Giulio

New Member

Download miễn phí Nhũ tương và hỗn dịch thuốc nhũ tương thuốc





Điển hình cho các chất nhũhóa loại này là cholesterol và các dẫn chất isocholesterol, metacholesterol
có nhiều trong lanolin (sáp lông cừu), trong mỡlớn, dầu cá và lòng đỏtrứng, .
Phân tửcholesterol được cấu tạo gồm hai phần thân dầu và thân nước nên có tác dụng điện hoạt và do đó có khảnăng gây nhũhóa và gây thấm.
Phần thân dầu trội hơn phần thân nước (cấu tạo bởi 1 nhóm- OH thân nước độc nhất) nên cholesterol dễhào tan trong dầu và là chất nhũhóa tạo nhũtương kiểu N/D.
Chính do có chứa cholesterol với tỷlệkhá cao (khoảng 3-4% ởdạng tựdo và khoảng 20% ởdạng
este với acid béo) nên lanolin có khảnăng nhũhóa một lượng nước gấp 2 lần khối lượng của bản thân và do đó hay được dùng làm tá dược nhũhóa.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hay gây thấm.
Gôm arabic: Là sản phẩm của nhiều loại accacia có thành phần phức tạp. Cấu tạo chủ yếu bởi một
hỗn hợp các muối caclci, magnsi và kali của acid arabinic, các đường pentose, hexose và một số enzym oxy
hóa (oxudase và peroxydase).
Ở nhiệt độ thường, tan hoàn toàn trong một lượng nước khoảng gấp 2 lần lượng gôm. Dung dịch có
pH hơi acid và trong dung dịch các micell của gôm tích điện âm (do sự có mặt của các nhóm cacboxylic và
sulforic có trong thành phẩm).
Gôm arabic rất hay được dùng làm chất nhũ hóa trong kỹ thuật điều chế các potio. Vì ngoài các ưu
điểm chung (về mầu săc, mùi vị, và tác dụng dược lý) như tất cả các chất khác trong nhóm, còn có ưu điểm
chung là dễ hòa tan trong nước ở nhiệt độ thường và có khả năng làm giảm sức căng bề mặt. Do đó có thể
dùng dưới dạng bột hay dịch thể và gây dược tác dụng nhũ hóa nhanh ngay cả trong điều kiện chỉ có
phương tiện thủ công thô sơ như cối chày để chế nhũ tương.
Tỷ lệ gôm cần dùng để nhũ hóa các loại dầu lỏng thường vào khoảng 25 đến 50% so với lượng dầu
(thay đổi tùy theo loại gôm tốt hay xấu và tùy theo phương tiện gây phân tán mạnh hay yếu). Đối với các loại
dược chất, tỷ lệ gôm cần dùng để nhũ hóa thay đổi theo tỉ trọng của các dược chất như sau: Với các dược
chất có tỉ trọng trung bình (gaiacol, creosot...) cần dùng tỉ lệ gôm bằng 50%; với các dược chất có tỷ trọng
nhỏ (tinh dầu) cần dùng tỉ lệ gôm bằng lượng dược chất; với các dược chất có tỉ trọng lớn (bromoform,
tetraclorrid cacbon...) cần chú ý tỉ lệ gôm gấp 2 lần lượng dược chất.
Khi dùng gôm arabic làm chất nhũ hóa hay gây thấm trong các nhũ tương và hỗn dịch thuốc, để
tránh các tương kỵ có thể xảy ra, cần lưu ý một số tính chất sau đây của nó:
- Bị kết tủa bởi các kim loại nặng, bởi cồn có nồng độ từ 35% trở lên và bởi chất điệngiải nồng độ cao.
- Có thể gây ra một số tương kỵ do chứa ion calci.
- Dung dịchgồm pH kháng acid có thể gây phân hủy muối cacbonat và hydrocacbonat.
- Có thể chứa emzym oxy hóa nên có thể làm oxy hóa biến chất một số dược chất dễ bị oxy hóa hay
gặp trong các dngj thuốc trên như: antypirin, pyramidon gaiacol, tanin. Để loại trừ các khả năng trên nên diệt
các emzym oxy hóa trước bừng cách sấy gôm 1000C trong một giờ, hay đun sôi dung dịch gôm trong 30
phút hay đun cách thủy sôi trong một giờ.
Gôm adragan: Là san phẩm của cây Astragalus gumifera, họ cánh bướm. Cấu tạo bởi một hỗn hợp
gôm: khoảng 20-30 tragacantin là một polisaccarat acid và khoảng 70-80% basorin là polisaccarat trung tính
có cấu tạo gần giống pectin.
Ở nhiệt độ thường gôm adragan có độ nhớt khoảng 50 lần lớn hơn độ nhớt của dung dịch gôm araabic
có cùng nồng độ và với nồng độ lớn hơn 2% khi để nguội sẽ biến thành dạng gel nên mất khả năng nhũ hóa.
Gôm adragan không có khả năng làm giảm sức căng bề mặt nhưng tạo với nước dung dịch keo có độ
nhớt lớn, nên chỉ hay được dùng làm chất ổn định phối hợp với gôn arabic trong kĩ thuật điều chế các nhũ
tương. Tỉ lệ gôm adragan dùng phối hợp với gôm arabic không nên quá 1/10 vì với tỉ lệ cao hơn sẽ cản trở
gôm arabic gây tác dụng nhũ hóa.
Gôn adrragan đặc biệt hay được dùng để chế các nhũ tương có các dược chất tỷ trọng nhỏ như các
tinh dầu. Cũng như gôm arabic, gôm adragan còn được dùng làm chất gây thấm trong kỹ thuật điều chế các
hỗn dịch. Gôm adragan không chứa emzym oxy hóa, nhưng cũng như gôm arabic nó dễ bị kết tủa bởi cồn,
các chất điện giải và các chất háo nước ở nồng độ cao.
Ngoài hai loại gôm nói trên nhiều nước trên thế giới đã nghiên cứu sử dụng các loại gôm khác lấy từ
các loại thực vật có trong nước để làm chất nhũ hóa và gây thấm như gôm mơ (Armeniacae vulgaris).
Nước ta có nhiều loại caycho gôm như mơ, mận, đào nên cũng có thể nghiên cứu việc thu lượm và
tiêu chuẩn hóa để sử dụng thay thế các loại gôm phải nhập nội nói trên.
Thạch: Được chế biến từ một số lọi dong biển nhiều ở các vùng bờ biển Châu Á. Cầu tạo chủ yếu
bởi galactan một polysaccarit phức tạp khi thủy phân hoàn toàn sẽ cho đương glactose. Thạch không có khả
năng làm giảm sức căng bề mặt nhưng tạo với nước dịch keo có độ nhớt lớn, do đó thường hay được dùng
làm chất nhũ hóa phối hợp với gôm arabic khi chỉ có phương tiện thủ công thô sơ để chế nhũ tương.
Đặc biệt thạch hay được dùng để chế các nhũ tương nhuận tràng hay tẩy vì ngoài tác dụng nhũ hóa
còn có tác dụng làm mềm, làm tăng khôi phân và kích thích nhu động ruột nên có thể gây tác dụng dược lý
hợp đồng với hoạt chất
Ở nhiệt độ thường thạch hút nước phồng lên và hòa tan ở nhiệt độ sôi.
Với nồng độ lớn hơn 1% khi để nguội dịch thạch sẽ chuyển thành gel rắn mát khả năng nhũ hóa. Vì
vậy để làm chất nhũ hóa thường dùng thạch dưới dạng dịch thể loãng. Thạch chỉ có tác dụng nhũ hóa trong
môi trường kiềm nhẹ
Cần lưu ý rằng: dịch thạch chỉ bền ở môi trường trung tính hay hơi kiềm (pH=8) và dễ bị kết tủa bởi
tanin, bởi cồn nồng độ từ 50% trở lên và bở các chất điện giải ở nồng đọ cao
Các saponin
Các saponin là những heterosid có phân tử cấu tạo gồm 2 phần: 1 phần aglycol không phân cực thân
dầu, 1 đường phân cực thân nước nên saponin là các chất diện hoạt mạnh và do đó có khả năng nhũ hóa và
gây thấm. Saponin dễ hòa tan trong cồn và trong nước nên là chất nhũ hóa tạo kiểu nhũ tương D/N.
Saponin có nhược điển gây phá huyết và kích ứng niêm mạc bộ máy tiêu hóa nên chỉ hay được dùng
để điều chế các dạng thuốc hỗn dịch và nhũ tương dùng ngoài (thuốc bôi xoa...). Để làm chất nhũ hóa hay
gây thấm thường hay dùng trong các cồn thuốc chế tù các dược liệu thảo mộc chứa saponin (theo tỷ lệ 1/5
dùng cồn 60o).
Mỗi nước tùy theo nguồn dược liệu chứa saponin của mình thường quy định một vài loại cồn thuốc
chế từ các dược liệu thuộc loại này để làm chất nhũ hóa và gây thấm (ví dụ: Phát quy định có thể sử dụng 2
thứ cồn salsepareille và quillaya vào các mục đích trên. Cồn quillaya chỉ dùng để chế các hỗn dịch và nhũ
tương thuốc dùng ngoài, cồn salsepareille có thể dùng cho cả thuốc uống vì ít độc hơn).
Chúng ta có thể chế cồn bồ hòn hay bồ kết để dùng lầm chất nhũ hóa hay gây thấm trong các nhũ
tương và hỗn dịch thuốc dùng ngoài. Cứ một phần các cồn thuốc nói trên có thể nhũ hóa được một phần tinh
dầu, 7-8 phần các loại dầu lỏng, 3-4 phần các dược chất không tan trong nước và có tỷ trọng trung bình như
gaiacol creosot.
Để làm chất gây thấm thường dùng các loại cồn thuốc nói trên đồng lượng với các dược chất rắn sơ
nước
Các protein:
Các protein hay được dùng làm chất nhũ hóa gồm một số chất như gelatin, sữa, lòng đỏ trúng và các
dẫn chất. Cũng như các hydrat cacbon, các chất này có phân tử lớn, dễ hòa tan hay phân tán trong nước tạo
ra dịch keo có độ nhớt lớn, nên cũng thường được gọi là chất keo thân nước và cũng là những chất nhũ hóa
tạo kiểu nhũ tương D/N.
Nhiều ch
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top