Download miễn phí Câu hỏi vấn đáp Nuôi trồng thủy sản





Câu 81: cách xác định chỉ tiêu oxy tác dụng của máy đập nước
 Công thức DO=
 Tác dụng: cung cấp oxy cho đối tượng nuôi
 Tập trung chất cận bả vào giữa đáy ao
 Làm xáo trộn các phiêu sinh vật loại khí độc H2S, NH3
Câu 82:tảo nào gây nở hoa nước ngọt, mặn, lợ. Cho ví dụ
 Nước ngọt tảo lam:microcystic ,osillatoria,anabaena
 Tảo lục:chlorella, ankistrodesmus, scenedesmus, volvox, eudorina
 Nước mặn có tảo khuê như: nitzschia,chaetoceros, coscinodisscus, navicula
 Tảo giáp ceratium,peridinium, gyrodinium
 Nước lợ :tảo lam, tảo giáp
Câu 83: thực vật động vật nổi là thức ăn tốt cho ấu trùng tôm cá, cho ví dụ
 Tảo lục: chlorella,scenedesmus, chlamydomonas,spirogyra, cartella, chlorococcum
 Tảo khuê:nitzschia,chaetocero, skeletonema,thalassiosira
 Tảo lam có spirulina
 Rotifera có:brachionus, lecane,
 Cladocera: moina,daphnia, daphniasoma
 Copepoda:



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Ở nước ngọt màu nước xanh nhạt là thích hợp do tảo lục phát triển vừa phải dinh
dưỡng tốt cho tôm cá.
 Ở nước lợ mặn: màu nước vàng nâu là thích hợp cho nhiều tảo khuê phát triển.
Câu 10: Có những loài động vật đáy nào trong đợt thu mẫu, giải thích sự xuất hiện của các
nhóm động vật đáy này trong mối tương quan với tính chất môi trường, nhóm nào chủ yếu ở
nước lợ, giải thích?
 Nước mặn, giun nhiều tơ. Nước ngọt: giun ít tơ, insecta
 Giải thích:
Câu 11: khí H2S sinh ra trong điều kiện nào, các quá trình sinh ra H2S?
 Điều kiện yếm khí.
 Quá trình: phân huỷ vật chất hữư cơ chứa lưu huỳnh hay quá trình phản sunfat hoá.
Câu 12: Vị trí, màu sắc, chức năng của thận cá lóc?
 Vi trí: nằm dưới cột sống.
 Màu sắc: đỏ thẩm
 Chức năng :bài tiết và điều hoà áp xuất thẩm thấu.
Câu 13: nêu phương pháp định lượng động vật, thực vật. Ý nghĩa công thức
 Phương pháp thu mẫu:
 Thực vật: thu lắng chai 1 lít cố định formol (2-4%)
 Động vật: thu lọc, cần biết thể tích nước qua lưới lọc
 Phương pháp phân tích:
 Cô đặc mẫu, ghi lại thể tích cô đặc.
 Dùng pipet khuấy đều, hút 1ml cho vào buồng đếm.
 Không để bọt khí, đếm ở vật kính E10.
 Ý nghĩa: xác định số loài trong thuỷ vực
 Công thức:
Câu 14: Cá lóc?
 Họ Channidae( bộ cá vược perciformes)
 Channa striatus: cá lóc
 Channa micropeltes :cá lóc bông
Câu 15: Độ đục của tảo, phù sa ảnh hưởng đến tôm cá như thế nào? Biện pháp khắc phục sự
nở hoa của tảo?
 Ảnh hưởng đến bắt mồi.
 Ảnh hưởng đến hô hấp.
 Oxy hoà tan thấp vào lúc sáng sớm.
 Thức ăn tự nhiên kém.
 Biện pháp khắc phục (xem phần trên)
Câu 16: PH trong ao ảnh hưởng đến tôm cá như thế, PH tăng giãm như thế nào? Biện pháp
khắc phục?
 PH ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến đời sống tôm cá, ảnh hưởng đến quá trình
sinh lý (thay đổi độ thẩm thấu của màng tế bào, làm rối loạn quá trình trao đổi muối và
nước, ảnh hưởng đến quá trình hô hấp), sinh trưởng (tốc độ sinh trưởng), dinh dưỡng
(khả năng bắt mồi tiêu hoá thức ăn ), sinh sản (khả năng thành thục, đẻ trứng, phát
triển phôi)
 PH còn ảnh hưởng gián tiếp như làm tăng tính độc của một số chất độc có trong ao:
H2S, CO2, NH3.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
3
 PH tăng khi quá trình quang hợp mạnh, hàm lượng NH3 trong nước cao.
 PH giãm khi quá trình hô hấp mạnh, hàm lượng CO2 trong nước cao
 Biện pháp khắc phục:
 Trường hợp PH thấp:
 Ao mới đào nên trao đổi nước nhiều , bón vôi(CaCO3 hay Dolomit) và bón phân.
 Vùng đất phèn không phơi đáy ao nứt nẻ (tránh trường hợp đất phèn tiếp xúc với
không khí)
 Trước cơn mưa đầu mùa cần bón vôi xung quanh bờ ao.
 Thay nước cấp nước mới.
 Trường hợp PH cao:
 Cải tạo ao tốt ở đầu vụ nuôi.
 Không cho thức ăn quá thừa bón phân quá liều.
 Thay nước.
 Bón vôi ( CaCO3 hay Dolomite)
Câu 17: Màu sắc, hình dạng, chức năng của gan cá rô phi?
 Màu sắc: tuỳ theo môi trường sống (nâu, nâu đỏ, nâu vàng, hồng)
 Hình dạng: chia làm 2 thuỳ không đều.
 Chức năng: giải độc tiết ra dịch mật, dự trử glycogen
Câu 18: phân biệt đơn vị độ đục mg, NTU?
Câu 19: Cách phân biệt con sam với con sò?
Câu 20: Loài cá nào không nên ăn ,trong thực tập có thu được mẫu cá thuộc nhóm này không?
loài cá này cá đặc điểm gì?
 Cá nóc thuộc bộ Tetraodontiformes.
 Trong đợt thực tập có thu được mẫu này.
 Đặc điểm: răng dạng tấm, vi đuôi tròn, có túi khí ở phần bụng.
Câu 21: Những loài cá nào không được nuôi trong ao nước tĩnh?
Những loài cá này thường có đặc điểm sau:
Không có cơ quan hô hấp phụ.
Có tập tính sống: sông, suối có nhiều oxy, cơ quan bơi lợi phát triển( cá mây)
Câu 22: Định nghĩa BOD, COD, đo COD nhằm mục đích gì? COD và BOD khác nhau như
thế nào? Nêu ý nghĩa?
 BOD:là lượng oxy tiêu tốn trong quá trình hô hấp của thuỷ sinh vật trong điều kiện
nhất định (BOD thích hợp là nhỏ hơn 10ppm).
 COD: là lượng oxy tiêu tốn trong quá trình phân huỷ hữu cơ trong nước (COD thích
hợp từ 15-30ppm).
 Đo COD nhằm đánh giá mức độ giàu ngèo dinh dưỡng của thuỷ vực.
 Khác nhau: COD là quá trình hoá học, BOD là quá trình sinh học.
Câu 23: Nguyên nhân thay đổi PH? (giống câu 1)
Câu 24: Rotifera phân bố ở đâu? Loài nào được nuôi sinh khối? Làm thức ăn cho đối tượng
nào? Giải thích?
 Phân bố chủ yếu ở nước ngọt (95%).
 Brachionus lecane được nuôi sinh khối làm thức ăn cho ấu trùng tôm cá.
 Vì nó có khích thước nhỏ, có giá trị dinh dưỡng cao dễ tiêu hoá (có men tự tiêu hoá ).
Câu 25: Sự quang hợp của tảo? ở độ sâu nào thì tảo có thể quang hợp được?Trời u ám thì tảo
có thể quang hợp được không?
 Là quá trình lấy C02 từ nước và nhờ năng lượng ánh sáng mặt trời và thải oxy.
 Ở độ sâu có cường độ ánh sáng >1% thì tảo có thể quang hợp được.
 Trời u ám tảo vẫn quang hợp được nhưng yếu.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
4
Câu 26: Ảnh hưởng của C02?
 Có lợi: C02 rất cần thiết cho hoạt động sống trong thuỷ vực, là thành phần quan trọng
tham gia vào quá trình quang hợp tổng hợp vật chất hữu cơ, tạo hệ đệm ổn định PH
 Có hại:làm giảm PH của máu, cản trở quá trình bài tiết C02, giảm khả năng vận
chuyển oxy, tăng ngưỡng oxy của cá.
Câu 27: Nhận xét thuỷ vực có nhiều rác, bọc mủ?.
 Thuỷ vực bị ô nhiễm: có màu nước đen, mùi tanh hôi
 Hàm lượng O2 thấp, CO2 cao, có nhiều khí độc như H2S, CH4, NH3…, COD cao
 Động vật thuộc ngành Protozoa phát triển mạnh.
 Thực vật thuộc ngành Euglenophyta phát triển rất mạnh.
Câu 29: Mối quan hệ giữa tảo, Oxy và CO2?
 Mối quan hệ giữa tảo, Oxy, và CO2 thông qua quá trình hô hấp và quang hợp. Trong
quá trình quang hợp: O2 tăng, CO2 giảm. Qúa trình hô hấp thì ngược lại.
 Mối quan hệ giữa Oxy và CO2 là mối quan hệ nghịch, Oxy tăng thì CO2 giảm.
Câu 30: Sự khác nhau giữa cá sông và cá đồng, cách bảo quản?.
 Màu sắc: cá đồng màu sậm hơn cá sông.
 Đa số cá đồng có cơ quan hô hấp phụ.
 Đến mùa sinh sản cá sông thường di cư sinh sản.
 Cá sông thường sống ở thuỷ vực nước chảy, cá đồng thường sống ở thuỷ vực nước
tĩnh
 Cách bảo quản: Cá sông khó bảo quản hơn cá đồng vì cá sông cần cung cấp nhiều Oxy
hơn
Câu 31: Trong đợt thu mẫu thu được loài cá nào ăn thực vật, nêu một số đặc điểm?.
 Rô phi, sặc rằn, chép, mè vinh, mè hoa, he vàng, linh.
 Đặc điểm:
 Miệng nhỏ, thường không có răng, răng hầu lớn. Lược mang dày, mịn
 Dạ dày hình ống dài, không có manh tràng.
 Ruột cuộn, kéo dài.
Câu 32: PH ảnh hưởng đến động vật thuỷ sinh như thế nào? ảnh hưởng gián tiếp đến tôm sú?
(giống câu 16)
Câu 33: Định nghĩa sinh vật chỉ thị, sinh vật chỉ thị cho môi trường nhiễm bẩn?.
 Sự xuất hiện hay biến mất của một nhóm sinh vật nào đó thể hiện đặc tính môi trường
được gọi là sinh vật chỉ thị.
 Sinh vật chỉ thị...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top