peti_yeuhe0

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Mục lục
I. Mở đầu 3
II. N ội dung 3
a. Mất rừng xảy ra phổ biến ở nhiều nơi 7
b. Tình trạng vi phạm pháp luật còn nghiêm trọng 8
c. Tình hình phòng cháy, chữa cháy rừng 9
d. Phòng trừ sinh vật hại rừng 10
a) Nguyên nhân khách quan 11
b) Nguyên nhân chủ quan 11
III. GIẢI PHÁP 14
1. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức về quản lý bảo vệ rừng 14
2. Quy hoạch, xác định lâm phận các loại rừng ổn định 14
3. Hoàn thiện thể chế, chính sách và pháp luật 15
4. Nâng cao trách nhiệm của chủ rừng, chính quyền các cấp và sự tham gia của các ngành, các tổ chức xã hội vào bảo vệ rừng 15
a) Đối với chủ rừng 15
b) Đối với Uỷ ban nhân dân các cấp 16
c) Đối với lực lượng Công an 16
d) Đối với lực lượng Quân đội 16
5. Củng cố tổ chức, nâng cao năng lực của lực lượng kiểm lâm 17
6. Hỗ trợ nâng cao đời sống người dân 18
7. Xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư trang thiết bị bảo vệ rừng 18
8. Ứng dụng khoa học công nghệ 19
9. Tài chính 19
10. Hợp tác quốc tế 20
IV. Tổng kết 20
Tài liệu tham khảo 21




I. Mở đầu:

Rừng là nguồn tài nguyên quý giá của đất nước ta, rừng không những là cơ sở phát triển kinh tế - xã hội mà còn gĩư chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng, rừng tham gia vào quá trình điều hoà khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxy và các nguyên tố cơ bản khác trên hành tinh, duy trì tính ổn định và độ màu mỡ của đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt của các thiên tai, bảo tồn nguồn nước và làm giảm mức ô nhiễm không khí. Vấn đề quản lý, bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng hiện nay được coi là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam. Một trong những đòi hỏi để thực hiện thành công nhiệm vụ này là phải có những cơ chế thích hợp thu hút sự tham gia tích cực của cộng đồng dân cư vào công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. Trong những năm gần đây, Nhà nước đã ban hành và áp dụng nhiều chính sách có tác động mạnh đến đời sống của nhân dân như: giao đất lâm nghiệp khoán quản lý bảo vệ rừng quy chế quản lý rừng phòng hộ, quy chế hưởng lợi…Tuy nhiên, có một số nguyên nhân làm cho tài nguyên rừng ngày càng thu hẹp đó là: áp lực về dân số ở các vùng có rừng tăng nhanh, cùng kiệt đói hoàn cảnh kinh tế khó khăn, người dân sinh kế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên rừng, trình độ dân trí vùng sâu vùng xa còn thấp, kiến thức bản địa chưa được phát huy, hoạt động khuyến nông, khuyến lâm chưa phát triển, chính sách Nhà nước về quản lý rừng cộng đồng còn nhiều bất cập, cơ cấu xã hội truyền thống có nhiều thay đổi. Hiện trạng này đang đặt ra một vấn đề là trong khi xây dựng các quy định về quản lý bảo vệ rừng trên phạm vi cả nước, phải nghiên cứu và tính toán nhu cầu thực tế chính đáng của người dân mới có thể đảm bảo tính khả thi của các quy định, đồng thời bảo đảm cho rừng không bị khai thác lợi dụng quá mức, ảnh hưởng xấu đến chức năng của rừng tự nhiên.

II. N ội dung:

1. Khái quát chung về tài nguyên rừng:

- Rừng là gì ?

→ Rừng là một tổng thể cây gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi không gian nhất định ở mặt đất và trong khí quyển (Morozov 1930). Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất và là một bộ phận của cảnh quan địa lý.
• Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lý, trong đó bao gồm một tổng thể các cây gỗ, cây bụi, cây cỏ, động vật và vi sinh vật. Trong quá trình phát triển của mình chúng có mối quan hệ sinh học và ảnh hưởng lẫn nhau và với hoàn cảnh bên ngoài (M.E. Tcachenco 1952).
• Rừng là sự hình thành phức tạp của tự nhiên, là thành phần cơ bản của sinh quyển địa
cầu.

- Tài nguyên rừng bao gồm những gì?

→ Nguồn gỗ quý, củi đốt…

Điều hoà khí hậu, tạo nguồn Oxi cung cấp cho trái đất. Điều hoà nước.
Là nơi cư trú của động- thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm.

-Một hecta rừng hàng năm tạo nên sinh khối khoảng 300 - 500 kg, 16 tấn oxy (rừng thông 30 tấn,
rừng trồng 3 - 10 tấn). Mỗi người một năm cần 4.000kg O2 tương ứng với lượng oxy do 1.000 -
3.000 m2 cây xanh tạo ra trong năm. Nhiệt độ không khí rừng thường thấp hơn nhiệt độ đất trống khoảng 3 - 5oC. Rừng bảo vệ và ngăn chặn gió bão. Hệ số dòng chảy mặt trên đất có độ che phủ 35% lớn hơn đất có độ che phủ 75% hai lần. Lượng đất xói mòn của rừng bằng 10% lượng đất xói mòn từ vùng đất không có rừng. Rừng là nguồn gen vô tận của con người, là nơi cư trú của các loài động thực vật quý hiếm. Vì vậy, tỷ lệ đất có rừng che phủ của mỗi quốc gia là một chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường quan trọng. Diện tích đất có rừng của một quốc gia tối ưu phải đạt 45% tổng diện tích.

- Tài nguyên rừng trên trái đất ngày càng bị thu hẹp về diện tích và trữ lượng.

• Ðầu thế kỷ 20 diện tích rừng thế giới là 6 tỷ ha
• 1958 4,4 tỷ ha
• 1973 3,8 tỷ ha

• 1995 2,3 tỷ ha.

Tốc độ mất rừng hàng năm trên thế giới là 20 triệu ha, trong đó rừng nhiệt đới bị mất là lớn nhất, năm 1990 châu Phi và Mỹ La Tinh CÒN 75% DIỆN TÍCH RỪNG NHIỆT ÐỚI, CHÂU Á còn 40%. Theo dự báo đến năm 2010 rừng nhiệt đới chỉ còn 20 - 25% ở một số nước châu Phi, châu Mỹ La Tinh và Ðông Nam Á. RỪNG ÔN ÐỚI KHÔNG GIẢM VỀ diện tích nhưng chất lượng và trữ lượng gỗ bị suy giảm đáng kể do ô nhiễm không khí. Theo tính toán giá trị kinh tế rừng ở châu Âu giảm 30 tỷ USD/năm.

- Vai trò của rừng:

• Cung cấp lâm sản, đặc sản phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng xã hội, trước hết là gỗ và lâm sản ngoài gỗ
• Cung cấp động vât, thựcvật là đặc sản phục vụ nhu cầu tiêu dùng của các tầng lớp dân cư.
• Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, cho xây dựng cơ bản.
• Cung cấp dược liệu quý phục vụ nhu cầu chữa bệnh và nâng cao sức khỏe cho con người.
• Cung cấp lương thực, nguyên liệu chế biến thực phẩm...phục vụ nhu cầu đời sống xã hội...
+Vai trò phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái
• Phòng hộ đầu nguồn, giữ đất, giữ nước, điều hòa dòng chảy, chống xói mòn rửa trôi thoái hóa đất, chống bồi đắp sông ngòi, hồ đập, giảm thiểu lũ lụt, hạn chế hạn hán, giữ gìn được nguồn thủy năng lớn cho các nhà máy thủy điện.
• Phòng hộ ven biển, chắn sóng, chắn gió, chống cát bay, chống sự xâm nhập của nước
mặn...bảo vệ đồng ruộng và khu dân cư ven biển...
• Phòng hộ khu công nghiệp và khu đô thị, làm sạch không khí, tăng dưỡng khí, giảm thiểu
tiếng ồn, điều hòa khí hậu tạo điều kiện cho công nghiệp phát triển.
• Phòng hộ đồng ruộng và khu dân cư: giữ nước, cố định phù sa, hạn chế lũ lụt và hạn hán, tăng độ ẩm cho đất...
• Bảo vệ khu di tích lịch sử, nâng cao giá trị cảnh quan và du lịch...
• Rừng còn là đối tượng nghiên cứu của nhiều lĩnh vực khoa học, đặc biệt là nơi dự trữ sinh
quyển bảo tồn các nguồn gen quý hiếm.
+Vai trò xã hội
Là nguồn thu nhập chính của đồng bào các dân tộc miền núi, là cơ sở quan trọng để phân bố dân cư, điều tiết lao động xã hội, góp phần xóa đói giảm cùng kiệt cho xã hội...
+Vai trò của rừng trong cuộc sống
• Nếu như tất cả thực vật trên Trái Đất đã tạo ra 53 tỷ tấn sinh khối (ở trạng thái khô tuyệt đối
là 64%) thì rừng chiếm 37 tỷ tấn (70%). Và các cây rừng sẽ thải ra 52,5 tỷ tấn (hay 44%)

dưỡng khí để phục vụ cho hô hấp của con người, động vật và sâu bọ trên Trái Đất trong
khoảng 2 năm (S.V. Belov 1976).
• Rừng là thảm thực vật của những cây thân gỗ trên bề mặt Trái Đất, giữ vai trò to lớn đối với con người như: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa khí hậu, tạo ra oxy, điều hòa nước, nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm.
• Một ha rừng hàng năm tạo nên sinh khối khoảng 300 - 500 kg, 16 tấn oxy ( rừng thông 30
tấn, rừng trồng 3 - 10 tấn).
• Mỗi người một năm cần 4.000kg O2 tương ứng với lượng oxy do 1.000 - 3.000 m² cây xanh tạo ra trong một năm















Comment [2lnd1]: Không viết kiểu
gạch đầu dòng như thế này


2. Thực trạng tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay:

- Việt Nam là một nước nhiệt đới nằm ở vùng Đông Nam Á, có tổng diện tích lãnh thổ khoảng 331.700 km2, kéo dài từ 9- 23 độ vĩ bắc, trong đó diện tích rừng và đất rừng là 20 triệu ha, chiếm khoảng 20% diện tích toàn quốc (Tổng cục thống kê năm 1994).
- Trước đây, rừng chiếm diện tích khoảng 60 triệu km2.
- Đến năm 1958 chỉ còn 44,05 triệu km2 (chiếm khoảng 33% diện tích đất liền).
- Năm 1973 còn 37,37 triệu km2.
Hiện nay diện tích rừng ngày càng giảm, chỉ còn khoảng 29 triệu km2.
+ Ở Việt Nam:
- Vào năm 1943 có khoảng 14 triệu ha, tỉ lệ che phủ 43% diện tích.
- Năm 1976 còn 11 triệu ha, tỉ lệ che phủ còn 34%.
- Năm 1985 còn 9,3 triệu ha, tỉ lệ che phủ còn 30%.
- Năm 1995, còn 8 triệu ha và tỉ lệ che phủ còn 28%.
Ngày nay chỉ còn 7,8 triệu ha, chiếm 23,6% diện tích, tức là dưới mức báo động cân bằng


+ Còn trên thế giới:
- Tổng số rừng có trữ lượng gỗ trên 50 m3/ha chỉ có khoảng 2,8 tỉ ha, còn lại là rừng thưa khoảng 1,2 tỉ ha.
- Phần lớn diện tích rừng kín phân bố ở vùng nhiệt đới.


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T Sự suy giảm sức mạnh của đồng Đôla Mĩ và tác động của nó đến các vấn đề kinh tế quốc tế (2000 – 2010 Kinh tế quốc tế 0
B Ứng dụng viễn thám giám sát sự suy giảm hàm lượng Chlorophyll do ô nhiễm môi trường biển tỉnh Cà Mau Khoa học Tự nhiên 1
D Hiện nay kinh tế toàn cầu suy giảm, kinh tế Việt Nam đang lạm phát, tăng giá, thị trường chứng khoán Hỏi đáp Thuế & Kế toán 1
N Tuổi trè học đường suy nghĩ và hành động như thế nào để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông. Văn học 0
L Chuẩn mực chung : Suy giảm giá trị tài sản Hỏi đáp Thuế & Kế toán 1
T Giải pháp tăng cường hỗ trợ vốn cho các DNVVN trong thời kỳ suy giảm kinh tế hiện nay tại NHNo&PTNT Tài liệu chưa phân loại 0
D Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam trong bối cảnh suy giảm kinh tế hiện nay Tài liệu chưa phân loại 0
A Giải pháp tăng cường hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong thời kỳ suy giảm kinh tế hiện Tài liệu chưa phân loại 0
C Tình hình đầu tư của công ty kinh doanh than Hà Nội nhằm giảm chi phí trong giai đoạn suy thoái kinh Tài liệu chưa phân loại 0
K Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông Văn học 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top