fucku_bimbim

New Member

Download miễn phí Báo cáo Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Trung tâm Trắc địa Bản đồ - Công ty địa chất mỏ - TKV





MỤC LỤC
TT NỘI DUNG TRANG
LỜI MỞ ĐẦU 2
Chương 1 TÌNH HÌNH CHUNG VÀ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY ĐỊA CHẤT MỎ - TKV 4
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Địa chất mỏ-TKV 5
1.2 Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Công ty Địa chất mỏ-TKV 6
1.3 Công nghệ sản xuất của Công ty Địa chất mỏ-TKV 6
1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty Địa chất mỏ-TKV 7
1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Địa chất mỏ-TKV 8
1.6 Tình hình tổ chức sản xuất và lao động của Công ty Địa chất mỏ-TKV 11
Kết luận chương 1 12
Chương 2 PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
CÔNG TY ĐỊA CHẤT MỎ - TKV NĂM 2006 13
2.1 Đánh giá chung về tình hình SXKD của Công ty Địa chất mỏ-TKV 14
2.2 Phân tích kết quả sản xuất và các nhân tố ảnh hưởng 15
2.3 Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm 34
2.4 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận 38
2.5 Phân tích tình hình tài chính của C.ty Địa chất mỏ-TKV 38
Kết luận chương 2 50
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

có chính sách thiết thực hơn nữa để thu hút, đào tạo và bồi dưỡng để bổ xung lực lượng công nhân kỹ thuật (Bảng 2-4).
c- Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động.
Trong Công ty Địa chất mỏ, giá trị sức lao động kết tinh trong sản phẩm địa chất lớn, song khối lượng công việc thực hiện phụ thuộc chủ yếu vào nhu cầu của Tập đoàn TKV và được thực hiện bởi nguồn vốn trích từ 0.47% đên 1% nguồn doanh thu sản xuất than dành cho công tác nghiên cứu địa chất, nên thời gian lao động không quy định số lượng sản phẩm mà chất lượng lao động mới là yếu tố quyết định. Vì vậy Công ty phải bố trí lao động đúng chuyên môn để đảm bảo cho công việc được tiến hành theo dúng tiến độ và chất lượng quy định. Do đó, phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động do biến động về số lượng lao động chỉ mang tính tương đối xét về mặt hiệu quả.
BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THỜI GIAN LĐ NĂM 2006
Bảng 2- 5
TT
Chỉ tiêu
ĐVT
KH
TH
So sánh
±
%
1
Tổng số cán bộ công nhân viên
Người
703
694
-9
98.72
2
Ngày công theo lịch
Công
256595
253310
-3285
98.72
3
Tổng số ngày công có hiệu quả

175750
176970
1220
100.69
4
Tổng số giờ công có hiệu quả

1300550
1327275
26725
102.05
5
Số ngày LVBQ của 1 CBCNV/ năm
Ngày/năm
250
255
5
102.00
6
Số giờ làn việc BQ trong 1 ngày
Giờ/ngày
7.4
7.5
0.1
101.35
7
Số giờ LVBQ cả năm của 1 CBCNV
Giờ
1850
1912.5
62.5
103.38
Theo bảng số liệu bảng 2-5 nhận thấy: số lao động thực tế giảm so với kế hoạch 9 người nên số ngày theo chế độ giảm là đương nhiên (số ngày công theo lịch = 360 ngày x số lao động). Tuy nhiên số ngày công làm việc của một công nhân sản xuất tăng lên ( 5 ngày/1 công nhân sản xuất) đã làm tổng số ngày công có hiệu quả tăng lên 100.69% (1220h). Đồng thời, số giờ làm việc bình quân của một công nhân sản xuất tăng lên 0.1h/1 ngày (101.35%) làm tổng số giờ công có hiệu quả tăng. Từ đó, tổng số giờ làm việc bình quân cả năm tăng lên. Như vậy, Công ty đã cố gắng sử dụng tối đa thời gian làm việc hiệu quả của những lao động có tay nghề cao (số giờ làm việc hiệu quả tăng) đồng thời, sử dụng thêm số lao động dôi dư vào các công việc sản xuất của Công ty (tổng số ngày làm việc bình quân 1 công nhân tăng lên). Đây là một cố gắng của Công ty trong vấn đề tìm kiếm khách hàng cũng như trong công tác quản lý lao động.
d- Phân tích năng xuất lao động.
Tại Công ty địa chất mỏ, phân tích lao động thông qua chỉ tiêu hiện vật là khó khăn do sản phẩm của nghành địa chất có tính chất và cách tính riêng nên ở đây, tác giả chỉ đánh giá năng xuất lao động qua chỉ tiêu giá trị.
Năng suất lao động bình quân của một công nhân trực tiếp sản xuất năm 2006 tăng so với kế hoạch và tăng so với thực hiện năm 2005 (năm 2005: thực hiện là 62.87Trđ/người/năm, năm 2006 thực hiện là 69.07 Trđ/người/năm). Mục tiêu phấn đấu của Công ty Địa chất mỏ đến năm 2007 là năng suất lao động bình quân tính theo doanh thu là 100Trđ/người/năm, khi đó, thu nhập tiền lương bình quân 3.5 Trđ/người/tháng (Bảng 2-6)
PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ NHÂN CÔNG CT ĐỊA CHẤT MỎ
Bảng 2- 7
TT
Chỉ tiêu
ĐVT
KH 06
TH 06
So sánh
±
%
1
Giá trị SX từ hoạt động SXĐC
Trđ
44500.0
45190.0
690
101.55
2
Tổng CF nhân công của HĐSXĐC

15510.0
16240.0
730
104.71
3
Số lao động SXĐC bình quân
Người
618
609
(9)
98.54
4
CP nhân công SXĐC bình quân
Trđ/ng/năm
25.097
26.667
1.569
106.25
5
Năng suất lao động bình quân

72.006
74.204
2.197
103.05
6
Tỷ trọng CFNC/GTSX
%
34.85
35.94
1.08
103.11
Công thức
C = N x f ® C = f x (Đồng) (2-1)
Trong đó: C- Tổng chi phí nhân công (Trđ).
G1(G0) - Giá trị sản xuất tính bằng doanh thu (Trđ).
f1(f0) - Tiền lương bình quân của 1 công nhân SX (đ/người/năm)
W1(W0)-Năng suất lao động bình quân của 1 công nhân SX (đ/người/năm)
Đối tượng phân tích: DC = C1 - C0 ® DC = f1 x - f0 x
Xác định độ ảnh hưởng của các nhân tố:
+ Mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá trị sản xuất DCG
DCG = f0 x x (G1 - G0)
DCG = 25.1 x x (45190.2 - 44500.0) = 240.6Trđ
+ Mức ảnh hưởng của nhân tố NSLĐ bình quân của 1 công nhân DCW
DCW = f0 x G1 x ( - )
DCW = 45190.2 x 25.1 x ( - ) = - 466.4Trđ
+ Mức ảnh hưởng của nhân tố chi phí nhân công bình quân cho một đơn vị lao động.
DCf = (f1 - f0 ) x x G1
DCf = (26.7 - 25.1 ) x x 45190.2 = 955.9 Trđ
Tổng mức ảnh hưởng các nhân tố
DC = 240.5 + (-466.4) + 955.9 = 730.0Trđ
2.2.2.2- Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định.
a- Phân tích về kết cấu tài sản cố định.
Từ số liệu của bảng 2- 8 nhận thấy:
Lượng tài sản cố định được dùng đầu năm nhỏ hơn cuối năm chứng tỏ sự phát triển về quy mô của tài sản. Công ty Địa chất mỏ là một đơn vị sản xuất nên loại tài sản là nhà cửa, vật kiến trúcvà thiết bị chiếm tỷ trọng lớn là hợp lý. Tỷ lệ tài sản cố định chờ thanh lý cuối năm giảm so với đầu năm, trong khi quy mô tài sản đang dùng tăng lên, thể hiện trong năm Công ty đã có những đầu tư lớn về tài sản mà chủ yếu nhà cửa, vật kiến trúc và phương tiện vận tải. Khi xem xét loại tài sản là máy móc thiết bị nhận thấy: tỷ trọng thiết bị giảm trong khi tài sản chờ thanh lý cũng giảm với quy mô nhỏ hơn, chứng tỏ sự sụt giảm của thiết bị chủ yếu là chuyển thành công cụ công cụ do sử dụng quá lâu nên không còn đủ tiêu chuẩn để ghi nhận là tài sản cố định, chứ không phải do hỏng hóc nghiêm trọng trong quá trình sản xuất tạo ra. Phần tài sản cố định giảm này đã nằm trong kế hoạch khấu hao của năm 2006, việc thay thế chúng đã được chuẩn bị trước, nên phần giá trị thiết bị tăng lên trong năm là bổ xung cho những thiết bị già cỗi này. Loại tài sản là công cụ quản lý giảm về tỷ trọng là do loại tài sản này có giá trị nhỏ rất nhiều lần so với các loại tài sản khác nên chỉ cần một thay đổi nhỏ của tổng tài sản cũng làm cho tỷ trọng của loại tài sản này giảm đáng kể.
BẢNG KẾT CẤU TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY ĐỊA CHẤT MỎ NĂM 2006
Bảng 2-8
TT
Loại tài sản
Giá trị TSCĐ
đầu năm
Kết cấu (%)
Giá trị TSCĐ cuối năm
Kết cấu (%)
A
TSCĐ đang dùng
35.246.192.210
98,99
41.955.664.730
100
I
TSCĐ hữu hình
35.246.192.210
100
41.955.664.730
100
1
Nhà cửa, vật kiến trúc
11.156.614.717
31,65
14.853.802.441
35,40
2
Máy móc thiết bị
17.503.269.555
49,66
19.510.899.400
46,50
3
Phương tiện vận tải, truyền dẫn
5.708.777.439
16,20
6.352.450.725
15,14
4
Thiết bị công cụ quản lý
877.530.499
2,49
1.238.512.164
2,95
II
TSCĐ vô hình
III
TSCĐ thuê tài chính
B
TSCĐ chờ thanh lý
358.001.235
1,01
0,00
Tổng số
35.604.193.445
100,00
41.955.664.730
100,00
Kết cấu và tỷ lệ phân bổ của từng loại tài sản như bảng 2-8 trên được đánh giá là đảm bảo được yêu cầu phục vụ sản xuất có hiệu quả. Điều này được thể hiện qua kết quả khối lượng công việc hoàn thành và doanh thu đạt được sẽ phân tích ở phần sau. Khi phân tích kết cấu tài sản theo nguồn hình thành tài sản nhận thấy: tài sản trong doanh nghiệp chủ yếu được hình thành từ 3 nguồn cơ bản là: nguồn vốn ngân sách cấp, nguồn vốn doanh nghiệp tự bổ xung, và nguồn vốn vay dài hạn. Loại tài sản ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A [Free] Báo cáo Tổ chức bộ máy kế toán của công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Báo cáo Phân tích thực trạng công tác tuyển dụng và bố trí sử dụng lao động ở công ty 20 - Tổ Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Báo cáo Tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH Điện tử Thành Long Luận văn Kinh tế 0
C Báo cáo Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị Luận văn Kinh tế 2
B [Free] Báo cáo tổng hợp về tình hình Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán tại Công ty CP ĐT-T Tài liệu chưa phân loại 0
L [Free] Tổ chức kiểm toán báo cáo tài chính các doanh nghiệp vừa và nhỏ do Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài Luận văn Kinh tế 0
B Tổ chức hệ thống hồ sơ kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty Dịch vụ tư vấn tài ch Luận văn Kinh tế 2
T [Free] Báo cáo Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty Xăng dầu Quân đội Luận văn Kinh tế 0
M LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC LẬP VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP Tài liệu chưa phân loại 0
O Báo cáo Tổ chức công tác kế toán của Công ty May 19/5 - Bộ Công an Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top