Download miễn phí Bài giảng Gia công áp lực - Thiết bị dập tạo hình





Thân máy
- Thân máy là bộ phận quan trọng của máy ép dùng để định vị và kẹp chặt tất cả
các bộ phận kháccủa máy ép đồng thời lực dập truyền qua nó.
- Đặc điểm : Là chi tiết không thay thế trong quá trình sửa chữa nên thường lấy hệ số
an toàn bền lớn.
Phân loại :
Chủ yếu phân loại theo 3 nhóm
•Thân máy dạng hở
•Thân máy dạng kín
•Thân máy dạng ghép



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

vào bánh đà 13 nhờ đối
trọng 14. Guốc hãm 15 tách khỏi bánh
đà 13 khi ấn bàn đạp 12.
- Công dụng : chuyên dùng rèn tự
do
35
Máy búa thuỷ lực
Thực chất vẫn là các dạng máy ép thuỷ lực tuy nhiên do đặc điểm trong hành trình
công tác, bộ phận rơi đ−ợc tách ra khỏi cơ cấu truyền động nên đ−ợc xếp vào dạng
máy búa.
• Thông số chính của máy : Trọng l−ợng bộ phận rơi
36
Máy búa thuỷ lực có bình tích áp chuyên dùng dập nóng các sản
phẩm dạng khối
Máy búa thuỷ lực 300 tấn Máy búa thuỷ lực 1200 tấn
37
2.3. Máy ép thuỷ lực
Khung máy dạng chữ C (thân hở)
Khung máy 2, 4 trụ (thân kín)
Khung máy dạng 2, 4 cột (thân kín)
Phân loại theo hình dáng khung máy
Máy ép dập tấm
Phân loại theo chức năng công nghệ
Máy ép rèn, rập thể tích
Máy ép chảy
Máy cắt đột liên hợp
Máy ép chuyên dụng
38
2.3.1. Nguyên lý hoạt động máy ép thủy lực
Máy ép thuỷ lực hầu nh− hoạt động theo tác dụng tĩnh. Nguyên lý làm việc dựa
trên cơ sở của định luật Pascal. Máy ép thuỷ lực dùng để rèn, dập khối, ép chảy,
dập tấm v.v.
Thông số chính của máy là lực ép danh nghĩa. Máy dập nóng có Pdn = 10-700MN.
Máy dập tấm có Pdn = 0,5-10MN
39
2.3.1. nguyên lý máy ép thủy lực
Nguyên lý tác dụng của máy tuân theo định luật truyền áp suất trong lòng chất lỏng
của Pascal. Cụ thể là lực tạo ra ở Piston P phụ thuộc vào áp lực của dòng chất lỏng
P1 và đ−ờng kính D.
2
2
1 d
D.PP=
P : Lực công tác
P1 : Lực ép từ trạm nguồn
D : Đ−ờng kính piston công tác
d : Đ−ờng kính Piston ép.
Nếu muốn P lớn thì tăng D, nh−ng D lớn quá sẽ cồng kềnh. Nên kết hợp giữa tăng
P1 và D hài hòa để máy không cồng kềnh và khối l−ợng không lớn
Thông th−ờng P1 khoảng : 150 ữ 350 atm (15 ữ 35 MPa)
40
41
Thông số
chính của máy
Các thông số chính của máy ép thủy lực
- Lực ép danh nghĩa : PH tấn
- PH = áp suất chất lỏng trong xilanh x Diện tích có ích của các piston công tác
- Chiều cao hở khoảng không gian dập : Z Hành trình xà di động : H
Kích th−ớc bàn máy : A x B Tốc độ ép, không tải ...
Chiều cao hở
khoảng
không gian
dập : Z
Chiều
cao kín
Khuôn
Đầu
tr−ợt
42
Phân loại
Máy ép thuỷ lực dạng khung chữ C
Thông số chính của máy : Lực ép danh nghĩa : PDN
Các máy ép thuỷ lực thuận lợi cho các nguyên công dập vuốt, uốn …
43
Máy ép thuỷ lực 4 trụ đơn động dạng thân kín có bàn máy di động
Sử dụng cho các nguyên công dập vuốt sâu
- Có bàn máy di động để lắp khuôn
44
Máy thuỷ lực 4 cột
Chuyên dùng để rèn và dập khối
45
Quy trình công nghệ dập chi tiết trên máy thuỷ lực thử khuôn
Trình tự tháo lắp khuôn và tiến hành dập
- Đ−a khuôn vào bàn máy (bàn máy có thể di động)
- Đầu tr−ợt đi xuống kẹp gá nửa khuôn trên
- Căn chỉnh nửa khuôn d−ới
- Sửa chữa căn chỉnh khuôn trên (đầu tr−ợt có bàn máy phụ để thử khuôn)
46
2.3.2. các dạng dẫn động thủy lực
Nguồn cung cấp chất lỏng cho máy ép quyết định loại dẫn động máy ép
Dẫn động kiểu bơm Dẫn động dùng bộ tăng áp
Có bình tích áp Không có bình tích áp BTA hơi - khí BTA kiểu cơ khí
47
2.3.2.1. máy ép thủy lực có dẫn động kiểu bơm không có bình tích áp
1. Máy ép : Thực hiện chức năng ép
2. Van cấp : Là van phân phối
- Cấp chất lỏng từ bình chứa 4 vào xilanh
công tác trong hành trình không tải
- Ngăn chất lỏng áp suất cao từ bình chứa
4 vào máy ép trong hành trình công tác
3. Động cơ thủy lực thừa hành 3 : Nâng van
cấp 2 lên trong hành trình khứ hồi để dầu ở
buồng trên máy ép về thùng chứa 4.
4. Thùng chứa 4 : Chứa chất lỏng cung cấp
vào hành trình không tải
Mục đích để hành trình không tải nhanh
I. Chức năng và hoạt động của các cụm chi tiết
48
5. Bộ triệt tải – Van tràn : Ngừng cấp chất lỏng từ bơm 8 vào máy khi máy ép đạt áp
suất
9. Bộ phân phối :
Đ−ờng đặc tính van cắt vào vị trí nào (I, II, III … ) là lúc đó van mở
10. Van 1 chiều : Cấp – Xả chất lỏng trong hành trình khứ hồi
11. Van 1 chiều : Cấp chất lỏng vào xilanh công tác
12. Van 1 chiều : Xả chất lỏng ra khỏi xilanh công tác
49
Vị trí III : Máy ép ở vị trí treo
đầu tr−ợt
Van 11, 12 mở
Van 10 đóng
đóng
50
Vị trí II : Hành trình không tải
Van 10, 11, 12 mở
Van 2 mở :
51
Vị trí I : Hành trình công tác
Van 10 và 11 mở
Chất lỏng từ bơm qua van 11 và
đi lên xilanh công tác chính
Từ xi lanh khứ hồi, chất lỏng bị ép
qua van 10 và van 11 để đến
xilanh công tác
52
Vị trí IV : Hành trình khứ hồi
Van 12 mở
Chất lỏng từ bơm nâng van 10 lên
điền đầy xilanh khứ hồi
Từ xi lanh công tác, chất lỏng bị
ép qua van 12 tới thùng chứa
(l−u l−ợng nhỏ) làm áp suất
trong xilanh công tác giảm
xuống (đ−ờng 1). Khi đó bộ trở
dẫn 3 sẽ nâng van cấp 2 lên
để dầu trở về thùng chứa (l−u
l−ợng lớn) – (đ−ờng 2).
1
2
53
2.3.2.2. máy ép thủy lực có dẫn động kiểu bơm có bình tích áp
Bình tích áp thủy lực
Bình tích áp khí
1. Thành phần máy và công dụng
54
Nguyên lý hoạt động
15. Bình tích áp : chủ yếu cấp chất lỏng vào hành trình không tải và khứ hồi
Nhiệm vụ
Trữ chất lỏng có áp suất từ bơm lúc
máy nghỉ đ−a đến hành trình không
tải và khứ hồi
Cấp chất lỏng cho máy trong
khoảng thời gian không tải và khứ
hồi
18. Bơm cao áp : có nhiệm vụ nạp chất lỏng cao áp cho bình tích áp
13. Bộ tăng áp trung gian : có nhiệm vụ tăng áp suất chất lỏng công tác trong máy
ép
55
Vị trí II : Hành trình không tải - áp suất từ bình tích áp : Cấp chất lỏng đi từ bình tích
áp làm máy ép đi xuống : Chất lỏng đi theo van 6 và 7 đi đến xilanh.
Đ−ờng khứ hồi : dầu đi qua van 4, 6, 7 hòa vào dòng dầu đến lên buồng trên xilanh
Nguyên lý hoạt động
56
Vị trí I : Tăng áp – Khi cần tăng áp (chạm vật) – Bộ tăng áp trung gian 13 hoạt động
Valve 4, 6 và 9 mở. Các valve khác đóng
Nguyên lý hoạt động
57
Vị trí III : Không tải – Cấp dầu từ bình tích áp
Bộ dẫn động thủy lực nâng Van cấp 2 làm việc cho chất lỏng đi lên buồng trên xilanh
làm máy ép chạy không tải.
Nguyên lý hoạt động
58
Vị trí V : Hành trình khứ hồi – Cấp dầu từ bình tích áp
Valve 5, 8, 10 mở. Các Valve khác đóng
Nguyên lý hoạt động
59
kết cấu của bình tích áp
Có 2 loại chính Bình tích áp
Bình tích áp kiểu piston Bình tích áp kiểu không có piston
Bình tích áp khí thủy lực kiểu piston
Máy
nén khí
Bình khí
Xilanh
khí : p1
Xilanh thủy
lực : p2

p1.F + G = p2.f
f
GF.pp 12
+=
p2 tăng lên gần F/f
f
F : hệ số tăng áp (= 1 - 100)
60
kết cấu của bình tích áp - Accumulators
- Bỡnh tớch ỏp thủy lực cũn được gọi là bỡnh tớch năng hay acqui thủy lực
Như vậy bỡnh tớch ỏp cú cỏc tỏc dụng như :
- Giỳp hệ thống thủy lực làm việc ờm hơn đảm bảo an toàn cho hệ thống
- Tiết kiệm năng lượng làm hiệu suất của hệ thống tăng lờn
Bỡnh tớch năng – Accumulators – cú cỏc dạng như sau :
- Dạng bong búng
- Dạng màng
- Dạng Piston
Nguyờn lý làm việc của bỡnh tớch năng như sau :
Khi bơm dầu của hệ thống tạo nờn ỏp suất vào trong bỡnh tớch năng, Bong
búng chứa Nitrogen trong bỡnh tớch sẽ bị nộn lại và tạo nờn ỏp suất.
Biến dạng của màng – bong búng được dừng lại khi ỏp suất bơm vào cõn
bằng với ỏp suất của Nitrogen
Khi ỏp suất của h
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top