ngoc_tuyen_8x

New Member

Download miễn phí Bài giảng Mạch điện ba pha





* Khi nam châm quay đều, trong mỗi cuộn dây xuất hiện một s.đ.đ xoay chiều một pha. S.đ.đ trong các cuộn dây. Bằng nhau về biên độ và tần số, nhưng lệch pha vơí nhau 1200 (1?3 chu kỳ).
* Mỗi S.đ.đ đó sinh ra trên mỗi tải dòng điện một pha bằng nhau về tần số , lệch nhau 1200 gọi là dòng điện ba pha .
* Mạch điện ba pha gồm : pha A, pha B, pha C.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Chương I : mạch điện ba pha I- dòng điện xoay chiều 1. Khái niệm : Cho một khung dây quay trong từ trường : * Hai cạnh dài cuả khung dây cắt qua đường sức của từ trường nên cảm ứng SĐĐ E = 2BLVsin * Nếu khung có n vòng dây , SĐĐ cảm ứng là : e = n.2.B.L.V.sin * Đặt Em = n .B.L.V.  e = Em . sin = Em . sin t Trong đó  là vận tốc góc ; t là khoảng thời gian quay Cách tạo ra dòng điện xoay chiều 1 pha Cho một nam châm quay đều để từ thông của nó biến thiên qua một cuộn dây : Trong cuộn dây suất hiện một S Đ Đ xoay chiều hình sin , Khi nối hai đầu cuộn dây với phụ tải R , thì hai đầu của tải sẽ có một điện áp xoay chiều U= Um.sin  hay U= Um. sin t Trong đó : U là ...  là ... t là ... Um là ... Dòng điện qua tải cũng biến thiên tuần hoàn theo hàm số hình sin và có trị số cực đại là Im Từ biểu thức U= Um.sin  , có thể vẽ đồ thị của điện áp U như sau : Trong đó :  = t = 2.t T gọi là chu kỳ....(tính bằng giây )  là số chu kỳ thực hiện được trong 1 giây gọi là tần số (tính bằng Hz ) Các trị số hiệu dụng được đo bằng đồng hồ đo điện và chúng được xấc định bằng các công thức : 2. Tổng trở của mạch xoay chiều: a, Đoạn mạch thuần điện trở (h.1.3): Định luật ôm được viết : Dòng điện i trong mạch trùng pha với điện áp u. Điện năng biến đổi thành nhiệt năng , công suất của điện trở tiêu thụ là: P = R I2 * Từ công thức P = U.I .Vì U , I đồng pha P > 0 Mạch thuần điện trở luôn tiêu thụ công suất dương ở dạng nhiệt b, Đoạn mạch thuần điện cảm (h.1.4) Cuộn dây điện cảm (cuộn cảm) trong mạch xoay chiều có cảm kháng XL. Cảm kháng tỉ lệ với tần số dòng điện và điện cảm của cuộn dây XL=2ƒL L đo bằng H (hen ri ) XLđo bằng  (ôm) Đối với đoạn mạch thuần điện cảm định luật Ôm được viết: ; Nêu nhận xét về pha của dòng điện và điện áp ? Nêu nhận xét về công suất tiêu thụ P trong mạch? b, Đoạn mạch thuần điện dung (h.1.5) Tụ điện trong mạch xoay chiều có dung kháng ký hiệu là Xc . Dung kháng tỉ lệ với tần số dòng điện và điện dung của tụ. C đo bằng F(fa ra) Xc đo bằng  (ôm) Đối với đoạn mạch thuần điện cảm định luật Ôm được viết : ; Nêu nhận xét về pha của dòng điện và điện áp ? Nêu nhận xét về công suất tiêu thụ P trong mạch? Ví dụ2 : tìm dung kháng của điện có C =1F khi tần số dòng điện là 50Hz . Giải – Tính dung kháng theo công thức : C =1F =10 – 6 F Vídụ 1: tìm cảm kháng của cuộn dây có điện cảm L= 1mH.tần số dòng điện là 50Hz . Giải – Tính cảm kháng theo công thức : XL=2ƒL L =1mH=10-3H XL = 2.3,14.50.10-3 = 0.31 d, Đoạn mạch có R-L-C ghép nối tiếp (h. 1.6) Tổng trở của mạch R,L,C nối tiếp được tính bằng công thức: X=XL-XC gọi là cảm kháng Z,X đo bằng  * Khi XL>XC mạch có tính điện cảm, I chậm pha hơn u * Khi XL
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top