Download miễn phí Tiểu luân môn Kim Loại Học





Thép cắt nhanh.
Đây là các loại thép được hợp kim hóa cao, có khả năng chịu nóng cao do đó được dùng để chế tạo các công cụ cắt có năng suất cao.
Thành phần
: chứa một hàm lượng lớn W, Mo, Cr, V (đây là các nguyên tố tạo cacbit).
Ký hiệu mác thép: Thép cắt nhanh được ký hiệu bằng chữ P, chữ số đứng sau cho biết nồng độ trung bình của W trong thép. Căn cứ theo tính năng sử dụng của loại thép này, người ta chia chúng thành 2 nhóm chính: nhóm năng suất thường và nhóm năng suất cao.
Nhóm thép năng suất thường gồm thép vonfram (P18, P12, P9, P9Ф5) và thép vonfram-molipden (P6M3, P6M5).
Nhóm thép năng suất cao là các thép có chứa lượng coban và vanadi khá cao: Р6М5К5, Р9М4К8, Р9К5, Р9К10, Р10К5Ф5, Р18К5Ф5.
P18 với thành phần 0.75%C, 4.1%Cr, 17.8%W, 1.2%V. Sau khi tôi ở nhiệt độ 1270-1290 độ C và ram 3 lần ở nhiệt độ 550-570 độ C được độ cứng 66 HRC. Khi làm việc độ cứng không thấp hơn 58HRC đến nhiệt độ 620 độ C.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

eo T tôi: tui hoàn toàn và không hoàn toàn, theo phạm vi: tui thể tích và tui bề mặt, theo cách và môi trường làm nguội ta có:
tui trong một môi trường
Phương pháp tôi Đường nguội lý tưởng khi tôi
Trong đó: a. trong 1 môi trường, b. trong 2 môi trường, c. tui phân cấp, d. tui đẳng nhiệt.
2.4.5 Yêu cầu đối với môi trường tôi:
- Làm nguội nhanh thép để đạt được tổ chức M,
- không làm thép bị nứt hay biến dạng
- Rẻ, sẵn, an toàn và bảo vệ môi trường.
Để đạt được hai yêu cầu đầu tiên, môi trường tui lý tưởng hình 4.19:
1) Làm nguội nhanh thép ở trong khoảng g kém ổn định nhất 500 600oC
để không kịp phân hóa thành hỗn hợp F-Xê. Vnguội> Vth.
2) Làm nguội chậm thép ở ngoài khoảng nhiệt độ trên vì
Ơ đó quá nguội có tính ổn định cao, không sợ bị chuyển biến thành hỗn hợp F-Xê có độ cứng thấp.
Đặc biệt trong khoảng chuyển biến M (300 200oC),
nguội chậm sẽ làm giảm ứng suất pha do đó ít bị nứt và ít cong vênh.
Các môi trường tui thường dùng
. Đặc tính làm nguội của các môi trường tôi
Môi trường tôi
Tốc độ nguội, [độ/s], ở các khoảng nhiệt độ
600 5000C
300 2000C
Nước lạnh, 10 300C
600-500
270
Nước nóng, 500C
100
270
Nước hòa tan 10%NaCl, NaOH,200C
1100-1200
300
Dầu khoáng vật
100-150
20-25
Tấm thép, không khí nén
35-30
15-10
Nước: là môi trường tui mạnh, an toàn, rẻ, dễ kiếm nên rất thông dụng nhưng cũng dễ gây ra nứt, biến dạng, không gây cháy hay bốc mùi khó chịu, khi nhiệt độ nước bể tui > 40oC tốc độ nguội giảm, (khi To nước = 50oC, tốc độ nguội thép chậm hơn cả trong dầu mà không làm giảm khả năng bị biến dạng và nứt (do không làm giảm tốc độ nguội ở nhiệt độ thấp) phải lưu ý tránh: bằng cách cấp nước lạnh mới vào và thải lớp nước nóng ở bề mặt đi.
Nước (lạnh) là môi trường tui cho thép cacbon (là loại có Vth lớn, 400 800oC/s), song không thích hợp cho chi tiết có hình dạng phức tạp.
Nước được hoà tan 10% các muối (NaCl hay Na2CO3) hay (NaOH): nguội rất nhanh ở nhiệt độ cao song không tăng khả năng gây nứt (vì hầu như không tăng tốc độ nguội ở nhiệt độ thấp) so với nước, được dùng để tui thép công cụ cacbon (cần độ cứng cao).
Dầu : làm nguội chậm thép ở cả hai khoảng nhiệt độ do đó ít gây biến dạng, nứt nhưng khả năng tui cứng lại kém. Dầu nóng, 60 80oC, có khả năng tui tốt hơn vì có độ loãng (linh động) tốt không bám nhiều vào bề mặt thép sau khi tôi. Nhược điểm dễ bốc cháy phải có hệ thống ống xoắn có nước lưu thông làm nguội dầu, bốc mùi gây ô nhiễm và hại cho sức khỏe.
o
Dầu là môi trường tui cho thép hợp kim (loại có Vth nhỏ, < 1500 C / s),
các chi tiết có hình dạng phức tạp, là môi trường tui thứ 2 (thép CD)
Quy tắc chọn môi trường tui ngoại lệ:
- Thép C tiết diện nhỏ (f < 10), hình dạng đơn giản, dài (như trục trơn) nên tui dầu Chi tiết có hình dạng phức tạp về độ bền có thể chọn thép C nhưng phải làm bằng thép hợp kim để tui dầu.
- Chi tiết bằng thép hợp kim, có tiết diện lớn, hình dạng đơn giản phải tui nước.
Các vật mỏng, hình dạng phức tạp dễ bị cong vênh khi làm nguội tự do cần tui trong khuôn ép, trong khung giữ chống cong vênh hay bó chặt nhiều thanh dài lại,....
tui trong một môi trường rất phổ biến do dễ áp dụng cơ khí hóa, tự động hóa,
giảm nhẹ điều kiện lao động nặng nhọc
Phần IV ĐỘ THẤM TÔI
4.1 Hóa - nhiệt luyện
1.Định nghĩa: Hóa - nhiệt luyện là đưa chi tiết và trong môi trường thấm có thành phần, nhiệt độ thích hợp trong thời gian đủ để nguyên tố cần thấm đi sâu vào trong chi
tiết sau đó đem nhiệt luyện để cải thiện hơn nữa tí nh chất của lớp bề mặt.
2. Nguyên lý chung
Môi trường thấm: là môi trường có chứa nguyên tố cần thấm, có khả năng phản ứng để cố định nguyên tố thấm lên bề mặt chi tiết và khuếch tán vào sâu phía bên trong. Thấm C: môi trường khí phân huỷ từ dầu hoả, thấm N: khí NH3,..
2 mục đích chính:
- Nâng cao độ cứng, tính chống mài mòn và độ bền mỏi của thép hơn cả tui bề mặt: thấm C, thấm N, thấm C-N,... được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất cơ khí .
- Nâng cao tính chống ăn mòn: thấm Cr, thấm Al, Si, B. Các quá trình thấm này phải tiến hành ở nhiệt độ cao hơn và thời gian dài hơn, ít thông dụng hơn.
Các giai đoạn:
1) khuếch tán thể khí : là quá trình khuếch tán chất thấm đến bề mặt chi tiết
2) Phản ứng tạo nguyên tử hoạt tính và cố định lên bề mặt: hấp phụ tạo nguyên tử hoạt trên bề mặt và phản ứng với nền để cố định chúng trên bề mặt (có thể hấp phụ phân ly hay phản ứng phân ly ra nguyên tử hoạt tính).
3) Khuếch tán thể rắn: nguyên tử chất thấm được cố định trên bề mặt khuếch tán sâu vào bên trong để tạo nên lớp thấm với chiều sâu nhất định.
Trong ba giai đoạn kể trên thì khuếch tán thể rắn thường chậm nhất do đó là khâu quyết định sự hình thành của lớp thấm.
Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian:
Nhiệt độ càng cao: phản ứng tạo nguyên tử hoạt và khuếch tán vào càng nhanh, song cao quá thì có hại: Ví dụ: thấm C không quá 950oC để hạt tinh thể không bị thô to, thấm N không quá 650oC để còn bảo tồn tổ chức hoá tốt của thép ở lõi.
Thời gian thấm: Càng dài thì lớp thấm càng sâu:
Trong đó: X-chiều sâu lớp thấm, K- hằng số thuộc nhiệt độ va công nghệ thấm, t -thơi gian thấm.
4.2 Thấm cacbon:
phổ biến nhất, dễ làm do đó hầu hết các xưởng Cơ khí đều áp dụng
Ưu điểm: bề mặt sau khi thấm + tui và ram thấp HRC 6064, chống mài mòn cao, chịu mỏi tốt, còn lõi bền, dẻo, dai với độ cứng HRC 30 40.
Nhiệt độ thấm: Đủ cao để thép ở trạng thái hoàn toàn là, pha có khả năng hòa tan nhiều cacbon (900 950oC). Tuỳ theo loại thép sử dụng:
Thép C: C10-C25, T thấm = (900-930)oC,
Thép hợp kim có Ti: 18CrMnTi, 25CrMnTi, T=(930-950)oC, Mn để %C không quá cao bong
Sau khi thấm và tôi+ram thấp: bề mặt %C (1-1,2)%, sau tui +ram thấp độ cứng cao (thường là 62 64), không bong.
Lõi: có tổ chức hạt nhỏ (cấp 5 8) với tổ chức mactenxit hình kim nhỏ mịn, không có F tự do, để bảo đảm độ bền, độ dai cao, HRC 3040.
4.2.1 Thời gian thấm: (giữ nhiệt ở nhiệt độ thấm) phụ thuộc vào hai yếu tố sau.
1) Chiều dày lớp thấm yêu cầu: chiều dày lớp thấm X = (0,10 0,15)d, d đường kính hay chiều dày chi tiết. Riêng đối với bánh răng lấy X=(0,20 0,30)m (m- môduyn của răng)
2) Tốc độ thấm: Tuỳ theo công nghệ thấm và nhiệt độ thấm:
Công nghệ thấm: 2 công nghệ thường dùng:
Thấm C thể rắn:
Hỗn hợp thấm:
Than (cốc, đá, gỗ) cở 2-8mm : 25% Than dựng lại (xàng bỏ bột vụn): 60% BaCO3 : 15% Hoà BaCO3 vào nước vừa xệt để có thể trộn đều vào than. Xếp chi tiết và lốn than vừa chặt
Hộp thấm C thể rắn
Thời gian và chiều dày lớp thấm: X =(0,11-0,12)t, khi thấm ở (900-930)oC- lấy K=0,11, khi thấm ở (930-950)oC- lấy K=0,12
Đặc điểm của thấm cacbon thể rắn là:
+ Thời gian dài (do phải nung cả hộp than dẫn nhiệt chậm), bụi, khó cơ khí hóa, kém ổn định, không đòi hỏi thiết bị kín, rất đơn giản
Thấm ở thể khí : là phương pháp thấm hiện đại, được sử dụng rộng rãi trong sản xuất Cơ khí . Chất thấm: Khí đốt và dầu hoả (dầu hoả dễ dùng hơn)
Thiết ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top