net.princevn

New Member

Download miễn phí Bài giảng Cọc khoan nhồi





Cọc bêtông đúc tại chỗ được thi công bằng cách đào đất, đóng
khuôn hay khoan lỗ sâu trong đất tới cao trình thiết kế rồi đổ
bêtông lấp đầy lỗ tạo ra cọc ngay tại vị trí thiết kế.
-Có nhiều cách tạo lỗ:
• Đào thủ công.
• Đóng 1 ống thép hay ống vách làm khuôn.
• Khoan bằng các tổ hợp máy khoan hiện đại.
- Những loại cọc này có thể khác nhau về đặc điểm công nghệ:
• Không hay có ống vách.
• Không hay có chân mở rộng.
• Khác nhau về công nghệ tạo lỗ, lấy đất, đúc cọc,.
- Cọc đúc tại chỗ được thi công theo công nghệ khác nhau:
• Công nghệ hổn hợp đóng khuôn vàđúc cọc tại chỗ, gọi
làcọc nhồi.
• Công nghệ khoan vàđúc cọc, gọi làcọc khoan nhồi



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

• Đặc điểm của cọc khoan nhồi
• Phân loại cọc khoan nhồi
• Thiết bị khoan vμmở rộng chân cọc khoan nhồi
• Công nghệ gia công vμ hạ lồng thép
• Công nghệ đổ bêtông
- Cọc bêtông đúc tại chỗ đ−ợc thi công bằng cách đμo đất, đóng
khuôn hay khoan lỗ sâu trong đất tới cao trình thiết kế rồi đổ
bêtông lấp đầy lỗ tạo ra cọc ngay tại vị trí thiết kế.
- Có nhiều cách tạo lỗ:
• Đμo thủ công.
• Đóng 1 ống thép hay ống vách lμm khuôn.
• Khoan bằng các tổ hợp máy khoan hiện đại.
- Những loại cọc nμy có thể khác nhau về đặc điểm công nghệ:
• Không hay có ống vách.
• Không hay có chân mở rộng.
• Khác nhau về công nghệ tạo lỗ, lấy đất, đúc cọc,...
- Cọc đúc tại chỗ đ−ợc thi công theo công nghệ khác nhau:
• Công nghệ hổn hợp đóng khuôn vμ đúc cọc tại chỗ, gọi
lμ cọc nhồi.
• Công nghệ khoan vμ đúc cọc, gọi lμ cọc khoan nhồi.
Hình 1: Một số loại cọc bêtông đúc tại chỗ đ−ờng kính lớn
a. Loại có ống vách b. Loại không dùng ống vách
c. Loại có mở rộng chân d.Loại tăng c−ờng ma sát quanh thân cọc
- −u điểm:
• Rút bớt đ−ợc công đoạn đúc sẵn cọc
• Không cần điều động những công cụ vận tải, bốc xếp cồng
kềnh, cẩu lắp phức tạp nhất.
• Có khả năng thay đổi kích th−ớc hình học để phù hợp với
thực trạng của đất nền đ−ợc phát hiện chính xác hơn trong
quá trình thi công.
• Cao độ đầu cọc cũng có thể quyết định lại cho phù hợp điều
kiện địa hình vμ địa chất.
• Trong đất dính tại bất kỳ phần nμo, điểm nμo trên thân cọc
vẫn có thể mở rộng thêm gấp 2-3 lần đ−ờng kính; phần trên
đỉnh cũng dễ dμng mở rộng đ−ờng kính.
• Có khả năng sử dụng trong mọi địa tầng khác nhau, dễ dμng
v−ợt qua ch−ớng ngại vật.
• Th−ờng tận dụng hết khả năng chịu lực theo vật liệu.
• Không gây tiếng ồn vμ chấn động mạnh lμm ảnh h−ởng công
trình vμmôi tr−ờng xung quanh.
• Có thể trực quan kiểm tra các lớp địa tầng bằng mẫu đất lấy
lên từ hố đμo; có thể thí nghiệm ngay tại hiện tr−ờng, đánh
giá khả năng chịu lực của đất đáy hố khoan.
• Có thể sử dụng để mở rộng cầu cũ, cũng nh− sử dụng tốt ở
những nơi địa hình dốc.
Hình 2
- Nh−ợc điểm:
• Sản phẩm trong suốt quá trình thi công nằm sâu d−ới lòng
đất, các khuyết tật xảy ra không kiểm tra trực tiếp bằng mắt
th−ờng.
• Th−ờng đỉnh cọc nhồi phải kết thúc trên mặt đất, khó có thể
kéo dμi thân cọc lên phía trên→ phải lμm bệ móng ngập sâu
d−ới mặt đất hay đáy sông..
• Rất dễ xảy ra các khuyết tật, ảnh h−ởng đến chất l−ợng cọc.
• Thi công phụ thuộc vμo thời tiết, có khi phải dừng thi công
vμ lấp lỗ khoan tạm thời. Hiện tr−ờng thi công dễ bị lầy lội
khi sử dụng vữa sét do bị bêtông trọng cọc đẩy ra ngoμi.
• Riêng đối với đất cát, nhiều khó khăn phức tạp có thể xảy ra:
mở rộng cọc rất khó thực hiện đúng với kích th−ớc mong
muốn.
• Cọc nhồi nếu bị lún trong cát sẽ gây hiện t−ợng sụt mặt đất
vμ ảnh h−ởng xấu cho cả những công trình xung quanh.
2.1-Phân theo khả năng chịu lực của đất nền:
- Cũng nh− các loại cọc khác, cọc khoan nhồi phân loại theo 2 thμnh phần lμ
lực ma sát xung quanh cọc vμ lực chống d−ới chân cọc.
- Ta có thể phân thμnh 3 tr−ờng hợp sau:
• Cọc khoan nhồi trong nền đất đồng nhất: kết hợp 2 thμnh phần lực ma
sát vμ lực chống d−ới chân cọc.
• Cọc chống trên đất cứng.
• Cọc chống trên đá.
2.2-Phân theo kích cỡ: có 2 loại
• Cọc có đ−ờng kính nhỏ
• Cọc có đ−ờng kính lớn.
2.3-Phân theo hình dạng: có 2 loại
• Cọc thẳng, có tiết diện hình trụ tròn đặc, tiết diện không đổi.
• Cọc mở rộng chân nhằm giảm chiều dμi cọc, cọc có thể mở
rộng thêm 1 số đợt tại 1 số điểm trên thân cọc.
2.4-Phân theo công nghệ: có 3 nhóm
2.4.1-Công nghệ khoan khô:
- Trình tự thi công:
• Khoan tạo lỗ vμmở rộng chân cọc nếu yêu cầu.
• Đổ bêtông bịt đáy.
• Đặt lồng thép phần trên cọc.
Hình 3: Công nghệ khoan khô
a. Khoan lỗ b. Đặt lồng thép c. Đổ bêtông
1. Đất dính 2. Đầu khoan 3. ống đổ bêtông 4. Cốt thép
...
 
Top