
Được tôn trọng
Xã hội
- An toàn
Sinh lý
1.2.2-Học thuyết công bằng ( S.Adams)
>=<
Sù ®ãng gãp cña c¸ nh©n
C¸c quyÒn lîi cña ngêi kh¸c
C¸c quyÒn lîi cña c¸ nh©n
Sù ®ãng gãp cña ngêi kh¸c
C¸c quyÒn lîi cña c¸ nh©n
C¸c quyÒn lîi cña c¸ nh©n
1.2.3- Học thuyết kỳ vọng (Victor Vroom)
Lý thuyết này bao gồm ba biến số sau đây:
- Tính hấp dẫn: tầm quan trọng mà cá nhân đặt vào kết quả hay phần thưởng tiềm tàng có thể đạt được trong công việc. Biến số này xem xét các nhu cầu không được thỏa mãn của cá nhân.
- Mối liên hệ giữa kết quả và phần thưởng: Mức độ cá nhân tin rằng thực hiện công việc ở mức độ cụ thể nào đó sẽ dẫn đến việc thu được kết quả mong muốn.
- Mối liên hệ giữa nổ lực và kết quả: khả năng một cá nhân nhận thức được rằng bỏ ra một nổ lực nhất định sẽ mang lại kết quả.
Hình 1.3: Mô hình kỳ vọng đơn giản hóa
Mục tiêu cá nhân
Kết quả
cá nhân
Phần thưởng tổ chức
Nỗ lực
cá nhân
(Nguồn: Giáo trình hành vi tổ chức)
1.2.4- Học thuyết hệ thống hai yếu tố (F. Herzberg)
F. Herzberg đưa ra lý thuyết hai yếu tố về sự thỏa mãn công việc và tạo động lực.
F. Herzberg chia các yếu tố tạo lên sự thỏa mãn và không thỏa mãn trong công việc thành hai nhóm :
- Nhóm 1: Bao gồm các yếu tố then chốt, để tạo động lực và sự thỏa mãn trong công việc như:
Sự thành đạt, sự thừa nhận về thành tích, bản chất bên trong công việc, trách nhiệm lao động, sự thăng tiến. Suy ra đó là các yếu tố thuộc về công việc và nhu cầu bản thân của người lao động, khi các nhu cầu này được thỏa mãn, thì sẽ tạo nên động lực và sự thỏa mãn trong công việc.
- Nhóm 2: Bao gồm các yếu tố thuộc về môi trường tổ chức như: các ch...
bạn cho mình xin tài liệu này với ạ
email: [email protected]
mình cảm ơnn
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Luận văn Sư phạm 0
D Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top