tranlongtuong

New Member

Download miễn phí Tài liệu Tin học căn bản





- Desktop: Vùng diện tích làm nền cho các mục trong Windows. Có thểtạo thêm các Folder và Shortcut khác
đểcông việc sau này được thực hiện nhanh hơn.
- Shortcut: Các biểu tượng có hình dạng riêng với mũi tên đen nhỏnằm ởgóc dưới bên trái tượng trưng cho
một chương trình ứng dụng, một tài liệu
- Folder: Có thểxem folder nhưmột cặp tài liệu dùng đểquản lý một chương trình ứng dụng
- Taskbar: Thanh hiện thịcác cửa sổchương trình đang được mở.
Ví dụ: Taskbar cho biết có ba chương trình cửa sổ ứng dụng đang được mở đó là MSWord Adoble Photshop
và MS Exce



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

C.TXT từ thư mục gốc ổ đĩa C thành tệp HOCTHUOC.TXT ở thư
mục HOC nằm trong thư mục gố ổ đĩa A.
C:\COPY C:\TUHOC.TXT A:\HOC\HOCTHUOC.TXT
Lệnh cộng tệp:
Cộng nội dung file:
Copy [ổ đĩa][đường dẫn][tên tệp 1]+[ổ đĩa][đường dẫn] [tên tệp 2]+ ... [ổ đĩa][đường dẫn][tên tệp
mới]
Trong cú pháp trên lệnh sẽ thực hiện như sau:
Lần lượt cộng nội dung của các tệp: Tên tệp 1, Tên tệp 2, ... thành một tệp duy nhất có tên là Tên
tệp mới.
Chú ý: Trước tên tệp mới không có dấu (+), còn trước tên tệp muốn công phi có dấu cộng.
Ví dụ: C:\COPY CD1.TXT+CD2.TXT+CD3.TXT C:\MYDOCU~1\CD.TXT
Lệnh tạo tệp tin(COPY CON):
Tạo ra file để lưu trữ nội dung của một vấn đề nào đó.
C:\COPY CON [drive:]\[path]\[File name]
.... Nhập nội dung của tệp
F6
7
1 file(s) is copied
C:\_
(Nếu như tệp được tạo thì sau khi nhấn F6 sẽ có thông báo: 1 file(s) is copied trên màn hình, nếu
như tệp không được tạo vì một lý do nào đó thì dòng thông báo sẽ là 0 file(s) is copied)
Ví dụ: C:\>COPY CON BAITHO.TXT Tạo tệp BAITHO.TXT trên ổ đĩa C
. Lệnh xem nội dung tập tin (TYPE):
Lệnh dùng để xem (hiển thị) nội dung một tệp tin trên màn hình.
TYPE \
Sau khi nhập đúng đường dẫn và tập tin thì nội dung sẽ được hiển thị trên màn hình.
Nếu như trong cú pháp trên không đúng hay sai tên tệp tin, đường dẫn thì sẽ có dòng
thông báo lỗi hiển thị ví dụ như:
- Bad command or filename
- Invalid drive Specification
- Path not found - ...
- Requirent parameter missing
Ví dụ: C:\>TYPE BAITHO.TXT Dùng để xem nội dung tập tin BAITHO.TXT
Trên Ổ Đĩa C.
. Đổi tên tệp tin(REN):
Thay đổi tên file còn nội dung thì giữ nguyên.
REN [d:][path][fileName]
Ví dụ: C:\REN VANBAN\THUVIEN.DOC \VANBAN\HOPDONG.TXT¿
Đổi tên file THUVIEN.DOC thành file HOPDONG.TXT nằm trong cùng một thư mục.
. Xoá nội dung tập tin(DEL):
DEL [ổ đĩa][đường dẫn][tên tệp cần xoá]
VD: C:\DEL C:\VANBAN\HOPDONG.TXT
Xoá tên file HOPDONG.TXT trong thư mục VANBAN ở ổ đĩa C:
II. Lệnh ngoại trú
Là những lệnh thi hành chức năng nào đó của HĐH nhưng ít được sử dụng và đỡ tốn bộ nhớ của
máy người ta lưu trữ nó trên đĩa dưới dạng các tập tin có phần mở rộng là: COM hay EXE
[d:] [path] [] []
[d:] [path]: ổ đĩa đường dẫn đến tên lệnh
: là tên chính của tên tệp tin chương trình
Lệnh định dạng đĩa (FORMAT)
Tạo dạng cho đĩa mềm hay đĩa cứng ...
[d:] [path] Format [d1] [/tham số]
[d:][Path]: ổ đĩa đường dẫn đến tên lệnh
[d:]: Tên ổ đĩa cần định dạng
Tham số:
/s: Tạo đĩa hệ thống.
/u: format mà sau đó không thể sử dụng lệnh UNFORMAT để lấy lại dữ liệu.
/q: định dạng nhanh
Ví dụ: Định dạng đĩa mềm trong ổ đĩa A theo đúng dung lượng của ổ đĩa và sao chép các tệp cần
thiết để khởi động máy vào đĩa.
C\:FORMAT A: /S
Lệnh sao chép các tập tin hệ thống:
Tác dụng: cho phép chép các tập tin hệ thống.
[d:][Path]sys [d1:]
Ví dụ: C:\sys A:
Lệnh phục hồi đĩa(UNDELETE)
Phục hồi đĩa bị xoá bởi lệnh định dạng đĩa FORMAT
[d:][Path] UNDELETE [d1][path1][file Name]
Lệnh kiểm tra đĩa(CHKDSK):
Kiểm tra đĩa và thông báo tình trạng đĩa.
CHKDSK[/F]
Tham số /F sẽ hiển thị số Sector bị hỏng khi kết thúc quá trình kiểm tra.
Ví dụ: CHKDSK C:
8
Lệnh SCANDISK :
Lệnh này dùng để kiểm tra cấu trúc tệp của đĩa và sau đó tiến hành kiểm tra các lỗi vật lý trên bề
mặt đĩa.
SCANDISK tên ổ đĩa
Ví dụ: SCANDISK A:
Tệp lệnh bó:
Lệnh bó thực chất là một tệp trong đó liệt kê thứ tự thực hiện các lệnh được liệt kê trong tệp. Trong
số các tệp lệnh bó, quan trọng nhất bao gồm hai tệp sau:
Tệp AUTOEXEC.BAT Tệp lệnh Autoexec.bat là một tệp lệnh đặc biệt nằm ở thư mục gốc ổ đĩa khởi
động. Khi khởi động hệ điều hành, các lệnh trong tệp Autoexec.bat sẽ thực hiện theo tuần tự.
Ví dụ:
@ECHO - Lệnh hiển thị một dòng trắng trên màn hình
SMARTDRV.EXE - Gọi tệp tạo vùng đệm cho đĩa
MSCDEX /D:MSCD001 /V - Gọi tệp khởi tạo chương trình điều khiển ổ CD trên DOS.
SET BLASTER=A220 I5 D0 P300 - Lệnh đặt đường điều khiển âm thanh trên DOS ra loa.
SET PATH=%PATH%;C:\PROGRA~1\COMMON~1\AUTODE~1 - Lệnh thiết đặt đường dẫn mặc
định khi tìm tệp.
Tệp CONFIG.SYS
Tệp lệnh CONFIG.SYS là tệp được gọi chạy đầu tiên của hệ điều hành khi khởi động máy. Sau khi
nhận được lệnh khởi động máy từ ROM-BIOS, hệ điều hành sẽ lần lượt gọi chạy các tệp
COMMAND.COM, MS-DOS.SYS, IO.SYS. Sau khi quá trình trên kết thúc, hệ điều hành sẽ tìm kiếm
trên thư mục gốc ổ đĩa khởi động xem có tệp CONFIG.SYS hay không, nếu có nó sẽ tuần tự thực
hiện các lệnh trong tệp đó, nếu có/không thì sau đó vẫn tiếp tục kiểm tra xem có tệp
AUTOEXEC.BAT hay không, nếu có thì cũng tuần tự thực hiện các lệnh có trong tệp này, nếu
có/không thì kết thúc quá trình khởi động và trả lại quyền điều khiển cho người sử dụng.
Ví dụ: Nội dung của một tệp CONFIG.SYS
DEVICE=C:\WINDOWS\HIMEM.SYS - Nạp chương trình khởi tạo và điều khiển bộ nhớ mở rộng
DEVICE=C:\CDPRO\VIDE-CDD.SYS /D:MSCD001 Nạp chương trình khởi tạo và điều khiển ổ CD
FILES=90 - Quy định số tệp được mở đồng thời tối đa
BUFFERS=40 - Quy định số bộ nhớ đệm cho mỗi lần mở tệp
III. VIRUS tin học
3.1. Khái niệm VIRUS
VIRUS tin học là một chương trình máy tính do con người tạo ra nhằm thực hiện ý đồ nào đó. Các chương
trình này có đặc điểm:
- Kích thước nhỏ.
- Có khả năng lây lan, tức là tự sao chép chính nó lên các thiết bị lưu trữ dữ liệu như đĩa cứng, đĩa mềm, bằng
từ ...
- Hoạt động ngầm: hầu như người sử dụng không thể nhận biết được sự thực hiện của một chương trình
VIRUS vì kích thước của nó nhỏ, thời gian thực hiện nhanh và người viết VIRUS luôn tìm cách che dấu sự hiện
diện của nó. VIRUS nằm thường trú ở bộ nhớ trong để tiến hành lây lan và phá hoại. Hầu hết các VIRUS đều
thực hiện công việc phá hoại như ghi đè lên các tệp dữ liệu, phá hỏng bảng FAT, khống chế bàn phím, sửa đổi
cấu hình hệ thống, chiếm vùng nhớ trong.
Tuỳ theo nguyên tắc hoạt động, có thể chia VIRUS thành hai loại:
- Boot VIRUS là các loại nhiễm vào Master Boot và Boot Sector. Những virus này có thể làm máy tính không
khởi động được, làm mất hết dữ liệu trên đĩa cững, thậm chí không khởi tạo được đĩa cứng.
-File virus là loại nhiễm vào các tệp chương trình có đuôi EXE và COM. VIRUS này làm các chương trình chạy
sai hay không chạy. VIRUS thường nối thân của mình vào đầu hay cuối tệp chương trình, như vậy kích
thước tệp tăng khi nhiễm.
- Nếu một đĩa mềm có VIRUS ta cho đĩa này vào máy có ổ cứng sạch thì ổ cứng của máy này sẽ bị nhiễm
VIRUS. Nếu một máy tính có ổ cứng đã bị nhiễm VIRUS, ta cho một đĩa mềm sạch vào ổ A và chạy nhưng
không đóng nút chống ghi lại thì đĩa mềm sẽ bị nhiễm VIRUS, từ đĩa mềm này khi ta mang đĩa mềm sang các
máy khác để chạy thì VIRUS sẽ lan sang máy khác.
3.2. Nguyên tắc phòng ngừa VIRUS.
Vì vật trung gian để lây VIRUS là đĩa mềm, để phòng VIRUS ta phải rất hạn chế dùng một đĩa mềm lạ. Nếu bắt
buộc phải dùng thì ta kiểm tra VIRUS đĩa mềm lạ bằng các chương trình chống VIRUS trước khi sử dụng.
Song điều đó khô...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
G Nghiên cứu kỹ thuật "che giấu" tin trong tài liệu "số hóa" Luận văn Kinh tế 2
B Thiết kế cơ sở dữ liệu cho hệ thông tin địa lí về tài nguyên nước Luận văn Sư phạm 0
H Khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ công tác tổng hợp thông tin tại Văn phòng Trung ương Đản Văn hóa, Xã hội 1
T Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin tài liệu lưu trữ phục vụ hoạt động quản lý Nhà nước của các B Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin trong chỉnh lý tài liệu tại lưu trữ hiện hành Văn hóa, Xã hội 0
T Công tác phân loại tài liệu và tổ chức hệ thống tra cứu tìm tin theo ký hiệu phân loại tại Thư viện Văn hóa, Xã hội 0
Q Phân loại tài liệu và tổ chức bộ máy tìm tin theo ký hiệu phân loại tại Trung tâm Thông tin - Thư vi Văn hóa, Xã hội 0
B Tổ chức và bảo quản tài liệu tại Trung tâm Thông tin lưu trữ địa chất, Tổng cục địa chất và khoáng s Văn hóa, Xã hội 0
D Tạo lập, quản trị và khai thác tài liệu số tại Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia Văn hóa, Xã hội 0
B Xử lý tài liệu tại Trung tâm Thông tin - Thư viện Học viện ngân hàng Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top