Torey

New Member

Download miễn phí Tài liệu PLC





Các phéptính số học
Các phép tính lô gíc gồm bốn phép tính cơ bản là: cộng, trừ, nhân và chia. Các
lệnh này sử dụng nội dung trong vị trí của hai từ để thực hiện chức năng yêu cầu. Các
lệnh số học là các lệnh ra, màchúng có thể hay không có thể lệnh vào lô gíc. Các lệnh
này sử dụng hay một hay hai từ dữ liệu để lưu kết quả. Lệnh cộng hay trừ sử dụng một
từ. Lệnh nhân hay chia cần hai từ để tính kết quả.Chúng ta sẽ nói vềtừng lệnh ở các mục
tiếp theo.
Phép cộng (ADD)
Lệnh công thực hiện phép cộng của hai giá trị lưu trong hai vị trí khác nhau của bộ
nhớ, nguồn A và nguồn B. Kết quả được lưu trữ trong bộ ghi đíchđến. Nguồn A và nguồn
B có thể là giá trị hay địa chỉ có chứa các giá trị. Trong ví dụ trên hình 4.,nếu đầu vào
trên bit I:000/01 là TRUE, lệnh cộng giá trị lưu trong địa chỉ N7:0vào giá trị lưu trong
N7:1 và lưu kết quả lên địa chỉ N7:2



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ộ đếm và mô đun xung vào tốc độ cao.
Mô đun vào nối với encoder và bộ đếm
48
Mô đun này cung cấp một bộ đếm tốc độ cao từ bên ngoài đến bộ xử lý, sao cho
đáp ứng tới các xung đầu vào ghi nhận đ−ợc trong giao diện. Bộ đếm này th−ờng hoạt
động độc lập ngoài ch−ơng trình quét hay quét đầu vào/ra. Lý do có vẻ đơn giản nếu bộ
đếm phụ thuộc vào ch−ơng trình PLC thì các xung tốc độ cao sẽ không đêmd đ−ợc hay bị
mất trong quá trình quét. ứng dụng tiêu biểu là giao diện encoder/ bộ đếm là các hoạt
động yêu cầu trực tiếp các đầu vào từ encoder và có khả năng cung cấp trực tiếp sự so
sánh của các đầu ra.
Mô đun này nhận các xung vào từ bộ encoder gia tăng. Các xung này chỉ vi trí khi
thiết bị quay. Bộ đếm xung gửi chúng tới bộ xử lý. Bộ encoder tuyệt đối th−ờng sử dụng
vơid giao diện sao cho nhận đ−ợc dữ liệu dạng mã BCD hay mã Gray, thể hiện vị trí góc
của trục cơ đang đ−ợc đo.
Trong quá trình hoạt động, các mô đun này thu đ−ợc các xung vào, các xung này
đ−ợc đếm và so sánh với giá trị đ−ợc ng−ời vận hành lựa chọn Bộ đếm của mô đun vào
th−ờng có tín hiệu ra là tín hiệu kích hoạt khi đầu vào và giá trị ng−ỡng đếm bằng nhau.
Mặc dù vậy, điều này không cần thiết trong phần lớn các PLC. Bởi dữ liệu có trong CPU,
ch−ơng trình có thể sử dụnghàm so sánh để đều khiển một đầu ra nào đó trong ch−ơng
trình điều khiển.
Truyền dữ liệu giữa giao diện của encoder /bộ đếm với CPU là hai chiều. Mô đun
này chấp nhận đặt giá trị ng−ỡng đếm và các dữ liệu điều khiển khác từ CPU và truyền dữ
liệu và trạng thái đến bộ nhớ của PLC. Đầu ra điều khiển cho phép từ ch−ơng trình điều
khiển, sao cho lệnh đến mô đun phạilàm hoạt động các đầu ra t−ơng ứng với giá trị đếm
nhận đ−ợc. CPU sử dụng ch−ơng trình điều khiển, fcho phép và đặt các hoạt động của bộ
đém.
Mô đun đếm xung vào
Bộ đếm xung vào đ−ợc dùng để giao tiếp vơi thiết bị bên ngoài mà chúng tạo ra
các xung, nh− chuyển độngtheo các bộ đo l−u l−ợng chuyển động theo chiều duơng và bộ
đo l−u l−ợng dạng tua bin. Trong ứng dụng đặc tr−ng, bộ đo l−u l−ợng phát ra các
xungvới biên độ +5VDC phụ thuộc vào thể tích của chất lỏng đi qua. Mỗi xung thể hjiện
một thể tích cố định, ví dụ một xung có thể t−ơng đ−ơng 1 lít chất lỏng. Trong ví dụ trên,
bộ đếm của PLC đếm số xung nhận đ−ợc bằng mô đun xung vào sau đó tính toán thể tích
chất lỏngđi qua trong thời gian chu kỳ cố định.
Mô đun vào/ra thông minh
Để xử lý tốt một số dạng tín hiệu hay dữ liệu, cần có các mô đun cấu tạo từ các bộ vi xử
lý. Các giao diện thông minh này xử lý các tín hiệu vào giống nh− các mô đun nối với
can nhiệt hay các tín hiệu khác không thể giao diện đ−ợc bằng các mô đun vào /ra tiêu
chuẩn. Mô đun thông minh có thể thực hiện hoàn chỉnh các chức năng xử lý tín hiệu, độc
lập với CPU và chu trình quét của ch−ơng trình điều khiển. Trong phần này ta sẽ trình bày
về hai trong số các mô đun thông minh hay sử dụng nhất: mô đun vào của các can nhiệt
và mô đun ra với động cơ b−ớc.
Mô đun vào nối với các can nhiệt
Một mô đun vào của các can nhiệt đ−ợc thiết kế để nhận trực tiếp các đầu vào từ
can nhiệt nh− trên hình 2..
Hình 2.. Mô đun vào nối với can nhiệt
Mô đun này tạo khả năng hiệu chỉnh nhiệt độ của mối nối lạnh để bù những thay
đổi của nhiệt độ môi tr−ờng xung quanh mô đun can nhiệt. Mô đun này hoạt động nh−
49
một mô đun vào tiêu chuẩn, chỉ có khác là nó thu nhận các đầu vào có mức tín hiệu thấp
cỡ mi li vôn. Các tín hiệu vào sẽ đ−ợc lọc, khuyếch đại, và số hoá qua bộ chuyển đổi tín
hiệu t−ơng tự – số ADC. Các tín hiệu này sau đó đ−ợc gửi đến bộ vi xử lý có trong mô
đun để tuyến tính hoá và chuyển thành giá trị nhiệt độ. Cuối cùng thì giá trị nhiệt độ sẽ
đ−ợc gửi về CPU theo lệnh từ ch−ơng trình điều khiển. Dữ liệu nhiệt độ đ−ợc sử dụng bởi
ch−ơng trình điều khiển PLC để thực hiện quá trình điều khiển nhiệt hay chỉ thị nhiệt độ.
Mô đun động cơ b−ớc
Mô đun động cơ b−ớc tạo ra các xung kéo t−ơng thích với bộ điều khiển của động
cơ b−ớc. Các xung đ−ợc gửi đến bộ điều khiển th−ờng thể hiện d−ới dạng khoảng cách,
tốc độ, và h−ớng để điều khiển động cơ. Giao diện của động cơ b−ớc nhận các tín hiệu
điều khiển từ ch−ơng trình điều khiển. Vị trí xác định bởi số l−ợng định tr−ớc các xung ra
bằng lệnh điều khiển tiến hay lệnh điều khiển lùi, bằng tăng tốc hay giảm tốc với điều
khiển bằng hàm tăng, tức là xác định bởi tốc độ của các xung ra. Các điều khiển này nhìn
chung là các điều khiển chuyên dụng trong ch−ơng trình điều khiển và một khi giao diện
ra đ−ợc khởi tạo bởi lệnh khởi động, nó sẽ phát ra các xung theo ch−ơng trình PLC. Khi
chuyển động bắt đầu, mô đun ra sẽ không tiếp nhận một điều khiển nào từ CPU cho đến
khi chuyển động đ−ợc thực hiện xong. Một số mô đun có có thể có các lệnh để huỷ lệnh
điều khiển này và đặt lại vị trí tức thời. Lệnh này phải đ−ợc huỷ bỏ khi tiếp tục thực hiện
lệnh điều khiển chuyển động của động cơ. Mô đun này cũng gửi dữ liệu theo trạng thái
của bộ xử lý của PLC.
Hình 2.. Sơ đồ nối của mô đun ra điều khiển động cơ b−ớc
Mô đun truyền thông
Có sáu dạng mô đun truyền thông đ−ợc sử dụng trong hệ thống PLC để trao đổi giữa các
phần tử của hệ thống. Đây là các mô đun dạng mã ASCII, mô đun nối vào/ra điều khiển từ
xa vạn năng, thẻ giao diện PCMCIA, mô đun giao diện Ethernet, và mô đun biến đổi tín
hiệu sợi cáp quang.
Mô đun truyền thông mã ASCII
Mô đun truyền thông ASCII đ−ợc sử dụng để truyền và thu dữ liệu dạng ký tự và
số giữa các thiết bị ngoại vi và thiết bị điều khiển. Thiết bị ngoại vi đặc tr−ng là máy in,
màn hình số, thiết bị lập trình vv. Mô đun này cũng tuỳ từng trường hợp vào nhà sản xuất. Mạch
giao diện truyền thông th−ờng bao gồm bộ nhớ và một vi xử lý dành riêng. Giao diện của
các thông tin đ−ợc trao đổi th−ờng chiếm chổ qua cổng nối tiếp RS-232C, RS-422 hay
RS-485 hay qua đ−ờng truyền mạch vòng với dong 20mA.
Mô đun ASCII sẽ có bộ nhớ RAM riêng, để l−u trữ các khối thông tin chuẩn bị
đ−ợc truyền đi. Khi dữ liệu vào từ thiết bị ngoại vi đ−ợc nhận trong mô đun, nó truyền đến
bộ nhớ của PLC thông qua lệnh truyền dữ liệu. Tất cả các thông số của khởi thảo truyền
tin nh− bit chẳn (chẳn hay lẻ) hay không chẳn, số của bit dừng (stop bit), tốc độ truyền, có
thể đ−ợc chọn bằng phần mềm hay phần cứng.
Mô đun kết nối vạn năng I/O
Mô đun kết nối vào/ra từ xa đ−ợc sử dụng trong các hệ thống PLC cõ lớn, cho
phép các hệ thống vào /ra con đặt cách xa bộ xử lý. Các hệ thống con ở xa đ−ợc sử dụng
dể giao diện với đơn vị xử lý qua một giá đỡ vào/ra tiêu chuẩn và các mô đun vào/ra yêu
cầu. Các giá đỡ bao gồm cả nguồn một chiều để nuôi các m...
 
Top