budthuysan80

New Member

Download miễn phí Bài giảng Máy điện





1. Phân theo công dụng:
Máy biến áp điện lực: Dùng để truyền tải và phân phốiđiện năng
trong hệ thống điện lực.
Máy biến áp tự ngẫu: Biến đổi điện áp trong 1 phạm vi không lớn
dùng để mở máy các động cơ điện xoay chiều.
Máy biến áp chuyên dùng: Là những loại máy biến áp chỉ dùng
trong những lĩnh vực nhất định: máy biến áp hàn, máy biến áp chỉnh
lưu, máy biến áp cao tần.
Máy biến áp đo lường: Dùng để giảm áp và dòng điện lớn đưa vào
công cụ đo.
Máy biến áp thí nghiệm: Dùng để thí nghiệm điện áp cao.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

xI−)





 ∆
+−=

tx
dq−−
I
U
rIEU
Đặt là điện trở mạch phần ứng

tx
dq−
I
U
rr

+= → U = E− - I−r−
máy điện một chiều
P1
pcơ pFe
Pđt
pcu
P2
P2 = Pđt - (pcu + pf)
4. Các đặc tính của máy phát 1 chiều:
Có 5 dạng đặc tính:
+ Đặc tính không tải: U0 = E = f(Ikt) khi I = 0, n = const.
+ Đặc tính ngắn mạch: In = f(Ikt) khi U = 0, n = const.
+ Đặc tính ngoài: U = f(I) khi Ikt = const, n = const.
+ Đặc tính phụ tải: U = f(Ikt) khi I− = const, n = const.
+ Đặc tính điều chỉnh: Ikt = f(I−) khi U = const, n = const.
NextCh−ơng 6Back
máy điện một chiều
1. Đặc tính không tải: U = f(Ikt) khi I = 0, n = const.
6.2: Những đặc tính cơ bản của
máy phát một chiều
Đặc tính đ−ợc xác định bằng thực nghiệm theo sơ đồ thí nghiệm
Khi I = 0 → U = E− = Ce.Φδ.n = Ce’.Φδ.
→ Đặc tính lặp lại dạng đ−ờng cong từ hoá riêng của máy điện.
Ikt
V
A
I−
A'
-Iktm
Iktm
A
U
B
0
Ikt
B’
máy điện một chiều
NextCh−ơng 6Back
2. Đặc tính ngắn mạch: In = f(Ikt) Khi U = 0, n = const.
0
Ikt
(1)
(2)
In
(1): Máy đã đ−ợc khử từ d−.
(2): Máy ch−a đ−ợc khử từ d−.
- Do U = 0 ta có E− = I−R− nghĩa là
toàn bộ sức điện động sinh ra để bù
đắp cho sụt áp trên mạch phần ứng.
- Mặt khác: dòng ngắn mạch đ−ợc hạn chế bằng (1,25 ữ 1,5)Iđm và
R− rất nhỏ vì vậy E− nhỏ → Ikt t−ơng ứng nhỏ → mạch từ không
bão hoà. Do E− tỷ lệ tuyến tính với Ikt nên I cũng tỷ lệ với Ikt→ đặc
tính có dạng đ−ờng thẳng.
NextCh−ơng 6Back
máy điện một chiều
Tam giác đặc tính:
Dựng tam giác đặc tính
(1): đặc tính không tải
(2): đặc tính ngắn mạch.
Độ lớn của AB phụ thuộc vào loại máy, lớn nhất ở MĐMC không có cực từ phụ
và dây quấn bù. ở máy có cực từ phụ và dây quấn bù phản ứng phần ứng hầu nh−
bị triệt tiêu, cạnh AB ≈ 0. ở MĐMC kích từ hỗn hợp, dây quấn nối tiếp có tác dụng
trợ từ và nếu sức từ động của nó lớn hơn AB, nghĩa là ngoài phần sức từ động triệt
tiêu ảnh h−ởng của phản ứng phần ứng còn sức từ động để trợ từ thì cạnh AB sẽ
nằm về bên phải của BC.
Giả sử khi ngắn mạch trong phần ứng có dòng Iđm t−ơng ứng với dòng kích thích
It = OC: 1 phần OD để sinh ra sức điện động khắc phục điện áp rơi trên điện trở
phần ứng Iđm.R− = AD = BC; Phần còn lại DC = AB dùng để khắc phục phản ứng
phần ứng lúc ngắn mạch.
0 C D It
Enm
Inm=Iđm B A
U (1)
I (2)E,I
A B
U (1)
I (2)
Inm=Iđm
Enm
0 D C It
E,I
máy điện một chiều
NextCh−ơng 6Back
∆ABC có cạnh BC tỷ lệ với dòng điện phần ứng và cạnh AB trong điều kiện mạch
từ không bão hoà tỷ lệ với phản ứng phần ứng (tỷ lệ với I) gọi là tam giác đặc tính.
3. Đặc tính phụ tải: U = f(Ikt) khi I− = const, n = const.
NextCh−ơng 6Back
Dạng đặc tính:
(1): Đặc tính không tải.
(2): Đặc tính phụ tải.
 Đ−ờng (2) có thể xác định khi biết đ−ờng (1) và tam giác đặc tính:
Giả sử đã biết tam giác đặc tính ở 1 chế độ tải nào đó. VD tải định
mức là tam giác ABC. Ta đặt tam giác sao cho đỉnh A nằm trên đặc
tính không tải, các cạnh AB và BC song song với trục hoành và trục
tung đồng thời tỷ lệ với phụ tải, khi tam giác dịch chuyển song song
với chính nó đỉnh C sẽ vẽ nên đặc tính phụ tải.
0
A1 B1
C1
(2)C
BA
(1)U
Ikt
Ikt
Rt
I−
A
V
máy điện một chiều
4. Đặc tính ngoài: U = f(I) Khi Ikt = const, n = const.
∆Uđm = U0 - Uđm với điều kiện Ikt =Iktđm
gọi là độ biến đổi điện áp định mức:
( )%155%100
U
UU
%U
dm
dm0
−=

=∆
0 Iđm
I
U
E−
∆Uđm
U
U0
Uđm
* Có thể dựng đặc tính ngoài từ đặc
tính không tải và tam giác đặc tính:
Cho OP = Ikt = const
PP' = UI = 0 = E− → điểm D
Đặt tam giác ABC có AB và BC theo
tỷ lệ ứng với I = Iđm sao cho A nằm
trên đặc tính không tải còn BC nằm
trên đ−ờng thẳng đứng PP' → PC là
điện áp khi I = Iđm → ta có điểm D' vẽ
ở góc phần t− thứ 2.
U
D'
I Iđm 0 P Ikt
P'
A B
C
D
Iđm/2
máy điện một chiều
Ikt
Rt
I−
A
V
Ikt
0
I−
5. Đặc tính điều chỉnh:
Ikt = f(I−) Khi U = const, n = const
Đặc tính điều chỉnh cho ta biết cần
điều chỉnh dòng kích thích nh− thế nào để
giữ cho điện áp đầu ra của máy phát
không thay đổi khi tải thay đổi.
NextCh−ơng 6Back
máy điện một chiều
1. Điều kiện tự kích của máy:
 6.3: Máy phát một chiều kích từ song song
Để đảm bảo máy tự kích đ−ợc cần có các điều kiện sau:
- Trong máy phải tồn tại 1 l−ợng từ d− Φd = (2 ữ 3)% Φđm
- Cuộn dây kích thích phải đấu đúng chiều hay máy quay đúng chiều
để sinh ra dòng ikt > 0
- Nếu tốc độ quay bằng hằng số thì điện trở mạch kích thích phải nhỏ
hơn 1 điện trở tới hạn nào đó. hay nếu điện trở mạch kích thích bằng
hằng số thì tốc độ quay phải lớn hơn 1 tốc độ tới hạn nào đó.
U
I
Ikt
I
ư
Nếu máy phát thoả
mãn 3 điều kiện trên
thì quá trình tự kích
xảy ra nh− sau:
NextCh−ơng 6Back
rkt2 rkt1
U = Iktrkt
Ikt0
U rth
A
máy điện một chiều
 Để hở mạch kích thích và quay máy phát đến nđm. Do trong
máy tồn tại Φd nên trong dây quấn sẽ cảm ứng 1 sức điện động
E và trên 2 cực máy sẽ có 1 điện áp U = (2 ữ 3)% Uđm.
Nối kín mạch kích thích → trong mạch kích thích sẽ có:
nào đó. Dòng này sinh ra từ thông Φd’ và tổng (Φd + Φd’ ) > Φd sẽ
sinh ra dòng kích thích lớn hơn. Cứ nh− vậy máy sẽ tăng kích từ →
điện áp đầu cực tăng lên và máy tiếp tục tự kích cho đến khi nó làm
việc ổn định ở điểm A.
Nếu Φd’ ng−ợc chiều với Φd thì máy sẽ không tự kích đ−ợc.
2. Đặc tính ngoài:
U = f(I) khi Ikt = const, n = const
U
Uđm ∆Uđm
(1)
(2)
I
IthIđmI00
(1): Đặc tính ngoài của MF kích từ độc lập.
(2): Đặc tính ngoài của MF kích từ song song.
NextCh−ơng 6Back
kt
'
kt
r
U
I =
máy điện một chiều
UB
0 Iktm Ikt
3. Đặc tính không tải:
4. Đặc tính điều chỉnh:
Ikt = f(I−) khi U = const, n = const
(1): của máy phát kích thích song song
(2): của máy phát kích thích độc lập
NextCh−ơng 6Back
Ikt
0
I−
(1)
(2)
máy điện một chiều
MFMC kích thích nối tiếp cũng thuộc loại tự kích.
 6.4: Máy phát một chiều kích từ nối tiếp
I Ikt
I
ư
Rt
Do dòng tải I = I− = Ikt nên trong máy chỉ có 2
l−ợng phụ thuộc nhau là U và I nên ta chỉ xây dựng
đặc tính ngoài: U = f(I) khi n = const.
- Vì khi tải tăng điện áp 2 đầu cực máy phát thay
đổi nhiều nên thực tế ít dùng loại máy này.
NextCh−ơng 6Back
- Khi I = Ith mạch từ bão hoà điện áp bắt đầu giảm
0
U
Ud
Ith I
máy điện một chiều
Máy phát một chiều kích thích hỗn hợp có 2 cuộn
dây kích thích. Tuỳ theo cách đấu dây mà ta có
sơ đồ nối thuận và nối ng−ợc.
 6.5. Máy phát một chiều kích từ hỗn hợp
U
I
Iktss
Iktnt
I
ư1. Đặc tính ngoài: U = f(I) khi n = const
0 I
U0
U
(1)
(2)
(3)
(4)
Khi nối thuận điện áp đ−ợc giữ
hầu nh− không đổi (đ−ờng (2))
Khi bù thừa (đ−ờng 1) điện áp
sẽ tăng khi tải tăng. Điều này có
ý nghĩa quan trọng trong việc
truyền tải điện năng đi xa.
Nếu nối ng−ợc 2 dây quấn kích thích (đ−ờng (4)) khi tải tăng áp sẽ
giảm nhanh hơn so với ở máy phát kích thích song song (đ−ờng (3))
NextBack Ch−ơng 6
máy điện một chiều
U
I
Iktss
Iktnt
I
ư
2. Đặc tính điều chỉnh:
0 I
(2)
(1)
(3)I...
 
Top