Steele

New Member

Download Đồ án miễn phí



Lời Mở Đầu. 4
Chương 1 6
TỔNG QUAN HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 6
1.Vai trò, sơ đồ, nhiệm vụ, phân loại hệ thống khởi động 6
1.1. Vai trò 6
1.2. Sơ đồ tổng quan hệ thống khởi động: 8
1.3. Nhiệm vụ 9
1.4. Phân loại: 9
1.4.1. Loại giảm tốc 10
1.4.2. Loại bánh răng đồng trục 11
1.4.3. Loại bánh răng hành tinh 12
2. Các yêu cầu kỹ thuật đối với hệ thống khởi động 12
3. các biện pháp cải thiện đặc tính làm việc của hệ thống khởi động trên ôtô 12
3.1 dùng bi-gi có hệ thống sấy 12
3.2 phương pháp đổi nối tiếp điện áp trong quá trình khởi động 12
Chương 2 12
CẤU TẠO NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỒNG KHỞI ĐỘNG 12
1. Nguyên lý hoạt động của máy khởi động: 12
1.1 Nguyên lý tạo ra mô men: 12
1.2 Nguyên lý quay liên tục. 12
1.3. Lý thuyết trong động cơ điện thực tế. 12
2. Hoạt động của hệ thống khởi động. 12
3. Các chế độ làm việc của máy khởi động: 12
Chương 3 12
PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CỦA HỆ THỐNG MÁY KHỞI ĐỘNG 12
1. Công tắc từ < Rơle gài khớp> 12
2. Phần ứng và ổ bi. 12
3. Phần Cảm. 12
4. Chổi than và giá đỡ chổi than. 12
5. Hộp số giảm tốc. 12
6. Ly hợp một chiều 12
7. Bánh răng bendix và trục xoắn ốc 12
8. Động cơ điện khởi động. 12
9. Kiểm tra 1 số hư hỏng thường gặp đối với hệ thống khởi động 12
9.1 Đèn báo nạp sáng tối nhưng bấm nút khởi động thì động cơ không quay. 12
9.2 Đèn sáng lờ mờ nhưng động cơ không quay 12
9.3 Bánh răng khởi động tách ra khỏi vành răng bánh đà chậm sau khi khởi động và có tiếng ồn không bình thường khi khởi động. 12
9.4 Tìm Pan trên từng chi tiết 12

Tóm tắt nội dung:

Mục Lục
Lời Mở Đầu. 4
Chương 1 6
TỔNG QUAN HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 6
1.Vai trò, sơ đồ, nhiệm vụ, phân loại hệ thống khởi động 6
1.1. Vai trò 6
1.2. Sơ đồ tổng quan hệ thống khởi động: 8
1.3. Nhiệm vụ 9
1.4. Phân loại: 9
1.4.1. Loại giảm tốc 10
1.4.2. Loại bánh răng đồng trục 11
1.4.3. Loại bánh răng hành tinh 12
2. Các yêu cầu kỹ thuật đối với hệ thống khởi động 12
3. các biện pháp cải thiện đặc tính làm việc của hệ thống khởi động trên ôtô 12
3.1 dùng bi-gi có hệ thống sấy 12
3.2 phương pháp đổi nối tiếp điện áp trong quá trình khởi động 12
Chương 2 12
CẤU TẠO NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỒNG KHỞI ĐỘNG 12
1. Nguyên lý hoạt động của máy khởi động: 12
1.1 Nguyên lý tạo ra mô men: 12
1.2 Nguyên lý quay liên tục. 12
1.3. Lý thuyết trong động cơ điện thực tế. 12
2. Hoạt động của hệ thống khởi động. 12
3. Các chế độ làm việc của máy khởi động: 12
Chương 3 12
PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CỦA HỆ THỐNG MÁY KHỞI ĐỘNG 12
1. Công tắc từ 12
2. Phần ứng và ổ bi. 12
3. Phần Cảm. 12
4. Chổi than và giá đỡ chổi than. 12
5. Hộp số giảm tốc. 12
6. Ly hợp một chiều 12
7. Bánh răng bendix và trục xoắn ốc 12
8. Động cơ điện khởi động. 12
9. Kiểm tra 1 số hư hỏng thường gặp đối với hệ thống khởi động 12
9.1 Đèn báo nạp sáng tối nhưng bấm nút khởi động thì động cơ không quay. 12
9.2 Đèn sáng lờ mờ nhưng động cơ không quay 12
9.3 Bánh răng khởi động tách ra khỏi vành răng bánh đà chậm sau khi khởi động và có tiếng ồn không bình thường khi khởi động. 12
9.4 Tìm Pan trên từng chi tiết 12
KẾT LUẬN 12
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Chương 1
TỔNG QUAN HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
Hình 1.1 Vị trí làm việc máy khởi động........................................7
Hình 1.2. Sơ đồ tổng quan hệ thống khởi động..............................8
Hình 1.3 Sơ đồ mạch khởi động.....................................................9
Hình 1.4 phân loại máy khởi động...............................................10
Hình 1.4.1 Loại giảm tốc..............................................................10
Hình 1.4.2 Loại bánh răng đồng trục..........................................12
Hình 1.4.3 Loại bánh răng hành tinh...........................................12
Chương 2
CẤU TẠO NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
Hình 1.1.1 Chiều đường sức từ......................................................16
Hình 1.1.2 Các đường sức từ........................................................17
Hình 1.1.3 Khung dây trong từ trường..........................................17
Hình 1.1.4 Đường sức từ trong khung dây....................................18
Hình 1.2.1Nguyên lý .19
Hình 1.2.2 Cổ góp, chổi than....................................................... 19
Hình 1.3.1 Tăng mômen ............................................................. 20
Hình 1.3.2 Tăng từ thông.............................................................20
Hình 1.3.3 Dùng nam châm điện.................................................21
Hình 1.4: Sơ đồ nguyên lý của hệ thống máy khởi động.............21
Chương 3
PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CỦA HỆ THỐNG MÁY KHỞI ĐỘNG
Hình 1.1 Công tắc từ..................................................................27
Hình 1.2 Giai đoạn 1.............................................................................28
Hình1.3 Giai đoạn 2..............................................................................29
Hình 1.4 Giai đoạn 3.............................................................................29
Hình 2.1. Phần ứng và ổ bi.........................................................30
Hình 3.1 Phần Cảm.....................................................................31
Hình 4.1 Chổi than và giá đỡ chổi than......................................31
Hình5.1. Hộp số giảm tốc...........................................................32
Hình 6.1 Ly hợp một chiều..........................................................32
Hình 7.1 Bánh răng bendix và trục xoắn ốc...............................33
Hình 9.1 Kiểm tra chổi than..................................................................36
Hình 9.2 Kiểm tra cuộn hút..................................................................36
Hình 9.3 kiểm tra cuộn giữ...................................................................37
Lời Mở Đầu.
T
heo xu hương phát triển toàn cầu hoá, nền kinh tế Việt Nam đang tiến sang một thời kì mới thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước gắn liền với việc mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các nước trong khu vực và trên toàn thế giới.Sự chuyển đổi này đã ảnh hưởng rõ rệt đến hoạt động kinh tế cũng như những hoạt động khác của xã hội.Trong nhiều năm gần đây cùng với sự phát triển của kinh tế,khoa học kỹ thuật và nhu cầu của con người tốc độ gia tăng số lượng và chủng loại ô tô ở nước ta khá nhanh. Nhằm thỏa mãn càng nhiều nhu cầu về giao thông vận tải và thị hiếu của con người. Nhiều hệ thống trang thiết bị cũ kỹ trên ô tô đã dần được thay thế bởi các hệ thống kết cấu hiện đại.. Tuy vậy chúng ta cũng gặp không ít khó khăn trong việc khai thác sử dụng và làm quen với các hệ thống đó. Hơn nữa khi công nghệ sản xuất ô tô liên tục được nâng lên theo xu thế cạnh tranh kéo theo sự thay đổi cơ bản trong công nghệ sửa chữa thì một số thói quen trong sử dụng, sửa chữa cũng không còn thích hợp. Chuyển từ việc sửa chữa chi tiết sang sửa chữa thay thế. Do đó trong quá trình khác thác nhất thiết phải sử dụng kỹ thuật chuẩn đoán.
Trên thị trường Việt Nam hiện nay đã xuất hiện nhiều chủng loại xe khác nhau của các hãng như Toyota,Camry,Honda,Mekong Auto, Isuzu... Mỗi hãng xe khác nhau có công nghệ sản xuất khác nhau,thậm chí cùng 1 hãng xe ở những dòng xe khác nhau cũng có cấu tạo và kỹ thuật chuẩn đoán khác nhau. Do vậy để làm tốt công tác quản lý chất lượng ô tô, có thể quyết định nhanh chóng các tác động kỹ thuật tiếp sau, cần thiết phải nắm vững kỹ thuật chuẩn đoán trên ô tô ngày nay.Chuẩn đoán trên ô tô là một công tác phức tạp cần đòi hỏi người tiến hành phải nắm được kết cấu cụ thể. Cũng để giúp cho các sinh viên của trường ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI có thể tìm hiểu sâu hơn vấn đề này các giảng viên của khoa CN ô tô đã giao cho em tìm hiểu đề án môn học “Nghiên cứu hệ thống khởi động trên xe Toyota TOYOTA”.
Do thời gian, điều kiện nghiên cứ và trình độ còn nhiều hạn chế nên đồ án môn học của em không tránh khỏi những thiếu sót.Em rất mong nhân được sự giúp đỡ của các thấy cô giáo và bạn đọc.
Em xin chân thành Thank Giảng viên : Ths. Phạm Việt Thành đã giúp đỡ em hoàn thành bản đồ án môn học này
Nội dung của bài bao gồm 4 phần :
Chương 1 : Tổng quan hệ thống khởi động
Chương 2 : Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
Chương 3 :phân tích đặc điểm kết cấu của hệ thống MKĐ
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Đức Tuấn
Chương 1
TỔNG QUAN HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
1.Vai trò, sơ đồ, nhiệm vụ, phân loại hệ thống khởi động
1.1. Vai trò
- Hệ thống khởi động đóng vai trò quan trọng nhất trong hệ thống điện ôtô.Hệ thống khởi động sử dụng năng lượng từ bình acquy và chuyển năng lượng này thành cơ năng quay máy khởi động. Máy khởi động truyền cơ năng này cho bánh đà trên trục khu


Link download mới cập nhật
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đồ án nghiên cứu thiết kế hệ thống gạt mưa rửa kính tự động trên xe ô tô Khoa học kỹ thuật 0
C Đồ án Nghiên cứu đề xuất giải pháp xử lý rác thải cho một huyện ngoại thành quy mô 300 tấn/ngày Kiến trúc, xây dựng 2
D Đồ án nghiên cứu lý thuyết hiệu chỉnh hình học ảnh vệ tinh và quy trình nắn ảnh trong các phần mềm n Công nghệ thông tin 0
T Đồ án Nghiên cứu xây dựng mô hình xử lý bụi bằng phương pháp ly tâm quy mô phòng thí nghiệm Khoa học Tự nhiên 0
T Đồ án NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MALT TỪ LÚA NẾP THAN Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu hoạt động OpenID - đồ án môn bảo mật thông tin ( word và sile thuyết trình ) Lập trình Web PHP, .NET, Joomla, Wordpress 0
D Thuyết minh đồ án: Nghiên cứu hệ thống thông tin di động thế hệ ba – WCDMA và tình hình triển khai 3 Tài liệu chưa phân loại 0
W Đồ án: nghiên cứu về phương pháp đo sâu điện Tài liệu chưa phân loại 0
K Đồ án: NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ KHỞI ĐỘNG MỀM CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA. Tài liệu chưa phân loại 0
L Đồ án: NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ AN NINH MẠNG , INTERNET KHÔNG DÂY VÀ ỨNG DỤNG Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top