Download miễn phí Chuyên đề Chiến lược phát triển thị trường của công ty cổ phần may Hồ Gươm sau khủng hoảng





MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG 3
I. VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG VỚI HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP. 3
1. Khái niệm về thị trường. 3
2. Vai trò của thị trường với hoạt động sản xuất kinh doanh của DN. 4
3. Chức năng của thị trường. 5
II. SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG. 6
1. Quan điểm về chiến lược phát triển thị trường. 6
2. Vị trí của Chiến lược phát triển thị trường trong hệ thống chiến lược kinh doanh của DN. 8
3. Sự cần thiết xây dựng Chiến lược phát triển thị trường 9
III. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỀN THỊ TRƯỜNG. 9
1.Các chỉ tiêu định lượng 9
2. Các chỉ tiêu định tính. 10
IV. PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG. 11
1. Các nhân tố ảnh hưởng tới việc phát triển thị trường của DN. 11
1.1. Các nhân tố bên ngoài DN. 11
1.2. Nhân tố bên trong DN. 14
2. Xây dựng ma trận SWOT. 15
3. Lựa chọn chiến lược. 16
4. Giải pháp chiến lược 16
5. Kiểm tra, điều chỉnh chiến lược. 17
6. Quy trình thực hiện chiến lược phát triển thị trường. 17
 
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY HỒ GƯƠM 20
I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY. 20
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty. 20
2. Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty may Hồ Gươm 22
3. Chức năng, nhiệm vụ của công ty. 23
4. cách kinh doanh 23
II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 24
1.Doanh thu. 25
2. Hoạt động tài chính. 28
3. Tình hình lao động của Công ty. 31
III. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA CTCP MAY HỒ GƯƠM TRƯỚC VÀ TRONG THỜI KỲ KHỦNG HOẢNG 32
1. Công tác nghiên cứu thị trường 32
2. Chiến lược sản phẩm. 34
3. Chiến lược về giá. 35
4. Mạng lưới phân phối. 37
5. Xúc tiến thương mại. 38
6. Kết quả đạt được của Công tác phát triển thị trường giai đoạn trước và trong thời kì khủng hoảng. 39
6.1. Cơ cấu thị trường 39
6.2. Cơ cấu sản phẩm 44
6.3. Kênh tiêu thụ. 46
6.4. Thị phần. 46
6.5. Thương hiệu và uy tín 47
IV. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA CTCP MAY HỒ GƯƠM 47
1. Thành tựu 47
2. Hạn chế. 48
 
CHƯƠNG III: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA CTCP 50
MAY HỒ GƯƠM SAU KHỦNG HOẢNG 50
I. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CTCP MAY HỒ GƯƠM THỜI KỲ SAU KHỦNG HOẢNG. 50
1. Tình hình nền kinh tế và ngành dệt may thế giới sau khủng hoảng. 50
1.1. Tình hình kinh tế thế giới sau khủng hoảng và ảnh hưởng tới Việt Nam. 50
1.2. Dự báo tình hình tiêu thụ sản phẩm dệt may sau khủng hoảng. 51
2. Nhân tố khách quan ảnh hưởng tới thị trường tiêu thụ của Công ty cổ phần may Hồ Gươm sau khủng hoảng. 53
2.1. Nhân tố vĩ mô. 53
2.2. Yếu tố thuộc môi trường ngành. 56
3. Phân tích nội bộ Công ty cổ phần may Hồ Gươm. 60
4. Định hướng chiến lược của Công ty. 62
II. NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA CTCP MAY HỒ GƯƠM SAU KHỦNG HOẢNG. 63
1. Xây dựng, phân tích ma trận SWOT. 63
2. Lựa chọn chiến lược. 64
3. Mục tiêu của chiến lược phát triển thị trường: 66
4. Quy trình chiến lược phát triển thị trường 67
III. GIẢI PHÁP CỦA CÔNG TY KHI THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG. 68
1. Giải pháp tác động trực tiếp. 68
1.1. Chiến lược về giá. 68
1.2. Chiến lược sản phẩm. 69
1.3. Kênh phân phối: 69
1.4. Xúc tiến thương mại 69
2. Giải pháp cho hoạt động nghiên cứu và phát triển. 70
3. Giải pháp về nguồn đầu vào cho sản xuất. 71
IV: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 72
1. Với cơ quan nhà nước. 72
2. Với Công ty cổ phần may Hồ Gươm 74
KẾT LUẬN 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO 76
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

tham gia góp cổ phần xây dựng Trường đại học Trưng Vương (Vĩnh Phúc) và Xí nghiệp sản xuất phụ liệu may mặc Ðông Bình (Bắc Ninh)... với sự đầu tư này thì sẽ tạo cho DN thời kì sau sẽ có những khoản thu khác ngoài các khoản thu hiện tại, việc đầu tư không những chỉ có tác dụng trực tiếp tới khoản thu sau này mà còn có tác dụng tăng thêm vị thế của DN trong ngành cũng như người tiêu dùng.
3. Tình hình lao động của Công ty.
Bảng 6. Bảng số liệu về tình hình lao động trong công ty.
Chỉ tiêu
Đơn vị
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
Số CNV
Người
1787
1835
2420
2600
2700
2725
2760
TNBQ
Nghìn đồng
945
1048
1285
1560
1800
2100
2300
Tốc độ tăng CNV
%
2.10
2.70
31.80
7.40
3.80
0.93
1.28
Tốc độ tăng TNBQ
%
15.20
11.00
22.60
21.40
15.40
16.70
9.52
( nguồn: phòng kế hoạch cung cấp)
Từ bảng số liệu trên chúng ta có thể thấy về giá trị tuyệt đối số lượng cán bộ công nhân viên trong công ty ngày một gia tăng. Năm 2009 so với 2003 tăng gần 1000 người, tốc độ tăng cả thời kì là 4.6%. Đây là một tất yếu khách quan khi nền kinh tế ngày càng phát triển và Công ty ngày càng mở rộng được thị trường, các xí nghiệp mới lần lượt được xây dựng và đưa vào sản xuất phục vụ cho sự phát triển của công ty, đi đôi với điều đó là việc thu hút thêm nhiều lao động.
Trong thời kỳ 2003-2009 tốc độ tăng cán bộ công nhân viên nhiều nhất là năm 2005 với tốc độ tăng là 31.8 %, đây là một con số khá lớn, so với mặt bằng chung của cả thời kì thì sự gia tăng công nhân viên này thật là đột biến, và có sự đột biến như vậy là do trong giai đoạn năm 2004 và 2005 Công ty xây dựng thêm 2 nhà máy ở Hưng Yên và Thái Bình, năm 2005 bắt đầu đưa vào hoạt động vì vậy mà nhu cầu lao động mới trong Công ty là rất lớn, tăng thêm > 500 công nhân viên.
Tốc độ tăng CNV không đều ở các thời kì. Tốc độ tăng năm 2008 và 2009 giảm khá mạnh so với các năm truớc. Năm 2008 con số này rất nhỏ là 0.93%, tuy nhiên thì so với mặt bằng chung thì con số này lại là niềm ao ước của nhiều DN dệt may nhỏ và vừa. Nguyên nhân của hiện tượng này đã được đề cập đến trong tình hình biến động về DT của Công ty trong cùng thời kì. Do khủng hoảng nhiều DN dệt may đã phải thu hẹp sản xuất lớn từ 30%- 50%. Năm 2009 Công ty có sự phục hồi lại mức sản xuất khi số lượng CNV tăng lên 1.28%, tốc độ tăng CNV so với năm 2008, đây là dấu hiệu đáng mừng cho sự phát triển của công ty. Khi các đơn đặt hàng đã quay lại và công ty có cố gắng trong việc tìm kiếm, phát triển thị trường mới. Và vì có thể nói Công ty cổ phần may Hồ Gươm đã vượt sóng thành công.
Thu nhập bình quân đầu người liên tục tăng, trong giai đoạn này trung bình tăng 16.8%/năm, năm 2009 TNBQ là 2.300.000 đồng. Đây là một con số rất mang tính cạnh tranh với các doanh nghiệp dệt may, giúp cho DN có thể giữ được người lao động có tay nghề, tạo điều kiện thu hút lao động mới và mở rộng sản xuất.
Như vậy qua những phân tích ban đầu về tình hình hoạt động sản xuất của Công ty trong giai đoạn 2003 – 2009 ta có thể nhận xét khái quát rằng: Theo thời gian công ty ngày càng khẳng định được vị trí của mình trên thị trường dệt may, và đang ngày tập trung đầu tư cho sự phát triển của Công ty.
III. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA CTCP MAY HỒ GƯƠM TRƯỚC VÀ THỜI KỲ TRONG KHỦNG HOẢNG.
Phát triển thị trường là một quá trình gồm nhiều chương trình, kế hoạch, các chính sách của Công ty trong một khoảng thời gian nhằm đạt được những mục tiêu nhất định.
Công tác nghiên cứu thị trường
Nhiệm vụ này do phòng kế hoạc và phòng kinh doanh chịu trách nhiệm. Thời gian qua, chính sách cho hoạt động nghiên cứu thị trường, Công ty đã chi khoảng 5% lợi nhuận sau thuế, một mức chi phí khá lớn và ngày càng tăng theo từng năm.Các thành viên trong phòng thông qua các số liệu và ý kiến thu thập được từ bộ phận bán hàng phản ánh những nhu cầu của khách hàng hiện tại, sự biến đổi về thị hiếu do các yếu tố khác nhu thu nhập, tình hình kinh tế thị trường biến động, hay cũng có thể qua các phương tiện truyền thông… nghiên cứu và tổng hợp các yếu tố trên bàn giấy. Việc nghiên cứu thị trường rất phức tạp nhưng đây lại là công đoạn vô cùng quan trọng, là định hướng cho những công việc tiếp theo. Trong thời gian qua, công tác nghiên cứu thị trường chủ yếu tập trung vào các nội dung như sau:
Nghiên cứu nhu cầu thị trường.
Việc nghiên cứu nhu cầu thị trường căn cứ chủ yếu vào cơ cấu sản phẩm xuất bán hàng năm của Công ty trong một thời gian gần với thời gian hiện tại để xem diễn biến sự thay đổi trong nhu cầu sản phẩm của khách hàng, xu thế biến động của đời sống xã hội.
Nhu cầu thị trường của Công ty thời gian qua gồm các loại sau:
Các đơn đặt hàng gia công trong nước và nước ngoài
Nhu cầu này chiếm một tỉ lệ khoảng 32- 40 % trong tổng số nhu cầu sản phẩm của Công ty. Trong đó, các nhu cầu gia công nội địa chiếm khoảng 3-5% còn lại là gia công xuất khẩu.
Các đơn đặt hàng FOB xuất khẩu.
Tỉ lệ các đơn đặt hàng này khá lớn (khoảng 60%) trong tổng mức nhu cầu của Công ty. Tuy nhiên mặc dù FOB chiếm tỉ lệ lớn nhưng chủ yếu lại là FOB sơ khai chiếm khoảng trên 80% trong tổng nhu cầu về hàng FOB, do khách hàng của Công ty áp đặt nguồn nguyên vật liệu, mẫu mã cho sản phẩm xuất khẩu. Còn lại là FOB theo đúng nghĩa, tức là Công ty sẽ mua nguyên vật liệu, thiết kế mẫu, chào hàng và bán thành phẩm cho khách hàng thì chiếm tỉ trọng nhỏ.
- Nhu cầu về các loại hàng hóa may mặc mà Công ty trực tiếp cung ứng ra thị trường. Phần thị trường này chiếm tỉ trọng nhỏ từ 2 – 4% trong tổng DT từ các đơn đặt hàng.
Nhìn chung nhu cầu về sản phẩm của Công ty là những sản phẩm có giá phù hợp với giới trung lưu, kiểu dáng sáng tạo, chất lượng đảm bảo. Loại nhu cầu này chiếm khoảng > 75% về số lượng. Còn lại là nhu cầu về hàng hóa cao cấp, chiếm tỉ lệ <25% tổng nhu cầu, những sản phẩm này chủ yếu cho các đơn đặt hàng với các khách hàng lớn có thương hiệu trong nước và trên thế giới.
1.2. Khách hàng của Công ty.
Nhận thấy thị trường may mặc đầy tiềm năng, vì vậy mà nỗ lực trong việc đi tìm khách hàng cũng như là những khách hàng đến với Công ty do uy tín và hợp tác từ lâu. Vì vậy mà khách hàng của công ty được phân chia như sau:
Khách hàng là những DN trong nước và nước ngoài thuê gia công
Khách hàng FOB xuất khẩu.
Khách hàng là những cửa hàng kí gửi hàng hóa
Khách hàng là người tiêu dùng trực tiếp
Khách hàng là những đại lý trung gian.
Trong giai đoạn khủng hoảng thì khách hàng được Công ty chú trọng nhất là khách hàng tiêu dùng cuối cùng và khách hàng FOB truyền thống nhằm khai thác tối đa thị trường này trong thời buổi khó khăn của nền kinh tế.
1.3. Phân đoạn thị trường.
- Khách hàng trong nước
- Khách hàng nước ngòai
Đây là cách phân đoạn thị trường đơn giản nhất của Công ty theo khu vực địa lý. Với cách này công ty có thể có các biện pháp riêng cho từng loại thị trường nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty để mở rộng thị trường.
Trong giai đoạn khủng hoảng của nền ...
 

yenkute59

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Chiến lược phát triển thị trường của công ty cổ phần may Hồ Gươm sau khủng hoảng





MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG 3
I. VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG VỚI HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP. 3
1. Khái niệm về thị trường. 3
2. Vai trò của thị trường với hoạt động sản xuất kinh doanh của DN. 4
3. Chức năng của thị trường. 5
II. SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG. 6
1. Quan điểm về chiến lược phát triển thị trường. 6
2. Vị trí của Chiến lược phát triển thị trường trong hệ thống chiến lược kinh doanh của DN. 8
3. Sự cần thiết xây dựng Chiến lược phát triển thị trường 9
III. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỀN THỊ TRƯỜNG. 9
1.Các chỉ tiêu định lượng 9
2. Các chỉ tiêu định tính. 10
IV. PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG. 11
1. Các nhân tố ảnh hưởng tới việc phát triển thị trường của DN. 11
1.1. Các nhân tố bên ngoài DN. 11
1.2. Nhân tố bên trong DN. 14
2. Xây dựng ma trận SWOT. 15
3. Lựa chọn chiến lược. 16
4. Giải pháp chiến lược 16
5. Kiểm tra, điều chỉnh chiến lược. 17
6. Quy trình thực hiện chiến lược phát triển thị trường. 17
 
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY HỒ GƯƠM 20
I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY. 20
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty. 20
2. Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty may Hồ Gươm 22
3. Chức năng, nhiệm vụ của công ty. 23
4. cách kinh doanh 23
II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 24
1.Doanh thu. 25
2. Hoạt động tài chính. 28
3. Tình hình lao động của Công ty. 31
III. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA CTCP MAY HỒ GƯƠM TRƯỚC VÀ TRONG THỜI KỲ KHỦNG HOẢNG 32
1. Công tác nghiên cứu thị trường 32
2. Chiến lược sản phẩm. 34
3. Chiến lược về giá. 35
4. Mạng lưới phân phối. 37
5. Xúc tiến thương mại. 38
6. Kết quả đạt được của Công tác phát triển thị trường giai đoạn trước và trong thời kì khủng hoảng. 39
6.1. Cơ cấu thị trường 39
6.2. Cơ cấu sản phẩm 44
6.3. Kênh tiêu thụ. 46
6.4. Thị phần. 46
6.5. Thương hiệu và uy tín 47
IV. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA CTCP MAY HỒ GƯƠM 47
1. Thành tựu 47
2. Hạn chế. 48
 
CHƯƠNG III: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA CTCP 50
MAY HỒ GƯƠM SAU KHỦNG HOẢNG 50
I. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CTCP MAY HỒ GƯƠM THỜI KỲ SAU KHỦNG HOẢNG. 50
1. Tình hình nền kinh tế và ngành dệt may thế giới sau khủng hoảng. 50
1.1. Tình hình kinh tế thế giới sau khủng hoảng và ảnh hưởng tới Việt Nam. 50
1.2. Dự báo tình hình tiêu thụ sản phẩm dệt may sau khủng hoảng. 51
2. Nhân tố khách quan ảnh hưởng tới thị trường tiêu thụ của Công ty cổ phần may Hồ Gươm sau khủng hoảng. 53
2.1. Nhân tố vĩ mô. 53
2.2. Yếu tố thuộc môi trường ngành. 56
3. Phân tích nội bộ Công ty cổ phần may Hồ Gươm. 60
4. Định hướng chiến lược của Công ty. 62
II. NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA CTCP MAY HỒ GƯƠM SAU KHỦNG HOẢNG. 63
1. Xây dựng, phân tích ma trận SWOT. 63
2. Lựa chọn chiến lược. 64
3. Mục tiêu của chiến lược phát triển thị trường: 66
4. Quy trình chiến lược phát triển thị trường 67
III. GIẢI PHÁP CỦA CÔNG TY KHI THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG. 68
1. Giải pháp tác động trực tiếp. 68
1.1. Chiến lược về giá. 68
1.2. Chiến lược sản phẩm. 69
1.3. Kênh phân phối: 69
1.4. Xúc tiến thương mại 69
2. Giải pháp cho hoạt động nghiên cứu và phát triển. 70
3. Giải pháp về nguồn đầu vào cho sản xuất. 71
IV: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 72
1. Với cơ quan nhà nước. 72
2. Với Công ty cổ phần may Hồ Gươm 74
KẾT LUẬN 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO 76
 
 


http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-08-03-chuyen_de_chien_luoc_phat_trien_thi_truong_cua_con.q2f26tCNn4.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-70060/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

tham gia góp cổ phần xây dựng Trường đại học Trưng Vương (Vĩnh Phúc) và Xí nghiệp sản xuất phụ liệu may mặc Ðông Bình (Bắc Ninh)... với sự đầu tư này thì sẽ tạo cho DN thời kì sau sẽ có những khoản thu khác ngoài các khoản thu hiện tại, việc đầu tư không những chỉ có tác dụng trực tiếp tới khoản thu sau này mà còn có tác dụng tăng thêm vị thế của DN trong ngành cũng như người tiêu dùng.
3. Tình hình lao động của Công ty.
Bảng 6. Bảng số liệu về tình hình lao động trong công ty.
Chỉ tiêu
Đơn vị
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
Số CNV
Người
1787
1835
2420
2600
2700
2725
2760
TNBQ
Nghìn đồng
945
1048
1285
1560
1800
2100
2300
Tốc độ tăng CNV
%
2.10
2.70
31.80
7.40
3.80
0.93
1.28
Tốc độ tăng TNBQ
%
15.20
11.00
22.60
21.40
15.40
16.70
9.52
( nguồn: phòng kế hoạch cung cấp)
Từ bảng số liệu trên chúng ta có thể thấy về giá trị tuyệt đối số lượng cán bộ công nhân viên trong công ty ngày một gia tăng. Năm 2009 so với 2003 tăng gần 1000 người, tốc độ tăng cả thời kì là 4.6%. Đây là một tất yếu khách quan khi nền kinh tế ngày càng phát triển và Công ty ngày càng mở rộng được thị trường, các xí nghiệp mới lần lượt được xây dựng và đưa vào sản xuất phục vụ cho sự phát triển của công ty, đi đôi với điều đó là việc thu hút thêm nhiều lao động.
Trong thời kỳ 2003-2009 tốc độ tăng cán bộ công nhân viên nhiều nhất là năm 2005 với tốc độ tăng là 31.8 %, đây là một con số khá lớn, so với mặt bằng chung của cả thời kì thì sự gia tăng công nhân viên này thật là đột biến, và có sự đột biến như vậy là do trong giai đoạn năm 2004 và 2005 Công ty xây dựng thêm 2 nhà máy ở Hưng Yên và Thái Bình, năm 2005 bắt đầu đưa vào hoạt động vì vậy mà nhu cầu lao động mới trong Công ty là rất lớn, tăng thêm > 500 công nhân viên.
Tốc độ tăng CNV không đều ở các thời kì. Tốc độ tăng năm 2008 và 2009 giảm khá mạnh so với các năm truớc. Năm 2008 con số này rất nhỏ là 0.93%, tuy nhiên thì so với mặt bằng chung thì con số này lại là niềm ao ước của nhiều DN dệt may nhỏ và vừa. Nguyên nhân của hiện tượng này đã được đề cập đến trong tình hình biến động về DT của Công ty trong cùng thời kì. Do khủng hoảng nhiều DN dệt may đã phải thu hẹp sản xuất lớn từ 30%- 50%. Năm 2009 Công ty có sự phục hồi lại mức sản xuất khi số lượng CNV tăng lên 1.28%, tốc độ tăng CNV so với năm 2008, đây là dấu hiệu đáng mừng cho sự phát triển của công ty. Khi các đơn đặt hàng đã quay lại và công ty có cố gắng trong việc tìm kiếm, phát triển thị trường mới. Và vì có thể nói Công ty cổ phần may Hồ Gươm đã vượt sóng thành công.
Thu nhập bình quân đầu người liên tục tăng, trong giai đoạn này trung bình tăng 16.8%/năm, năm 2009 TNBQ là 2.300.000 đồng. Đây là một con số rất mang tính cạnh tranh với các doanh nghiệp dệt may, giúp cho DN có thể giữ được người lao động có tay nghề, tạo điều kiện thu hút lao động mới và mở rộng sản xuất.
Như vậy qua những phân tích ban đầu về tình hình hoạt động sản xuất của Công ty trong giai đoạn 2003 – 2009 ta có thể nhận xét khái quát rằng: Theo thời gian công ty ngày càng khẳng định được vị trí của mình trên thị trường dệt may, và đang ngày tập trung đầu tư cho sự phát triển của Công ty.
III. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA CTCP MAY HỒ GƯƠM TRƯỚC VÀ THỜI KỲ TRONG KHỦNG HOẢNG.
Phát triển thị trường là một quá trình gồm nhiều chương trình, kế hoạch, các chính sách của Công ty trong một khoảng thời gian nhằm đạt được những mục tiêu nhất định.
Công tác nghiên cứu thị trường
Nhiệm vụ này do phòng kế hoạc và phòng kinh doanh chịu trách nhiệm. Thời gian qua, chính sách cho hoạt động nghiên cứu thị trường, Công ty đã chi khoảng 5% lợi nhuận sau thuế, một mức chi phí khá lớn và ngày càng tăng theo từng năm.Các thành viên trong phòng thông qua các số liệu và ý kiến thu thập được từ bộ phận bán hàng phản ánh những nhu cầu của khách hàng hiện tại, sự biến đổi về thị hiếu do các yếu tố khác nhu thu nhập, tình hình kinh tế thị trường biến động, hay cũng có thể qua các phương tiện truyền thông… nghiên cứu và tổng hợp các yếu tố trên bàn giấy. Việc nghiên cứu thị trường rất phức tạp nhưng đây lại là công đoạn vô cùng quan trọng, là định hướng cho những công việc tiếp theo. Trong thời gian qua, công tác nghiên cứu thị trường chủ yếu tập trung vào các nội dung như sau:
Nghiên cứu nhu cầu thị trường.
Việc nghiên cứu nhu cầu thị trường căn cứ chủ yếu vào cơ cấu sản phẩm xuất bán hàng năm của Công ty trong một thời gian gần với thời gian hiện tại để xem diễn biến sự thay đổi trong nhu cầu sản phẩm của khách hàng, xu thế biến động của đời sống xã hội.
Nhu cầu thị trường của Công ty thời gian qua gồm các loại sau:
Các đơn đặt hàng gia công trong nước và nước ngoài
Nhu cầu này chiếm một tỉ lệ khoảng 32- 40 % trong tổng số nhu cầu sản phẩm của Công ty. Trong đó, các nhu cầu gia công nội địa chiếm khoảng 3-5% còn lại là gia công xuất khẩu.
Các đơn đặt hàng FOB xuất khẩu.
Tỉ lệ các đơn đặt hàng này khá lớn (khoảng 60%) trong tổng mức nhu cầu của Công ty. Tuy nhiên mặc dù FOB chiếm tỉ lệ lớn nhưng chủ yếu lại là FOB sơ khai chiếm khoảng trên 80% trong tổng nhu cầu về hàng FOB, do khách hàng của Công ty áp đặt nguồn nguyên vật liệu, mẫu mã cho sản phẩm xuất khẩu. Còn lại là FOB theo đúng nghĩa, tức là Công ty sẽ mua nguyên vật liệu, thiết kế mẫu, chào hàng và bán thành phẩm cho khách hàng thì chiếm tỉ trọng nhỏ.
- Nhu cầu về các loại hàng hóa may mặc mà Công ty trực tiếp cung ứng ra thị trường. Phần thị trường này chiếm tỉ trọng nhỏ từ 2 – 4% trong tổng DT từ các đơn đặt hàng.
Nhìn chung nhu cầu về sản phẩm của Công ty là những sản phẩm có giá phù hợp với giới trung lưu, kiểu dáng sáng tạo, chất lượng đảm bảo. Loại nhu cầu này chiếm khoảng > 75% về số lượng. Còn lại là nhu cầu về hàng hóa cao cấp, chiếm tỉ lệ <25% tổng nhu cầu, những sản phẩm này chủ yếu cho các đơn đặt hàng với các khách hàng lớn có thương hiệu trong nước và trên thế giới.
1.2. Khách hàng của Công ty.
Nhận thấy thị trường may mặc đầy tiềm năng, vì vậy mà nỗ lực trong việc đi tìm khách hàng cũng như là những khách hàng đến với Công ty do uy tín và hợp tác từ lâu. Vì vậy mà khách hàng của công ty được phân chia như sau:
Khách hàng là những DN trong nước và nước ngoài thuê gia công
Khách hàng FOB xuất khẩu.
Khách hàng là những cửa hàng kí gửi hàng hóa
Khách hàng là người tiêu dùng trực tiếp
Khách hàng là những đại lý trung gian.
Trong giai đoạn khủng hoảng thì khách hàng được Công ty chú trọng nhất là khách hàng tiêu dùng cuối cùng và khách hàng FOB truyền thống nhằm khai thác tối đa thị trường này trong thời buổi khó khăn của nền kinh tế.
1.3. Phân đoạn thị trường.
- Khách hàng trong nước
- Khách hàng nước ngòai
Đây là cách phân đoạn thị trường đơn giản nhất của Công ty theo khu vực địa lý. Với cách này công ty có thể có các biện pháp riêng cho từng loại thị trường nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty để mở rộng thị trường.
Trong giai đoạn khủng hoảng của nền ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top