thanhtrung_dng

New Member

Download miễn phí Cẩm nang ngành lâm nghiệp - Quản lý sâu bệnh hại rừng trồng





MỤC LỤC
MỤC LỤC . i
ĐẶT VẤN ĐỀ.1
CHƯƠNG 1: SÂU BỆNH HẠI VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SÂU, BỆNH HẠI .3
1. Khái niệm.3
1.1. Khái niệm vềsâu hại.3
1.2. Khái niệm bệnh cây rừng .4
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sâu, bệnh hại.5
2.1. Các nhân tốphi sinh vật .5
2.2. Các nhân tốsinh vật .6
2.3. Sựhình thành dịch sâu .7
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH SÂU, BỆNH HẠI RỪNG TRỒNG VÀ TÁC HẠI CỦA CHÚNG .9
1. Sựphân bốvà phát sinh, phát triển của một sốloài sâu, bệnh hại rừng chủyếu ởViệt Nam .9
2. Tình hình và sựrối loạn vềsâu, bệnh hại rừng.9
3. Tác hại của sâu, bệnh đối với cây rừng.11
4. Những nghiên cứu vềsâu, bệnh hại ởViệt Nam .11
CHƯƠNG 3: ĐIỀU TRA, PHÂN LOẠI VÀ DỰBÁO SÂU BỆNH HẠI RỪNG TRỒNG .15
1. Điều tra và xác định tỷlệsâu bệnh hại .15
1.1. Chọn tuyến và ô tiêu chuẩn.15
1.1.1. Tuyến điều tra .15
1.1.2. Ô tiêu chuẩn .15
1.1.3. Điều tra trong ô tiêu chuẩn.16
1.1.4. Điều tra trên các cây tiêu chuẩn .16
1.2. Xác định tỷlệcây bịsâu bệnh và mức độbịhại .16
1.2.1. Xác định tỷlệcây bịsâu bệnh: .16
1.2.2. Xác định mức độbịhại: .16
1.2.3. Phân cấp mức độhại.17
2. Phân loại sâu, bệnh và chẩn đoán bệnh .18
2.1. Phương pháp phân loại sâu, bệnh hại .18
2.1.1. Phân loại sâu .18
2.1.2. Phân loại bệnh cây.25
2.2. Chẩn đoán bệnh cây.31
2.2.1. Chẩn đoán theo triệu chứng bệnh .31
2.2.2. Chẩn đoán theo vật gây bệnh.31
2.2.3. Chẩn đoán bằng thí nghiệm lây bệnh nhân tạo .31
2.2.4. Chẩn đoán bằng phương pháp điều trịbệnh .31
2.3. Phương pháp thu thập và làm mẫu sâu bệnh.32
3. Dựbáo sâu bệnh hại .32
3.1. Dựtính vềsốlượng sâu hại .32
3.2. Dựtính, dựbáo khảnăng phát dịch của sâu hại.34
3.2.1. Dựtính, dựbáo bằng khí hậu đồ.34
3.2.2. Dựtính, dựbáo bằng các hệsốchất lượng .34
CHƯƠNG IV. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪSÂU, BỆNH HẠI RỪNG .37
1. Các biện pháp phòng trừsâu .37
1.1. Biện pháp canh tác.37
1.2. Biện pháp sinh học .37
1.3. Biện pháp vật lý cơgiới .37
1.4. Biện pháp hoá học .37
1.5. Biện pháp kiểm dịch thực vật .38
1.6. Biện pháp phòng trừtổng hợp.38
2. Các biện pháp phòng trừbệnh hại .38
2.1. Biện pháp kiểm dịch thực vật .38
2.2. Biện pháp kỹthuật lâm nghiệp .38
2.3. Biện pháp phòng bệnh trong kỹthuật trồng rừng.39
2.4. Biện pháp phòng trừsinh vật học.39
2.5. Biện pháp vật lý cơgiới .40
2.6. Biện pháp phòng trừbằng hoá học .40
2.7. Biện pháp phòng trừtổng hợp (IPM) .40
2.7.1. Khái niệm vềIPhần mềm trong lâm nghiệp:.40
2.7.2. Các bước nghiên cứu IPhần mềm .41
2.7.3. Nguyên tắc kinh tếhọc và chỉtiêu phòng trừcủa IPhần mềm .41
2.7.4. Điều kiện cơbản của việc thực hiện IPhần mềm .41
3. Một sốloại thuốc phòng trừbệnh cây thường dùng.42
3.1. Nhóm thuốc diệt nấm vô cơ.42
3.1.1. Nước Borđô (Bordeaux).42
3.1.2. Hợp chất lưu huỳnh - vôi (ISO).42
3.2. Nhóm thuốc diệt nấm hữu cơ.43
3.2.1. Zineb: C4H6SZn .43
3.2.2. PCNB (Pentaclorua nitrobengen) C6Cl5NO2.43
3.2.3. Daconin, Chlorothalomin, TPN: C8N2Cl4.43
3.2.4. Formalin, CH2O .43
3.3. Thuốc diệt nấm nội hấp .43
3.4. Chất kháng sinh và thuốc diệt nấm bằng cây cỏ.44
3.5. Thuốc diệt tuyến trùng .44
4. Các biện pháp sửdụng thuốc trừsâu, bệnh .44
4.1. Các dạng thành phẩm của thuốc trừsâu bệnh.44
4.2. Các biện pháp sửdụng thuốc trừsâu.45
4.2.1. Phun thuốc: .45
4.2.2. Xông hơi .45
4.2.3. Bón thuốc vào đất .46
4.2.4. Làm bả độc.46
4.2.5. Những điểm chú ý khi dùng thuốc.46
CHƯƠNG 5: MỘT SỐLOẠI SÂU, BỆNH HẠI RỪNG TRỒNG PHỔBIẾN TẠI VIỆT NAM
VÀ CÁCH PHÒNG TRỪ.47
1. Các loại sâu, bệnh hại phổbiến trong các vườn ươm và cách phòng trừ.47
1.1. Sâu hại trong vườn ươm và các biện pháp phòng trừ.47
1.1.1. Nhóm dế: .47
1.1.2. Nhóm bọhung:.48
1.1.3. Sâu xám nhỏ.49
1.2. Bệnh hại trong vườn ươm và các biện pháp phòng trừ.50
1.2.1. Bệnh mốc hạt.50
1.2.2. Bệnh thối cổrễcây con .50
1.2.3. Bệnh rơm lá thông.51
1.2.4. Bệnh khô lá thông, sa mu, sa mộc .51
1.2.5. Bệnh phấn trắng lá keo .52
1.2.6. Bệnh đốm lá cây lá rộng .52
1.2.7. Bệnh tuyến trùng rễcây con.53
2. Các loại sâu, bệnh hại rừng trồng phổbiến và biện pháp phòng trừ.54
2.1. Sâu bệnh hại thông.54
2.1.1. Sâu hại thông .54
2.1.2. Bệnh hại thông .59
2.2. Sâu bệnh hại cây bồ đềvà biện pháp phòng trừ.60
2.2.1. Sâu hại bồ đề.60
2.2.2. Bệnh hại cây bồ đềvà các biện pháp phòng trừ.62
2.3. Sâu bệnh hại cây mỡvà các biện pháp phòng trừ.62
2.3.1. Sâu hại cây mỡ.62
2.3.2. Bệnh hại cây mỡ.64
2.4. Sâu bệnh hại cây phi lao và các biện pháp phòng trừ.64
2.4.1. Sâu hại cây phi lao.64
2.4.2. Bệnh hại phi lao .66
2.5. Sâu bệnh hại quếvà biện pháp phòng trừ.67
2.5.1. Sâu hại quếvà biện pháp phòng trừ.67
2.5.2. Bệnh hại cây quếvà các biện pháp phòng trừ.69
2.6. Sâu bệnh hại cây luồng và các biện pháp phòng trừ.72
2.6.1. Sâu hại cây luồng .72
2.6.2. Bệnh hại cây luồng.74
2.7. Sâu bệnh hại tếch và các biện pháp phòng trừ.75
2.7.1. Sâu hại tếch .75
2.7.2. Bệnh hại tếch.76
2.8. Sâu bệnh hại keo và các biện pháp phòng trừ.77
2.8.1. Sâu hại keo .77
2.8.2. Bệnh hại keo.81
2.9. Sâu bệnh hại bạch đàn và các biện pháp phòng trừ.83
2.9.1. Sâu hại bạch đàn.83
2.9.2. Bệnh hại bạch đàn.84
2.10. Một sốloại sâu rừng trồng và cây rừng phổbiến khác và các biện pháp phòng trừ.87
2.10.1. Sâu hại rừng tràm .87
2.10.2. Sâu đo ăn lá lim .88
2.10.3. Sâu do ăn lá trẩu và lá sở.89
2.10.4. Bọnẹt ăn lá trẩu.89
2.10.5. Sâu ăn lá hồi .90
2.10.6. Châu chấu hại tre.90
2.10.7. Bọxít vải .90
2.10.8. Các loài xén tóc.90
2.10.9. Mối hại cây con.91
2.11. Một sốloại bệnh hại cây rừng phốbiến khác .93
2.11.1. Bệnh hại rừng tràm .93
2.11.2. Bệnh bồhóng .94
CHƯƠNG 6: QUẢN LÝ SÂU BỆNH HẠI RỪNG.95
1. Quy trình lâm sinh trong phòng trừsâu, bệnh và lập báo cáo .95
2. Các biện pháp và cơchếquản lý sâu, bệnh hại rừng trồng .96
2.1. Các biện pháp quản lý sâu bệnh hại rừng .96
2.2. Xu hướng và nhu cầu quản lý sâu bệnh hại rừng hiện nay.96
2.3. Một sốhoạt động ưu tiên trong quản lý sâu bệnh hại rừng hiện nay .97
TÀI LIỆU THAM KHẢO .101
PHỤLỤC.103
Phụlục 1. Các văn bản pháp quy liên quan đến phòng trừsâu, bệnh hại rừng .103
Phụlục 2. Danh mục các loại sâu bệnh hại rừng trồng .107



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

........................................................69
2.6. Sâu bệnh hại cây luồng và các biện pháp phòng trừ ..................................................................72
2.6.1. Sâu hại cây luồng...............................................................................................................72
2.6.2. Bệnh hại cây luồng.............................................................................................................74
2.7. Sâu bệnh hại tếch và các biện pháp phòng trừ............................................................................75
2.7.1. Sâu hại tếch........................................................................................................................75
2.7.2. Bệnh hại tếch......................................................................................................................76
2.8. Sâu bệnh hại keo và các biện pháp phòng trừ.............................................................................77
2.8.1. Sâu hại keo .........................................................................................................................77
2.8.2. Bệnh hại keo.......................................................................................................................81
2.9. Sâu bệnh hại bạch đàn và các biện pháp phòng trừ ...................................................................83
2.9.1. Sâu hại bạch đàn...............................................................................................................83
2.9.2. Bệnh hại bạch đàn..............................................................................................................84
2.10. Một số loại sâu rừng trồng và cây rừng phổ biến khác và các biện pháp phòng trừ.............87
2.10.1. Sâu hại rừng tràm ............................................................................................................87
2.10.2. Sâu đo ăn lá lim ..............................................................................................................88
2.10.3. Sâu do ăn lá trẩu và lá sở ................................................................................................89
2.10.4. Bọ nẹt ăn lá trẩu...............................................................................................................89
2.10.5. Sâu ăn lá hồi ....................................................................................................................90
2.10.6. Châu chấu hại tre.............................................................................................................90
2.10.7. Bọ xít vải ..........................................................................................................................90
2.10.8. Các loài xén tóc................................................................................................................90
iv
2.10.9. Mối hại cây con................................................................................................................91
2.11. Một số loại bệnh hại cây rừng phố biến khác............................................................................93
2.11.1. Bệnh hại rừng tràm ..........................................................................................................93
2.11.2. Bệnh bồ hóng ...................................................................................................................94
CHƯƠNG 6: QUẢN LÝ SÂU BỆNH HẠI RỪNG............................................................................95
1. Quy trình lâm sinh trong phòng trừ sâu, bệnh và lập báo cáo .....................................................95
2. Các biện pháp và cơ chế quản lý sâu, bệnh hại rừng trồng ..........................................................96
2.1. Các biện pháp quản lý sâu bệnh hại rừng ...................................................................................96
2.2. Xu hướng và nhu cầu quản lý sâu bệnh hại rừng hiện nay........................................................96
2.3. Một số hoạt động ưu tiên trong quản lý sâu bệnh hại rừng hiện nay .......................................97
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................................101
PHỤ LỤC.............................................................................................................................................103
Phụ lục 1. Các văn bản pháp quy liên quan đến phòng trừ sâu, bệnh hại rừng ...........................103
Phụ lục 2. Danh mục các loại sâu bệnh hại rừng trồng ...................................................................107
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong thế giới tự nhiên các loài động thực vật và vi sinh vật chung sống với nhau
trong mối quan hệ cân bằng động, xâu chuỗi và gắn kết với nhau trong sự tồn tại chung.
Những tác động tiêu cực hay tích cực vào một thành phần hay yếu tố nào đó có thể sẽ gây ra
những ảnh hưởng tới cả hệ sinh thái, thậm chí cân bằng sinh thái bị phá vỡ. Con người với
những tác động vào rừng như chặt phá rừng bừa bãi; dùng thuốc trừ sâu… không những gây
ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường mà còn ảnh hưởng lớn đến khả năng xuất hiện và phát
dịch của sâu bệnh hại.
Trong các hệ sinh thái, hệ sinh thái rừng tự nhiên có tính ổn định cao, không có sinh
vật gây hại nghiêm trọng và nó có thể tự điều chỉnh để cân bằng. Tuy nhiên, cũng có nơi xuất
hiện sâu bệnh hại rừng tự nhiên thuần loài và cũng có trường hợp phải can thiệp để giảm thiểu
ảnh hưởng của sâu bệnh hại. Mặc dù vậy, việc diệt trừ sâu bệnh hại rừng ở đây là ít có ý
nghĩa. Đối với hệ sinh thái rừng trồng tính bền vững và ổn định kém, vì vậy rất dễ bị tổn
thương khi bị các tác động bất lợi, do đó việc phòng trừ sâu bệnh hại rừng là cần thiết và có ý
nghĩa rất quan trọng đối với sự sinh trưởng cũng như tồn tại của cây rừng.
Hàng năm, dịch sâu bệnh hại rừng trồng đã gây nên những tổn thất lớn không những
làm giảm chất lượng rừng, làm chết cây ước tính thiệt hại nhiều tỷ đồng mà còn làm suy thoái
môi trường. Theo Nghị quyết của Quốc hội khoá X kỳ họp thứ hai ngày 5/12/1997, vấn đề sâu
bệnh hại rừng là vấn đề sinh học. Rừng càng được trồng trên quy mô lớn là những điều kiện
thuận lợi về thức ăn cho sâu bệnh phát sinh và phát triển, tần suất dịch sẽ cao, hậu quả khó có
thể lường trước được.
Chính vì vậy, việc xây dựng hướng dẫn quản lý sâu bệnh hại rừng có một vai trò quan
trọng, nó giúp các nhà hoạch định chính sách, người quản lý nắm bắt tình hình sâu bệnh hại
để đề ra kế hoạch, chương trình trong công tác trồng rừng và quản lý sâu bệnh hiệu quả;
người sản xuất bố trí cây trồng và có các biện pháp phòng trừ tổng hợp mang lại lợi ích từ
rừng; ngoài ra cuốn sách còn là tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu, giảng dạy cho sinh
viên và mọi người trong và ngoài ngành quan tâm đến lĩnh vực này.
2
3
CHƯƠNG 1: SÂU BỆNH HẠI VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SÂU, BỆNH
HẠI
1. Khái niệm
1.1. Khái niệm về sâu hại
Sâu hại là những loài côn trùng (Insecta) gây hại hay gây khó chịu cho các hoạt
động, ảnh hưởng xấu và thiệt hại đến lợi ích của con người. Sâu hại cùng với nhện hại, cỏ
dại, bệnh hại (nấm, vi khuẩn, virus, tuyến trùng), gặm nhấm ... Tạo thành sinh vật gây hại
hay vật gây hại.
Khái niệm này chỉ mang tính tương đối vì nó phụ thuộc vào không gian và thời gian
bởi vì “ảnh huởng xấu” chỉ xảy ra khi sâu hại dưới một điều kiện môi trường nào đó phát triển
với số lượng lớn.
Sâu hại nó...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top