MacIntosh

New Member

Download miễn phí Tiểu luận Những văn bản pháp quy của Việt Nam liên quan đến chương trình xóa đói giảm cùng kiệt quốc gia





Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống mức ngang bằng mức trung bình của tỉnh. Tăng cường năng lực cho người dân và cộng đồng để phát huy hiệu quả các công trình cơ sở hạ tầng thiết yếu được đầu tư, từng bước phát huy lợi thế về địa lý, khai thác hiệu quả tài nguyên thiên nhiên; bước đầu phát triển sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa quy mô nhỏ và vừa, người dân tiếp cận được các dịch vụ sản xuất và thị trường tiêu thụ sản phẩm một cách thuận lợi; lao động nông nghiệp còn dưới 60% lao động xã hội; tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo, tập huấn, huấn luyện đạt trên 40%.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Đề bài:1.Bạn hãy liệt kê những văn bản pháp quy của Việt Nam liên quan đến chương trình xóa đói giảm cùng kiệt quốc gia và bạn chỉ liệt kê những văn bản chủ yếu và nêu tóm tắt nội dung.
2.Vì sao xóa đói giảm cùng kiệt lại góp phần đảm bảo ASXH bền vững?
Bài làm:
Bài 1:.Chính phủ và nhà nước ta đã ban hành rất nhiều văn bản pháp quy liên quan đến chương trình xóa đói giảm cùng kiệt ,nhằm để hỗ trợ cho các hộ gia đình đang còn lâm vào cảnh khó khăn và bằng nhiều cách có thể thoát ra khỏi sự cùng kiệt đói và tụt hậu.Có thể kể ra các văn bản điển hình như:
_Quyết định số 07/2006/QD-Ttg ngày 10/01/2006 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt chương trình phát triển kinh tế- xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi giai đoạn 2006-2010.Đây là chương trình 135 của Nhà nước ta.Có nội dung chủ yếu như sau:
_1. Mục tiêu:  a) Mục tiêu tổng quát: tạo sự chuyển biến nhanh về sản xuất, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất gắn với thị trường; cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào các dân tộc ở các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn một cách bền vững, giảm khoảng cách phát triển giữa các dân tộc và giữa các vùng trong cả nước.  Phấn đấu đến năm 2010, trên địa bàn cơ bản không còn hộ đói, giảm hộ cùng kiệt xuống còn dưới 30% theo chuẩn cùng kiệt quy định tại Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 08 tháng 7 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ. 2. Nguyên tắc chỉ đạo:  a) Chương trình Phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn là chính sách xóa đói, giảm cùng kiệt đặc thù cho vùng trọng điểm đói cùng kiệt của đất nước. Chương trình đầu tư tập trung, không dàn trải, xác định đúng đối tượng là các xã và thôn, bản khó khăn nhất.  b) Nhà nước hỗ trợ, giúp đỡ bằng các chính sách cụ thể, bằng các nguồn lực có thể huy động được một cách hợp lý phù hợp với khả năng cân đối của ngân sách.  c) Phát huy tối đa sự sáng tạo, ý chí tự lực, tự cường của toàn thể cộng đồng và nội lực của các hộ cùng kiệt vươn lên thoát nghèo…   3. Phạm vi và đối tượng Chương trình:  a) Phạm vi Chương trình: thực hiện ở tất cả các tỉnh miền núi, vùng cao; vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở các tỉnh Nam Bộ.  b) Đối tượng của Chương trình:  - Các xã đặc biệt khó khăn.  - Các xã biên giới, an toàn khu.  - Thôn, buôn, làng, bản, xóm ấp ... (gọi tắt là thôn,bản) đặc biệt khó khănở các xã khu vực II.. .  4. Nhiệm vụ chủ yếu:  a) Hỗ trợ phát triển sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao trình độ sản xuất của đồng bào các dân tộc.  b) Phát triển cơ sở hạ tầng thiết yếu ở các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn;  c) Đào tạo bồi dưỡng cán bộ cơ sở, nâng cao trình độ quản lý hành chính và kinh tế, đào tạo nâng cao năng lực cộng đồng.  d) Hỗ trợ các dịch vụ, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân, trợ giúp pháp lý để nâng cao nhận thức pháp luật.  _Quyết định số 139/2002/QD-TTg ngày 15/10 /2002 của Chính phủ về việc
“khám chữa bệnh cho người nghèo”:
Điều 1. Các cơ sở khám, chữa bệnh nhà nước từ trạm y tế xã đến bệnh viện và viện có giường bệnh tuyến Trung ương thực hiện chế độ khám, chữa bệnh cho người cùng kiệt theo quy định tại Quyết định này. 
Điều 2. Đối tượng được hưởng chế độ khám, chữa bệnh theo Quyết định này gồm:
1. Người cùng kiệt theo quy định hiện hành về chuẩn hộ cùng kiệt quy định tại Quyết định số 1143/2000/QĐ-LĐTBXH ngày 01-11-2000 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.
2. Nhân dân các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 của tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa.
3. Nhân dân các dân tộc thiểu số vùng Tâu Nguyên theo Quyết định số 168/2001/QĐ-TTg ngày 30/10/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc định hướng dài hạn, kế hoạch 5 năm 2001-2005 và những giải pháp cơ bản phát triển kinh tế xã hội vùng Tây Nguyên và nhân dân các dân tộc thiểu số tại 6 tỉnh đặc biệt khó khăn của miền núi phía Bắc theo Quyết định số 186/2001/QĐ-TTg ngày 07/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ về phát triển kinh tế xã hội ở 6 tỉnh đặc biệt khó khăn miền núi phía Bắc thời kỳ 2001-2005. 
Điều 3.
1. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) thành lập quỹ khám, chữa bệnh cho người cùng kiệt với định mức tối thiểu là 70.000 đồng/người/năm.
2. Quỹ khám, chữa bệnh cho người cùng kiệt là quỹ của Nhà nước, hoạt động theo nguyên tắc không vì lợi nhuận, bảo toàn và phát triển nguồn vốn.
3. Quỹ khám, chữa bệnh cho người cùng kiệt được hình thành từ các nguồn sau: a) Ngân sách nhà nước cấp đảm bảo tối thiểu bằng 75% tổng giá trị của Quỹ; ngoài ra, tùy điều kiện từng địa phương có thể tăng chi cho quỹ từ nguồn ngân sách địa phương.
Điều 4. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm tổ chức, quản lý và sử dụng Quỹ khám, chữa bệnh cho người cùng kiệt theo quy định sau:
1. Mua thẻ bảo hiểm y tế cho người cùng kiệt với mệnh giá 50.000 đồng/người/ năm hay thực thanh thực chi cho dịch vụ khám chữa bệnh tại tuyến xã và viện phí cho các đối tượng quy định tại Điều 2 của Quyết định này.
2. Hỗ trợ một phần viện phí cho các trường hợp gặp khó khăn đột xuất (không thuộc đối tượng quy định tại Điều 2 của Quyết định này) do mắc các bệnh nặng, chi phí cao khi điều trị ở bệnh viện nhà nước, người nghèo, lang thang, cơ nhỡ.
Điều 5. Các đối tượng quy định tại Điều 2 được quyền khám chữa bệnh tại các cơ sở khám chữa bệnh và không phải đóng tiền tạm ứng khi nhập viện. Trường hợp người tự lựa chọn cơ sở khám chữa bệnh (trái tuyến, vượt tuyến) hay khám, chữa bệnh theo yêu cầu thì phải thực hiện việc thanh toán viện phí theo quy định của Bộ Y tế… 
_Quyết định của thủ tướng chính phủ số 134/2004/QD-TTg Về một số chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiêủ đời sống khó khăn.Với nội dung chủ yếu sau:
      Điều 1.Thực hiện một số chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nnà ở và nước sinh họat cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn nằm mục đích cùng với việc thực hiện các chương trình kinh tế-xã hội, Nhà nước trực tiếp hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo để có điều kiện phát triển sản xuất, cải thiện đời sống, sớm thoát nghèo.
      1.Đối tượng:
     Hộ đồng bào dân tộc thiểu số  tại chỗ, định cư thường trú tại địa phương; là hộ nghèo sinh sống bằng nghề nông, lâm nghiệp chưa có hoặc chưa đủ đất sản xuất, đất ở và khó khăn về nhà ở, nước sinh hoạt.
2. Nguyên tắc: . a. Hỗ trợ đất sản xuất, đất ở và nhà ở, nước sinh hoạt trực tiếp đến hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo;
      b. Bảo đảm công khai, công bă
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top