Girl_Lonely

New Member

Download miễn phí Tài liệu hướng dẫn Kỹ thuật nuôi cá rô phi đơn tính





Một trong những yếu tố quan trọng để tăng năng suất nuôi thâm canh cá rô phi là
quản lý tốt sức khỏe vật nuôi. Nước ta nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, có điều
kiện khí hậu ấm áp để sản xuất cá rô phi hướng tới mục tiêu xuất khẩu nhưng đồng
thời đó cũng là môi trường cho bệnh tật phát triển. Tuy là loài cá nuôi bị sốc với biến
đổi của môi trường và có khả năng kháng một số bệnh nhưng trong quá trình ương
nuôi cá giống và nuôi cá thương phẩm thường gặp một số bệnh sau:



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

cá 20
ngày tuổi , kích thước khoảng 18mm). Khi cá trưởng thành ăn mùn bả hữu cơ lẫn các
tảo lắng ở đáy ao, ăn ấu trùng, côn trùng, thực vật thuỷ sinh. Tuy nhiên trong nuôi
công nghiệp cá cũng ăn các loại thức ăn chế biến từ cá tạp, cua, ghẹ, ốc, bột cá khô,
bột bắp, bột khoai mì, khoai lang, bột lúa, cám mịn, bã đậu nành, bã đậu phộng.Trong
thiên nhiên cá thường ăn từ tầng đáy có mức sâu từ 1-2m.
Sinh trưởng:
- Khi nuôi trong ao, cá sử dụng thức ăn tự nhiên sẵn có kết hợp với thức ăn chế biến,
cá rô phi vằn đơn tính lớn nhanh từ tháng đầu đến tháng thứ 5-6.
Cách phòng trị bệnh cho cá điêu hồng
Cá rô phi đỏ hay còn gọi là cá điêu hồng (Red Tilapia) hiện đang được nuôi khá phổ
biến ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, mang lại giá trị kinh tế cao. Những đặc điểm
sinh học cơ bản trong điều kiện thả nuôi được xác định như sau: về dinh dưỡng là
loài cá ăn tạp các chất như: mùn bả hữu cơ, tảo, ấu trùng côn trùng, trong ao nuôi
hay bằng bè, cá ăn thức ăn tự chế từ các phụ phẩm nông nghiệp, thức ăn viên (đạm
từ 20 – 25%). Về sinh sản, cá rô phi đỏ là loài nắm đẻ, đẻ quanh năm, ấp trứng trong
miệng. Có thể ương cá con trong ao hay trong chậu, lồng. Khi ương trong ao cần
bón phân gây thức ăn tự nhiên để nuôi cá bột, còn khi ương trong lồng, chậu thì
không cần bón phân nhưng phải thường xuyên vệ sinh chập, lồng. Môi trường nuôi
chủ yếu trong ao hay lồng bè. Trong ao, sau 1 năm nuôi, cá đạt 200 – 500g/cn; khi
nuôi bè cá lớn nhanh hơn (đạt trọng lượng 200 – 500g/con chỉ 7 – 8 tháng) và tỷ lệ
hao hụt thấp.
Phòng trị một số bệnh thường gặp:
- Bệnh do ký sinh trùng: các bệnh do ngoại ký sinh trùng có tác động mạnh đến cá
con trong quá trình ương. Thực tế cho thấy, nhiều cơ sở ương giống có tỉ lệ hao hụt từ
50 – 70% chủ yếu là do cá con bị bệnh đốm trắng (trùng quả dưa tấn công), bệnh do
trùng mặt trời và tà quản trùng, bệnh do sán lá đơn chủ, bệnh do giáp xác ký sinh
(Argulus và Ergasilus).
Cách phòng trị: ao ương hay nuôi cá phải có sục khí. Khi phát hiện cá bị bệnh cần
bón: Formol nồng độ 25 – 30ml/m3 trị thời gian dài và nồng độ từ 100 – 150ml/m3
nếu trị trong 15-30 phút; CuSO4 (phèn xanh) nồng độ 2-5g/10m3 trị thời gian dài và
từ 20 – 50g/10m3 trị trong 15 – 30 phút, cách ngày trị một lần; muối ăn dùng để
phòng và trị bệnh cho cá, nồng độ 1-3% trị thời gian dài và 1-2% trị trong 10-15 phút.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
25
- Bệnh xuất huyết: bệnh do vi khuẩn Aemomas hydrophia hay Edwardsiellatarda
gây ra. Cá có dấu hiệu toàn thân bị xuất huyết, hậu môn sưng lồi, bụng trương to, có
dịch vàng hay hồng, đầu và mắt cá sưng và lồi ra. Bệnh thường xuất hiện ở cá rô phi
đỏ nuôi bè.
Biện pháp đề phòng: là tránh thả cá nuôi và hạn chế thay nước lúc giao mùa. Nên
định kỳ bón khử trùng nơi cho ăn. cách trị là bón vôi và khử trùng nước, có thể trộn
thuốc kháng sinh vào thức ăn cá, tỷ lệ tuỳ theo tình trạng bệnh.
- Cá trương bụng do thức ăn: thường xảy ra ở các ao, bè cho cá ăn thức ăn tự chế
không được nấu chín, không đảm bảo chất lượng làm cá không tiêu hoá được thức ăn,
bụng cá trương to, ruột chứa nhiều hơi. Cá bơi lờ đờ và chết rải rác.
Biện pháp khắc phục: là kiểm tra chất lượng và thành phần thức ăn để điều chỉnh lại
cho thích hợp. Nếu trường hợp nặng, thường xuyên có thể thay đổi thức ăn. Trong
thức ăn nên bổ sung men tiêu hóa (các probiotic...)
- Cá chết do mật độ dày: Hiện tượng này thường xảy ra ở các ao, bè nuôi thâm canh
với mật độ quá dày. Cá chết không có dấu hiệu bệnh lý, chỉ nổi lờ đờ và chết hàng
loạt. Tỉ lệ cá chết lệ thuộc vào mật độ và chất lượng nước. Mật độ thích hợp để thả
nuôi cá rô phi thịt là 100-150con/m3. nếu mật độ trên 200 con/m3 có thể gây chết đột
ngột lúc giao nước hay sau những cơn mưa lớn.
Web An Giang (11/25/2003 9:20:33 AM) - Báo KHPT
Bệnh của cá rô phi và biện pháp phòng trị
Một trong những yếu tố quan trọng để tăng năng suất nuôi thâm canh cá rô phi là
quản lý tốt sức khỏe vật nuôi. Nước ta nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, có điều
kiện khí hậu ấm áp để sản xuất cá rô phi hướng tới mục tiêu xuất khẩu nhưng đồng
thời đó cũng là môi trường cho bệnh tật phát triển. Tuy là loài cá nuôi bị sốc với biến
đổi của môi trường và có khả năng kháng một số bệnh nhưng trong quá trình ương
nuôi cá giống và nuôi cá thương phẩm thường gặp một số bệnh sau:
1.1. Bệnh xuất huyết
Tác nhân gây bênh:
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
26
Cầu khuẩn Streptococcus sp, Gram dương.
Dấu hiệu bệnh lý:
Ðầu tiên cá yếu bơi lờ đờ, kém ăn hay bỏ ăn, hậu môn, gốc vây chuyển màu đỏ; mắt,
mang, cơ quan nội tạng và cơ xuất huyết; máu loãng; thận, gan, lá lách mềm nhũn. Cá
bệnh nặng bơi quay tròn không định hướng, mắt đục và lồi ra, bụng trương to.
Phân bố và lan truyền bệnh:
Bệnh gặp ở nhiều loài cá nước ngọt. Khi nuôi cá rô phi năng suất cao trong hệ tuần
hoàn khép kín, cá dễ phát bệnh. Bệnh có thể lây cho người khi chế biến cá không vệ
sinh an toàn.
Phòng trị bệnh:
Bón vôi (CaO hay CaCO3 hay CaMg(CO3)2) tùy theo pH môi trường, liều lượng
1-2kg/100m3, 2 - 4 lần/tháng.
Dùng Erythromyxin: trộn vào thức ăn từ 3-7 ngày, dùng 2-5 g/100kg cá/ngày. Có thể
phun xuống ao nồng độ 1-2 ppm, sau đó sang ngày thứ 2 trộn vào thức ăn 4 g/100kg
cá, từ ngày thứ 3-5 giảm còn một nửa. Thuốc KN-04-12 cho ăn 4g/1kg cá/ngày và 3 -
6 ngày liên tục. Vitamin C phòng bệnh xuất huyết, liều dùng thường xuyên 20 -
30mg/1kg cá /ngày, liên tục 7-10 ngày.
1.2. Bệnh viêm ruột
Tác nhân gây bệnh:
Vi khuẩn Aeromonas hydrophila, Gram âm.
Dấu hiệu bệnh lý:
Tương tự bệnh xuất huyết do cầu khuẩn Streptococcus sp. Bệnh tích điển hình ruột
trương to,chứa đầy hơi.
Phân bố và lan truyền bệnh
Thường gặp ở cá rô phi nuôi thương phẩm và cá bố mẹ nuôi sinh sản khi môi trường
nuôi bị ô nhiễm, đặc biệt là thức ăn không đảm bảo chất lượng, tỷ lệ nhiễm bệnh
thấp.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
27
Phòng trị bệnh
Dùng một số kháng sinh cho cá ăn như Erythromyxin hay Oxytetramyxin, liều dùng
10 - 12 g/ 100 kg cá/ngày đầu, từ ngày thứ 2-7 liều bằng 1/2 ngày đầu; thuốc KN-04-
12.
1.3. Bệnh trùng bánh xe
Tác nhân gây bệnh:
Một số loài trong họ trùng bánh xe Trichodinidae như : Trichodina centrostrigata, T.
domerguei domerguei, T. heterodentata, T. nigra, T. orientalis, Trichodinella
epizootica, Tripartiella bulbosa, T. clavodonta.
Dấu hiệu bệnh lý:
Khi mới mắc bệnh, trên thân, vây cá có nhiều nhớt màu hơi trắng đục, ở dưới nước
thấy rõ hơn so với khi bắt cá lên cạn. Da cá chuyển màu xám, cá cảm giác ngứa ngáy,
thường nổi từng đàn lên mặt nước. Một số con tách đàn bơi quanh bờ ao. Khi bệnh
nặng trùng bám dày đặc ở vây, mang, phá huỷ các tơ mang khiến cá bị ngạt thở,
những con bệnh nặng mang đầy nhớt và bạc trắng. Cá bơi lội mất phương hướng.
Cuối cùng cá lật bụng mấy vòng, chìm xuống đáy ao và chết.
Phân bố và l...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top