tranhangtour

New Member

Download miễn phí Hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi gà thịt cobb





MỤC LỤC
1 Thiết kế chuồng gà
1.1 Mật độ đàn
1.2 Yêu cầu chủ yếu đối với lắp đặt rèm che
1.3 Cách nhiệt
1.4 Phòng úm
1.5 Các thiết bị
1.5.1 Hệ thống uống
1.5.2 Đồng hồ nước
1.5.3 Bể chứa nước
1.5.4 Hệ thống ăn
1.5.5 Hệ thống sưởi
1.5.6 Hệ thống thông gió
2. Chuẩn bị chuồng – trước khi cho gà vào
2.1 Úm toàn bộ chuồng
2.2 Úm toàn bộ chuồng
2.3 Đèn chiếu sáng
2.4 Quản lý về lớp độn chuồng
2.4.1 Chức năng quan trọng của lợp độn chuồng
2.4.2 Các nguyên liệu làm chất độn chuồng
2.4.3 Đánh giá về lớp động chuồng
2.4.4 Yêu cầu về độ dày tối thiểu lớp độn chuồng
2.5 Danh sách cần kiểm tra trước khi đưa gà vào chuồng
3. Đưa gà vào chuồng
3.1 Các yêu cầu quản lý chủ yếu
3.2 Chất lượng gà
3.3 Quản lý phòng úm
3.4 Thông gió phòng úm
4. Sau khi đưa gà vào
4.1 Danh sách cần kiểm tra sau khi đưa gà vào chuồng
4.2 Đánh giá việc chuẩn bị chuồng nuôi sau khi đưa gà vào
5 Giai đoạn tăng trưởng
5.1 Độ đồng đều
5.2 Nhiệt độ
5.3 Chương trình chiếu sáng
5.3.1 Các yếu tố chủ yếu cần xem xét khi sử dụng 1 chương trình chiếu sáng
5.3.2 Ba chương trình chiếu sáng
1) Chương trình chiếu sáng – lựa chọn 1: <2kg (4.4lb)
2) Chương trình chiếu sáng – lựa chọn 2: 2-3kg (4.4-6.6lb)
3) Chương trình chiếu sáng – lựa chọn 3: >3kg (6.6lb)
5.4 Lợi ích của chương trình chiếu sáng
6 Quy trình bắt gà
7 Quản lý về thông gió
7.1 Thông gió tối thiểu
7.2 Áp suất âm – yêu cầu chủ yếu đối với thông gió tối thiểu
7.3 Cửa lật dẫn khí
7.4 Thông gió dịch chuyển
7.5 Thông gió dạng ống
7.6 Nhiệt độ hiệu quả
7.7 Làm mát bằng bay hơi nước
7.7.1 Vận hành bơm
7.7.2 Tấm làm mát
7.7.3 Quản lý tấm làm mát
7.7.4 Tính toán về diện tích tấm làm mát cần thiết
7.7.5 Các lý do làm cho lớp độn chuồng ướt và độ ẩm cao
7.8 Hệ thống làm mát bằng phun sương
7.9 Thông gió tự nhiên
7.9.1 Kỹ thuật quản lý trong thời tiết nắng nóng
7.9.2 Kỹ thuật quản lý rèm che
7.9.3 Kỹ thuật thông gió bằng rèm che
8 Quản lý về nước uống
8.1 Hàm lượng khoáng
8.2 Nhiễm khuẩn
8.3 Vệ sinh nước và vệ sinh hệ thống
8.3.1 Phun rửa bằng tay
8.3.2 Khả năng giảm ô xy hóa
8.3.3 pH
8.4 Tổng hàm lượng chất rắn hòa tan
8.5 Vệ sinh hệ thống uống giữa các đàn
8.6 Kiểm tra về nước uống
9 Quản lý về dinh dưỡng
10 An toàn sinh học và vệ sinh trại
10.1 An toàn sinh học
10.2 Vệ sinh trại
11 Sức khỏe của gà
11.1 Tiêm vắc xin
12 Lưu giữ ghi chép
13 Các phụ lục
14 Các ghi chú
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ời và cần cách nhiệt.
• Hệ thống sưởi ầm cần có khả năng sưởi ấm rộng phù hợp với điều kiện khí hậu
• Hệ thống thông gió cần được thiết kế cung cấp nhiều ô xi và duy trì điều kiện nhiệt độ tối ưu
cho gà.
• Hệ thống chiếu sáng cần phải phân bổ ánh sáng đều trên sàn chuồng.
1.1 MẬT ĐỘ ĐÀN
Mật độ đàn đúng rất quan trọng cho sự thành công của chăn nuôi gà thịt vì nó đảm bảo diện tích
chuồng đủ cho năng suất tối ưu. Ngoài yếu tố năng suất và lợi nhuận, mật độ đàn đúng cũng có
quan hệ mật thiết quan trọng đến sức khỏe của đàn. Để quyết định đúng mật độ đàn, cần xem xét
các yếu tố như khí hậu, kiểu chuồng, trọng lượng chế biến và các quy tắc về sức khỏe. Mật độ đàn
không đúng có thể dẫn đến các vấn đề về chân, xây xước, thâm tím và chết
Giảm bớt một phần của đàn là một cách để duy trì mật độ tối ưu. Ở một số nước, gà được đưa vào
nhiều trong 1 chuồng và được chia nuôi để đạt được 2 mục tiêu khác nhau về trọng lượng. 20-50%
gà khi đạt mục tiêu trọng lượng thấp sẽ được loại bớt để bán đáp ứng phân đoạn thị trường này.
Số còn lại sẽ có diện tích nuôi lớn hơn và được nuôi để đạt trọng lượng cao hơn.
Trên thế giới , nhiều mức mật độ khác nhau được áp dụng. Ở vùng khí hậu ấm, mật độ lý tưởng là
30kg/m2. Các mức thông thường như sau:
HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CHĂN NUÔI GÀ THỊT COBB
1 COBB
Kiểu chuồng Kiểu thông gió Thiết bị Mật độ đàn TỐI ĐA
Mở
Mở
Tường kín
Tường kín
Tường kín
Tự nhiên
Áp suất dương
Thông gió ngang
Hệ thống làm mát
Hệ thống làm mát
Quạt gió
Quạt hút gắn tường @ 60°
Sắp đặt kiểu Châu Âu
Phun sương
Làm mát bằng hơi nước
30 kg/m2 (6.2 lb/ft.2)
35 kg/m2 (7.2 lb/ft.2)
35 kg/m2 (7.2 lb/ft.2)
39 kg/m2 (8.0 lb/ft.2)
42 kg/m2 (8.6 lb/ft.2)
1.2 CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI LẮP ĐẶT RÈM CHE
• Đỉnh của rèm phải gối lên bề mặt cứng để tránh khe hở; đoạn gối lên ít nhất là 15cm (6 in.).
• Lắp một đoạn rèm ngắn 25 cm (10 in.) ở ngoài chuồng ở độ cao mái che sẽ ngăn được khe
hở trên đỉnh rèm.
• Rèm cần khít với đoạn rèm ngắn bao bọc 25cm (10in.) gắn kín rèm theo chiều dọc ở cả 2 đầu.
• Rèm cần được viền 3 lần.
• Cần gắn ở đáy để ngăn rò rỉ không khí .
• Các lỗ hở và vết rách trên tường và/hoặc trên rèm cần phải được sửa chữa.
• Rèm hoạt động hiệu quả nhất khi hoạt động tự động, đóng và mở căn cứ vào nhiệt độ và tốc
độ gió
• Độ cao của tường chắn tối ưu 0.50 m (1.6 ft.).
• Mái nhô ra1.25 m (4.1 ft.).
HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CHĂN NUÔI GÀ THỊT COBB
2COBB
1.3 LỚP CÁCH NHIỆT
Yếu tố then chốt để tối đa hóa năng suất đàn gà là duy trì môi trường chuồng nuôi ổn định. Nhiệt
độ chuồng nuôi dao động mạnh sẽ gây căng thăng cho gà và làm giảm hấp thụ thức ăn. Ngoài ra
những dao động này làm cho gà tiêu hao năng lượng để duy trì nhiệt độ cơ thể.
Yêu cầu về lớp cách nhiệt quan trọng nhất là ở trên mái. Mái cách nhiệt tốt sẽ làm giảm sức nóng
mặt trời vào chuồng nuôi trong những ngày nóng, từ đó làm giảm nhiệt cho gà. Khi thời tiết lạnh,
lớp mái cách nhiệt tốt sẽ giảm sự mất nhiệt và tiêu hao năng lượng để duy trì môi trường phù hợp
cho gà trong giai đoạn úm, giai đoạn quan trọng nhất cho sự phát triển của gà.
Mái nên được cách nhiệt ở giá trị R tối thiểu là 20-25 (phụ thuộc vào khí hậu),
Khả năng cách nhiệt của vật liệu được đo bằng giá trị R. Giá trị R càng lớn, đặc tính cách nhiệt
của vật liệu càng cao. Khi lựa chọn vật liệu cách nhiệt, xem xét chi phí tính trên giá trị R quan trọng
hơn là chi phí tính trên độ dày của vật liệu. Bảng dưới đây đưa ra một số vật liệu cách nhiệt và giá
trị R tương ứng:
Vật liệu cách nhiệt và giá trị:
Vật liệu Giá trị R/ 2.5 cm (1”)
Tấm vật liệu hạt Polystyrene
Cellulose hoặc thủy tinh:
Tấm hoặc lớp phủ thủy tinh carbon
Polystyrene: trơn
Bọt Polyurethane : “unfaced”
Trung bình R-3 / 2.5 cm
Trung bình R-3.2 / 2.5 cm
Trung bình R-3.2 / 2.5 cm
Trung bình R-5 / 2.5 cm
Trung bình R-6 / 2.5 cm
Giá trị U - Hệ số truyền nhiệt, đo tỉ lệ hao hụt hay tăng nhiệt qua vật liệu. Các giá trị U đo
được mực nhiệt lượng đi qua vật liệu. Các giá trị U thường nằm trong khoảng 0.2 đến 1.2.
Giá trị U càng thấp, khả năng chống nhiệt của vật liệu càng cao và giá trị cách nhiệt của vật
liệu tốt hơn. Ngược lại với giá trị U là giá trị R.
Giá trị R yêu cầu với mái là 20 và giá trị U là 0.05. Điều này sẽ giúp tiết kiệm chi phí sưởi ấm, giảm
năng lượng mặt trời và ngăn chặn đọng hơi.
1.4 PHÒNG ÚM
Ở những chuồng cách nhiệt kín, có thể làm giảm biến mạnh về nhiệt độ bằng cách xây một phòng
nhỏ trong chuồng. Phòng nhỏ sẽ bao gồm trần giả chạy từ mái này đến mái kia. Trần giả sẽ làm
giảm đáng kể sự mất nhiệt và kiểm soát nhiệt độ dễ dàng hơn. Cần lắp thêm rèm thứ 2 bên trong
cách rèm bên ngoài 1m. Rèm thứ 2 này sẽ gắn từ sàn lên trần giả. Rèm mày cần được mở từ trên,
không bao giờ mở từ dưới. Sự chuyển động không khí nhẹ nhất ở sàn sẽ gây lạnh cho gà con. Rèm
thứ 2 cũng được sử dụng cho hệ thống thông gió.
HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CHĂN NUÔI GÀ THỊT COBB
3 COBB
Rèm bên ngoài
Rèm bên trong
Thông gió
từ
trên xuống
Trân giá
1.5 THIẾT BỊ
1.5.1 HỆ THỐNG UỐNG
Cung cấp nước sạch, mát với lưu lượng đủ là rất quan trọng trong chăn nuôi gia cầm. Nếu không
uống đủ nước, gà sẽ giảm ăn và tổn hại đến năng suất gà. Hệ thống nước hở và kín thường được
sử dụng:
MÁNG UỐNG TRÒN (HỆ THỐNG UỐNG HỞ)
Lắp đặt hệ thống nước hở tiết kiệm về mặt chi phí, nhưng lại nảy sinh vần đề về chất lượng lớp độn
chuồng và vệ sinh nguồn nước. Rất khó duy trì nước sạch trọng hệ thống hở vì gà thường mang
các chất bẩn vào nước, nên cần phải vệ sinh nước hàng ngày. Điều này không chỉ làm tăng lao
động và còn làm lãng phí nước.
Tình trạng lớp độn chuồng là một phương tiện đánh giá việc lắp đặt hệ thống nước uống. Lớp độn
chuồng dưới nguồn nước ẩm cho thấy máng uống được lắp quá thấp, áp lực nước quá cao hoặc
không có đủ lớp chắn ở máng uống. Nếu lớp độn chuồng dưới máng quá khô thì áp lực nước quá
thấp.
Hướng dẫn về lắp đặt :
• Cần cung cấp máng uống với ít nhất 0.6cm (0.24 in) khoang uống /con.
• Tất cả máng uống cấn có một tấm chắn chống tràn nước.
HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CHĂN NUÔI GÀ THỊT COBB
4COBB
Hướng dẫn về quản lý:
• Máng uống cần được treo để đảm bảo miệng máng bằng chiều cao lưng gà khi gà đứng bình
thường.
• Chiều cao của máng cần được điều chỉnh khi gà lớn lên để hạn chế ô nhiễm.
• Nước uống cách miệng máng 0.5 cm (0.20 in.) khi gà 1 ngày tuổi và giảm dần tới độ sâu
1.25cm (0.50 in.) sau 7 ngày tuổi.
HỆ THỐNG NÚM UỐNG (HỆ THỐNG UỐNG KÍN)
Có 2 kiểu núm uống được sử dụng phổ biến:
• Núm uống lưu lượng cao: hoạt động ở mức 80-90 ml/phút (2.7 to 3 fl. oz/phút). Hệ thống
này cung cấp giọt nước ở cuối núm và có khay hứng để chứa nước thừa có thể rò rỉ xuố...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top