quangtu20022001

New Member

Download miễn phí Bài giảng Trồng rừng phòng hộ - Giới thiệu chung





Bãi cát là tập hợp của vụ số các hạt Thạch Anh và hạt khoàng khác, do kết
quả phong hóa nhờ gió, nhờ nước mà thành. Trên những dải đất rộng Có thành
phần các hạt với tỉ lệ Thạch anh chiếm cao được gọi là đất cát. Có nhiều loại đất
cát phụ thuộc vào tỉ lệ các hạt tuy nhiên nhỡn chung điều kiện lập địa loại đất này
khỏ cực đoan. Đất cát nghèo dinh dưỡng, nghèo mùn, khả năng thấm nước tốt
nhưng giữ nước lại rất kém, độ leo cao của nước trong mao quản thấp nên bề mặt
bãi cát thường khô, biên độ dao động nhiệt trong ngày cũng lớn. Những điều này
đó ảnh hưởng xấu đến khả năng sinh trưởng phát triển của thực vật trên loại đất
này. Các loài Có thể mọc tự nhiên trên miền đất này không nhiều và thường ít Có
giỏ trị kinh tế trong giai đoạn hiện nay. Khi chúng ta muốn trồng cây và canh tác
trên loại đất này thì hiệu quả kinh tế thường không cao. Đó là chưa kể đến việc có
thể bị mất trắng đối với cây nông nghiệp và cây Có kích thước lớn hơn nhưng
trong giai đoạn cũng nhỏ vì bị vùi lấp trong cát sau những trận bão cát Có thể xảy
ra ở trên khu vực



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

t cấu:
- Kết cấu kín: là đai rừng có nhiề tầng tán gồm cây bụi, cây nhỡ và cây cao, thường
đai rừng có nhiều hàng cây, mặt cắt của đai rừng có rất ít lõ hổng lọt sang (độ hổng
nhỏ hơn 5%), gió nhẹ cấp 1-2 không thể lọt qua mà chủ yếu vượt qua tán rừng, hệ
số lọt gió (k < 0,3).
- Kết cấu thưa: là đai rừng chỉ có một tầng, tầng tán lá kín (hệ số lọt gió <0,3), phía
dưới tán trống (hệ số lọt gió đến 0,7), hệ số lọt gió Trong bình từ 0,5 đến 0,7.
- Kết cấu hơi kín: là đai rừng thường có 2-3 tầng tán, nhưng tầng nào cũng thưa,
các lỗ hổng phân bố đều trên mặt cắt thẳng đứng của đai rừng, hệ số lọt gió từ 0,3
đến 0,5.
2) Ảnh hưởng của kết cấu đai rừng đến tốc độ gió:
- Đai rừng kết cấu kín: tác dụng chắn gió theo kiểu bức màn kín nên dòng gió chủ
yếu vượt qua tán, tạo ra sự giảm áp sau đai, lớp đệm không khí được hình thành ở
đó nên tốc độ gió nhỏ nhất ngay sát sau đai bằng 5-15% tốc độ gió ban đầu. Do
việc hình thành sau đai rừng khoảng không khí loãng nên dòng gió nhanh chóng
phục hồi lại tốc độ gió ban đầu. Phạm vi ảnh hưởng của đai rừng đến tốc độ gió
trong khoảng 15-20 H và trong khoảng đó tốc độ gió Trong bình giảm đi 30%.
- Đai rừng kết cấu thưa: tác dụng chắn gió theo kiểu khuếch tán khí động lực, tốc
độ gió nhỏ nhất sau đai rừng đo ở vị trí 5-8 H và tại vị trí đó tốc độ gió bằng 40-
50% tốc độ gió ban đầu.
- Đai rừng kết cấu hơi kín: tác dụng chắn gió theo kiểu màn rây. Tốc độ gió nhỏ
nhất quan sát tại vị trí 3-5 H phía sau đai, tại đó tốc độ gió bằng 20-25% tố độ gió
ban đầu. Theo G.I.Machiakin thì đai rừng hơi kín giảm tốc độ gió nhiều nhất.
Trong phạm vi 30 H sau đai, tốc độ gió Trong bình giảm đi 40% và phạm vi chắn
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
19
gió đạt đến 60-100 H mới phục hồi hoàn toàn như cũ.
2.1.4.2. Ảnh hưởng của hình dạng mặt cắt thẳng đứng ngang qua đai rừng
đến tốc độ gió
Hình cắt ngang cả đai rừng có 3 dạng chính:
- Dạng hình chữ nhật: các hàng cây có chiều cao bằng nhau hay gần bằng nhau.
- Dạng hình tam giác cân: hàng cây cao nhất bố trí ở giữa đai.
- Dạng hình tam giác lệch: mái đón gió thoải hơn mái khuất gió.
Các nghiên cứu đều cho thấy hình dạng mặt cắt ngang của đai rừng có ảnh
hưởng đến sự thay đổi của tốc độ gió sau đai. Nhưng mức độ ảnh hưởng còn phụ
thuốc vào kết cấu đai rừng.
Đối với đai rừng kín thì hình cắt ngang có dạng tam giác lệch là có tác dụng
giảm tốc độ và phạm vi chắn gió lớn nhất.
Đối với đai rừng hơi kín: thì hình dạng mặt cắt ngang của đai rừng có dạng
hình chữ nhật có tác dụng lớn hơn các hình cắt ngang khác.
Đối với đai rừng thưa thì hình dạng mặt cắt ngang có dạng tam giác cân là
tốt nhất.
2.1.4.3. Ảnh hưởng của chiều cao đai rừng đến tốc độ gió
Nói chung khi chiều cao của đai rừng tăng, thì phạm vi chắn gió của đai
rừng cũng tăng lên. Nhưng sự phụ thuộc này rất phức tạp, nó liên quan trước hết
đến kết cấu của đai rừng. Đối với đai rừng thưa thì phạm vi chắn gió tăng chậm
hơn tỷ lệ tăng của chiều cao đai rừng so với các loại kết cấu khác. Ngoài ra sự phụ
thuộc này còn bị chi phối bởi gradian thẳng đứng của gió, tầng kết nhiệt của lớp
không khí sát đất.
2.1.4.4. Ảnh hưởng của bề rộng đai rừng đến tốc độ gió
Khi bề rộng của đai rừng càng lớn thì phạm vi chắn gió càng tăng lên, nhưng
đến một bề rộng nhất định
2.1.5. Ảnh hưởng của hướng gió, tốc độ gió thổi đến và trạng thái khí quyển
đến tốc độ gió sau đai
2.1.5.1. Ảnh hưởng của hướng gió (góc gió)
Sự thay đổi của tốc độ gió phía sau đai rừng còn phụ thuộc vào góc gió.
Góc gió là góc hợp bởi đai rừng và hướng gió thổi tới đai.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
20
Khi hướng gió thổi tới vuông góc với đai rừng (góc gió bằng 900) thì tác
dụng chắn gió của đai rừng là lớn nhất, khi góc gió càng giảm thì phạm vi chắn gió
càng bị thu hẹp lại.
Sự biến đổi tác dụng chắn gió khi góc gió thay đổi còn liên quan đến kết cấu
đai rừng. Đối với đai kín, phạm vi chắn gió giảm nhiều hơn các loại kết cấu khác
khi góc gió giảm.
Người ta thấy rằng, khi góc gió nhỏ hơn 450 thì ở cả 3 loại kết cấu, phạm vi
chắn gió đều thu hẹp nhiều. Vì vậy, khi bố trí các đai rừng chính nên đảm bảo cho
góc gió lớn hơn 600 và không được nhỏ hơn 450. Tuy nhiên ở những nơi trồng đai
rừng thành mạng lưới ô thì dù có nhỏ hơn 450 vẫn có tác dụng nhất định.
2.1.5.2. Ảnh hưởng của tốc độ gió thổi đến
2.1.5.3. Ảnh hưởng của trạng thái khí quyển đến tốc độ gió sau đai
2.1.6. Ảnh hưởng của đai rừng đến các nhân tố tiểu khí hậu
2.1.6.1. Ảnh hưởng của đai rừng đến nhiệt độ không khí sau đai
2.1.6.2. Ảnh hưởng của đai rừng đến ẩm độ không khí
2.1.7. Ảnh hưởng của đai rừng đến sự bốc hơi nước và thoát hơi nước của
thực vật
2.2. Kỹ thuật trồng rừng chắn gió
2.2.1. Quy hoạch hệ thống đai rừng chắn gió
Quy hoạch hệ thống đai rừng chắn gió là việc bố trí vị trí các đai rừng chắn
gió trong một không gian địa lý nhất định.
Nguyên tắc khi quy hoạch hệ thống đai rừng chắn gió cho một địa phương
phải phù hợp với các quy hoạch sử dụng đất khác như kiến thiết đồng ruộng, giao
thông thuỷ lợi, địa bàn cơ giới,... Trong thực tế, các đai rừng chắn gió thường được
bố trí dọc theo hai bên bờ kênh mương, hai bên đường giao thông, trên các đường
phân lô, khoảnh. Diện tích của đai rừng chắn gió phải nhỏ nhất nhưng hiệu quả
chắn gió vẫn đảm bảo để tiết kiệm đất.
Rừng chắn gió phải được xây dựng thành một hệ thống hoàn chỉnh mới đem
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
21
lại hiệu quả phòng hộ cao.
Trong hệ thống đai rừng chắn gió thường có các đai rừng chính và các đai
rừng phụ. Đai chính là những đai rừng có nhiệm vụ cản hướng gió hại chính ở
vùng đó, nó có vai trò quyết định trong việc giảm nhẹ sức gió và cải thiện các yếu
tố tiểu khí hậu, do đó mà quyết định hiệu quả phòng hộ của hệ thống rừng phòng
hộ chắn gió của khu vực. Đai phụ có nhiệm vụ cản gió hại phụ và phối hợp với đai
chính phát huy tác dụng phòng hộ tốt hơn.
Ở những nơi có điều kiện thì nên bố trí các đai rừng chắn gió thành mạng
lưới ô. Trong đó, các đai rừng chính phải vuông góc với hướng gió hại chính và
các đai rừng phụ vuông góc với đai chính.
2.2.2. Các chỉ tiêu kỹ thuật xây dựng đai rừng chắn gió
1) Xác định hướng của đai rừng chắn gió
a. Xác định hướng các loại gió hại và mức độ gây hại
b. Xác định hướng của đai rừng chắn gió
2) Xác định kết cấu của đai rừng
3) Xác định bề rộng của đai rừng và khoảng cách giữa các đai
3) Xác định hình dạng của đai rừng chắn gió
4) Chọn loài cây trồng cho trồng rừng chắn gió
5) Xác định mật độ trồng rừng và phối trí các điểm gieo trồng
4.2.1.2. Cây cho trồng rừng phòng h
 
Top