Download miễn phí Đề tài Một số vấn đề về hạch toán sự biến động tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp





MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TSCĐ HỮU HÌNH TRONG DOANH NGHIỆP 3
I/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH. 3
1/ Khái niệm về tài sản cố định hữu hình và vị trí của tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp: 3
2/ Đặc điểm TSCĐ HH. 3
3/ Phân loại TSCĐ HH: 4
3.1. Phân loại TSCĐ HH theo hình thái vật chất biểu hiện: 4
3.2. Phân loại TSCĐ HH theo quyền sở hữu. 4
3.3. Phân loại theo công dụng và tình hình sử dụng: 5
II/ NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN TSCĐ HH. 6
III/ ĐÁNH GIÁ TSCĐ HH. 6
1/ Nguyên giá TSCĐ HH (giá trị ghi sổ ban đầu). 6
1.1. Trường hợp mua sắm TSCĐ HH: 7
1.2 Trường hợp tự xây dựng, chế tạo: 7
1.3. Nguyên giá của TSCĐ HH hình thành dưới hình thức trao đổi: 7
1.4. Trường hợp nhận TSCĐ HH của đơn vị khác góp vốn liên doanh. 7
1.5. Đối với TSCĐ HH được cấp: 7
1.6 .Đối với TSCĐ HH được quyên tặng, biếu, viện trợ không hoàn lại . thì nguyên giá được tính trên cơ sở giá thị trường của những TSCĐ HH tương đương. 8
2/ Giá trị còn lại của TSCĐ HH. 8
IV/ KẾ TOÁN TSCĐ HH TRONG DN. 8
1/ Kế toán chi tiết TSCĐ HH. 8
1.1 Đánh số hiệu TSCĐ HH: 9
1.2 Kế toán sổ chi tiết: 9
2. Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ HH. 9
2.1. Tài khoản sử dụng: 9
2.2 Kế toán tăng TSCĐ HH. 10
2.4 Kế toán TSCĐ HH thuê ngoài: 20
V/ KẾ TOÁN KHẤU HAO TSCĐ HH. 22
1/ Khái niệm và phương pháp tính khấu hao TSCĐ HH. 22
1.1 Phương pháp khấu hao đường thẳng: 22
1.2 Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần: 22
1.3 Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm: 23
2. Tài khoản kế toán sử dụng: 23
VI/ KẾ TOÁN SỬA CHỮA TSCĐ HH. 24
1. Sửa chữa nhỏ (sửa chữa thường xuyên). 24
2. Sửa chữa lớn TSCĐ. 26
VII/ CÔNG TÁC KIỂM KÊ ĐÁNH GIÁ LẠI TSCĐ HH: 27
VIII/. HỆ THỐNG SỔ SÁCH HẠCH TOÁN TSCĐ 28
1. Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật ký sổ cái 28
2. Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật ký chung trình tự ghi sổ TSCĐ được thể hiện theo sơ đồ sau. 29
3. Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ. 30
4. Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật ký chứng từ. 31
CHƯƠNG II: VÍ DỤ VỀ TÌNH HÌNH HẠCH TOÁN TSCĐ HỮU HÌNH TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 2 THĂNG LONG 32
I. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY 32
II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC SỔ KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY. 33
III. THỰC TẾ CÔNG TÁC TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 2 THĂNG LONG 35
1. Đặc điểm và tình hình quản lý, sử dụng TSCĐ tại Công ty 35
1.1. Phân loại và đặc điểm tài sản cố định: 35
1.2. Công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định 37
2. Hạch toán tình hình biến động TSCĐ tại Công ty 38
2.1. Thủ tục chứng từ, sổ sách, tài khoán sử dụng và quy trình hạch toán chung 38
2.2. Hạch toán tình hình biến động tăng TSCĐ 39
2.3.Hạch toán tính hình biến động giảm TSCĐ 41
3.Hạch toán khấu hao TSCĐ : 43
4.Kiểm kê TSCĐ : 44
5.Hạch toán sửa chữa tài sản cố định. 44
6.Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty 47
CHƯƠNG III: MỘT SỐ Ý KIẾN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN VẤN ĐỀ QUẢN LÝ VÀ HẠCH TOÁN SỰ BIẾN ĐỘNG TSCĐ HỮU HÌNH TRONG DOANH NGHIỆP 52
I. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ HẠCH TOÁN TSCĐ HỮU HÌNH THEO CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN HIỆN HÀNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP. 52
1. Những ưu điểm: 52
2. Những mặt hạn chế.53
II. KIẾN NGHỊ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN VỀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ VÀ HẠCH TOÁN TSCĐ HỮU HÌNH TRONG DOANH NGHIỆP.55
KẾT LUẬN 57
MỤC LỤC 59
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Thuế GTGT nếu có Thuế GTGT nếu có
TK 111, 112
Nhận số tiền phải thu thêm
Thanh toán số tiền phải trả thêm
Sơ đồ 10
Sơ đồ hạch toán muaTSCĐ HH dưới hình thức
trao đổi tương tự
TK 211 TK 214
Giá trị hao mòn TSCĐ hữu hình đưa đi trao đổi
NG TSCĐ hữu hình
đưa đi trao đổi TK 211
NG TSCĐ hữu hình nhận về (Ghi theo GTCL
của TSCĐ hữu hình đưa đi trao đổi)
Sơ đồ 11
Sơ đồ kế toán muaTSCĐ HH là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền
với quyền sử dụng đất, đưa vào sử dụng ngay cho sxkd
TK 111, 112, 331 ... TK 211
Ghi tăng TSCĐ hữu hình (Chi tiết nhà cửa, vật kiến trúc)
TK 213
Ghi tăng TSCĐ vô hình (Chi tiết quyền sử dụng đất)
TK 133
Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
2.3 Kế toán giảm TSCĐ HH.
TSCĐ HH giảm chủ yếu do nhượng bán, thanh lý ... Tuỳ theo từng trường hợp cụ thể, kế toán sẽ phản ánh vào sổ sách cho phù hợp.
Từng trường hợp giảm TSCĐ HH được phản ánh cụ thể trên sơ đồ 12, 13, 14, 15, 16, 17.
Sơ đồ 12
Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐ HH do thanh lý, nhượng bán
TK 211 TK 214
Nguyên giá TSCĐ GTHM của TSCĐ
TK 333.1 TK 811
Thuế GTGT phải nộp GTCL của TSCĐ
(nếu có)
TK 711 TK 111, 112, 152 ...
Thu nhập từ thanh lý Các chi phí thanh lý
nhượng bán TSCĐ nhượng bán T
Sơ đồ 13
Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐ HH do góp vốn liên doanh
Vốn góp được đánh giá cao hơn giá trị còn lại:
TK 211 TK 214
Nguyên giá TSCĐ GTHM của TSCĐ
TK 412 TK 222
GTCL của TSCĐ
Chênh lệch giá trị vốn góp > giá trị còn lại
Vốn góp được đánh giá thấp hơn giá trị còn lại:
TK 211 TK 214
Nguyên giá TSCĐ GTHM của TSCĐ
TK 222
GTCL của TSCĐ
TK 412
Chênh lệch giá trị vốn góp < GTCL
Sơ đồ 14
Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐ HH do trả lại vốn góp liên doanh
Giá trị TSCĐ trả lại cao hơn GTCL:
TK 211 TK 214
Nguyên giá TSCĐ GTHM của TSCĐ
TK 412 TK 411
GTCL của TSCĐ
Chênh lệch giá trị trả lại > giá trị còn lại
Giá trị TSCĐ trả lại thấp hơn GTCL:
TK 211 TK 214
Nguyên giá TSCĐ GTHM của TSCĐ
TK 411
GTCL của TSCĐ
TK 412
Chênh lệch giá trị trả lại < GTCL
Sơ đồ 15
Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐ HH do bị mất, thiếu phát hiện khi kiểm kê
Chưa xác định được nguyên nhân:
TK 211 TK 214
Nguyên giá TSCĐ GTHM của TSCĐ
TK 138.1
GTCL của TSCĐ thiếu mất chưa rõ
nguyên nhân
Xác định được nguyên nhân và có quyết định xử lý:
TK 211 TK 214
Nguyên giá TSCĐ GTHM của TSCĐ
TK 138.8
Số tiền người phạm lỗi phải bồi thường
TK 811
Phần tổn thất được tính vào chi phí
TK 415
Phần bù đắp từ quỹ dự phòng tài chính
Sơ đồ 16
Sơ đồ hạch toán đánh giá giảm TSCĐ HH
TK 211 TK 412
Điều chỉnh giảm nguyên nhân TSCĐ HH
TK 412 TK 214
Điều chỉnh giá trị hao mòn TSCĐ HH
Sơ đồ 17
Sơ đồ kế toán giảm TSCĐ HH do không đủ
tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐHH
TK 211 TK 241
Giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ hữu hình
TK 242
Nguyên giá Giá trị còn lại (nếu có GTCL lớn phân bổ nhiều năm
TSCĐ HH giảm
TK 627, 641, 642
Giá trị còn lại (nếu GTCL nhỏ tính một lần vào CPSXKD)
2.4 Kế toán TSCĐ HH thuê ngoài:
Khi xét thấy việc mua sắm TSCĐ không hiệu quả bằng việc đi thuê hay không đủ vốn để đầu tư, DN có thể đi thuê TSCĐ. Căn cứ vào thời gian và điều kiện cụ thể, việc đi thuê được phân thành thuê tài chính và thuê hoạt động.
2.4.1 TSCĐ thuê tài chính:
Kế toán sử dụng TK 212 "TSCĐ thuê tài chính" để theo dõi tình hình thuê TSCĐ dài hạn.
TK 212 có kết cấu như sau:
- Bên nợ: Phản ánh nguyên giá TSCĐ thuê tài chính tăng trong kỳ.
- Bên có: Phản ánh nguyên giá TSCĐ thuê tài chính giảm do hoàn trả lại khi kết thúc hợp đồng.
- Dự nợ: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính hiện có tại DN.
Sơ đồ hạch toán TSCĐ thuê tài chính được phản ánh ở sơ đồ 18.
Sơ đồ 18
Sơ đồ kế toán TSCĐ thuê tài chính (Hạch toán tại bên đi thuê)
Khi thực hiện hợp đồng thuê TSCĐ thuê tài chính:
TK 342 TK 212
Tổng số nợ phải trả Nguyên giá TSCĐ
TK 133
GTCL của TSCĐ thiếu mất chưa rõ nguyên nhân
Khi kết thúc hợp đồng thuê, nếu bên đi thuê được chuyển giao quyền sở hữu TSCĐHH:
TK 212 TK 211
Chuyển giao nguyên giá
TK 111, 122
Số tiền phải chi thêm (nếu có)
TK 2141 TK 214.2
Chuyển giao giá trị hao mòn
Nếu trả lại TSCĐ HH cho bên cho thuê:
TK 212 TK 214.2
Ghi giảm nguyên giá TSCĐ thuê tài chính
TK 242
Giá trị còn lại lớn
TK 627, 641, 642
Giá trị còn lại nhỏ
2.4.2 . Kế toán TSCĐ thuê hoạt động:
Thuê TSCĐ theo cách thuê hoạt động DN cũng phải ký hợp đồng với bên cho thuê, trong đó ghi rõ lại TSCĐ thuê, thời gian sử dụng, giá cả, hình thức thanh toán và các cam kết khác. DN phải theo dõi TSCĐ thuê hoạt động ở TK ngoài bảng, TK 001 - TSCĐ thuê ngoài.
V/ Kế toán khấu hao TSCĐ HH.
1/ Khái niệm và phương pháp tính khấu hao TSCĐ HH.
Khấu hao TSCĐ HH là phần giá trị của TSCĐ được tính chuyển vào chi phí SXKD nên một mặt nó làm tăng giá trị hao mòn, mặt khác làm tăng chi phí SXKD. Theo chuẩn mực kế toán mới của bộ tài chính, có 3 phương pháp tính khấu hao TSCĐ HH, gồm:
1. Phương pháp khấu hao đường thẳng.
2. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần.
3. Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm.
1.1 Phương pháp khấu hao đường thẳng:
Theo phương pháp này, số khấu hao hàng năm của TSCĐ không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TS.
Mức khấu hao phải = Giá trị cần tính x Tỷ lệ khấu hao
trích bình quân năm khấu hao bình quân năm
Giá trị cần tính = Nguyên giá - Giá trị thanh lý
khấu hao TSCĐ ước tính của TSCĐ
Tỷ lệ khấu hao = 1
bình quân năm Thời gian sử dụng TSCĐ
Khi xác định thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ HH, cần cân nhắc các yếu tố sau:
- Thời gian mà DN dự tính sử dụng TSCĐ HH.
- Sản lượng sản phẩm hay các đơn vị tính tương tự mà DN dự tính thu được từ việc sử dụng TS.
- Giới hạn có tính pháp lý trong việc sử dụng TSCĐ HH.
- Kinh nghiệm của DN trong việc sử dụng TS cùng loại.
1.2 Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần:
Theo phương pháp này, số khấu hao hàng năm giảm dần trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TS và được tính theo công thức:
MKi = Gdi x TKN
Trong đó: - MKi: Mức khấu hao TSCĐ năm thứ i.
- Gdi : Giá trị còn lại của TSCĐ đầu năm thứ i.
- TKN: Tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm của TSCĐ.
- i: Thứ tự các năm sử dụng (i = 1, 2, 3, ... n).
Tỷ lệ khấu hao không đổi hàng năm của TSCĐ trong phương pháp này được xác định bằng công thức:
TKH = TK x HS
Trong đó: - TK : Tỷ lệ khấu hao theo phương pháp tuyến tính.
- HS: Hệ số điều chỉnh.
Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần sẽ giúp DN có khả năng thu hồi vốn nhanh trong những năm TSCĐ đi vào hoạt động.
1.3 Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm:
Phương pháp này có định mức khấu hao trên một đơn vị sản lượng nên muốn thu hồi vốn nhanh, khắc phục được hao mòn vô hình, đòi hỏi DN phải tăng ca, tăng kíp, tăng năng suất lao động để làm ra nhiều sản phẩm.
Công thức tính như sau:
Mức khấu hao = Nguyên giá TSCĐ x sản lượng thực tế trong kỳ
phải trích của kỳ Sản lượng ước tính cả đời của TSCĐ
2. Tài khoản kế toán sử dụng:
Để hạch toán hao mòn TSCĐ HH, kế toán sử dụng TK 214 "Hao mòn TSCĐ", TK 627, 641, 642... Ngoài ra kế toán còn sử dụng TK 009 "Nguồn vốn khấu hao cơ bản" dùng để...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top