Download miễn phí Đề tài Tìm hiểu tình hình lao động và việc làm tại xã Hồng Giang - Huyện Đông Hưng - tỉnh Thái Bình





Mục lục
I. ĐẶT VẤN ĐỀ 5
1.1 Tính cấp thiết của đề tài. 5
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 6
1.2.1 Mục tiêu chung 6
1.2.2. Mục tiêu cụ thể. 6
1.3. Câu hỏi nghiên cứu. 6
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6
II – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7
2.1 Phương pháp chọn điểm điều tra và chọn mẫu điều tra. 7
2.2 Thu thập số liệu 7
2.3 Sử lý số liệu 7
2.4 Phân tích số liệu 7
III – KẾT QUẢ TÌM HIỂU VÀ THẢO LUẬN 8
3.1 Đặc điểm của địa bàn tìm hiểu 8
3.1.1 Điều kiện tự nhiên 8
3.1.1.1 Vị trí địa lý 8
3.1.1.2 Đặc điểm về thời tiết khí hậu. 8
3.1.2.1 Tình hình đất đai của xã 8
Biểu 1: Tình hình đất đai năm 2008 của xã HồngGiang 9
3.1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội. 9
3.2 Kết quả nghiên cứu và thảo luận. 10
3.2.2 Thực trạng về số lượng lao động và độ tuổi của lực lượng lao động trong nhóm hộ điều tra. 10
3.2.4 Tình hình dân số và lao động trong nhóm hộ điều tra. 10
3.2.5 Thực trạng lao động theo trình độ học vấn và chuyên môn 12
Biểu 5 : Thực trạng lao động theo trình độ học vấn và chuyên môn 13
3.2.6 Thực trạng thiếu việc làm trong nhóm hộ được điều tra 14
3.2.6 Tình hình phân bố lao động ở các hộ điều cho các ngành theo mức sống 16
3.2.7 Tình hình phân bổ lao động theo các ngành nghề tại nhóm hộ điều tra 17
3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến giải quyết việc làm cho người lao động tại xã Đại Đồng Thành. 18
3.3.1 Chất lượng lao động 18
3.3.2 Cung lao động nhiều hơn cầu lao động. 19
3.4 Một số đề suất nhằm giải quyết việc làm cho người lao động ở xã Hồng Giang 20
3.4.1. Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế nông thôn 20
3.4.2. Khuyến khích các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh trong nông thôn. 21
3.4.3. Tạo việc làm từ nước ngoài. 22
3.4.4. Các giải pháp khác 23
IV – KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 25
4.1 Kết luận: 25
4.2 Kiến nghị 26
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

c và trường trung học mới được xây dựng với cơ sở vật chất đạt chuẩn quốc gia. Trạm y tế cũng được quan tâm cải tạo, thường xuyên đảm bảo chế độ thường trực khám bệnh, phục vụ khám, chăm sóc sức khoẻ cho người dân trong xã.
3.2 Kết quả nghiên cứu và thảo luận..
3.2.2 Thực trạng về số lượng lao động và độ tuổi của lực lượng lao động trong nhóm hộ điều tra.
Biểu 3 : Lực lượng lao động của nhóm hộ điều tra theo tuổi và giới tính
Chỉ tiêu
30 hộ được điều tra
Chung
Nữ
SL (người)
CC (%)
SL (người)
CC (%)
Tổng số
97
100
48
49,48
15 – 24 tuổi
15
15,89
8
16,67
2 5 –34 tuổi
21
21,5
9
18,75
35 – 44 tuổi
24
25,23
11
22,92
45 – 55 tuổi
17
17,76
10
20,83
55 - 59 tuổi
12
12,15
5
10,42
Trên 60 tuổi
8
7,48
5
10,42
(Nguồn: điều tra trực tiếp người dân)
Nhìn chung qua các hộ điều tra thì xã Hồng Giang là một xã đông dân số,có lao động chiếm tỉ lệ khá cao tập trung ở độ tuổi 25-55,nhưng đông nhất là ở lứa tuổi 35-44 tuổi (25,23% ). Qua biểu 3 cho thấy lực lượng lao động rất dồi dào về lực lượng và về độ tuổi thì tương đối trẻ, tuy nhiên lực lượng lao động chủ yếu tập trung vào sản xuất nông nghiệp, do đó mà chưa tận dụng hết sức mạnh của lực lượng lao động và khai thác được sự sáng tạo của lao động. Trong nhưng năm qua thì lực lượng lao động đã chuyển sang sản xuất các ngành nghề khác như: TTCN-XD, DV-TM, và đi lao động ở các tỉnh, thành phố khác.
3.2.4 Tình hình dân số và lao động trong nhóm hộ điều tra.
Dân số, lao động & việc làm là 3 yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, sự gia tăng dân số là nguồn cung cấp lao động cho xã hội, nhưng nếu dân số tăng quá nhanh thì vấn đề đảm bảo việc làm cho lực lượng lao động lại là vấn đề nan giải. Sự biến động về số lượng dân số ảnh hưởng rất lớn tới quá trình phát triển của lực lượng lao động, đặc biệt là sự biến động về số lượng lao động
Biểu 4: Tình hình dân số và lao động trong nhóm hộ điều tra
Chỉ tiêu
ĐVT
30 hộ được điều tra
Số lượng
Cơ cấu(%)
1. Tổng số hộ
Hộ
30
100,00
- Hộ nông nghiệp
Hộ
8
26,67
- Hộ phi nông nghiệp
Hộ
2
6,67
- Hộ kiêm
Hộ
20
66,67
2. Tổng số nhân khẩu
Người
143
100,00
- Nhân khẩu nông nghiệp
Người
129
90,21
- Nhân khẩu phi nông nghiệp
Người
14
9,79
3. Tổng số lao động
Lao động
97
100
- Lao động nông nghiệp
Lao động
67
69,07
- Lao động TTCN-XD
Lao động
17
17,53
- Lao động DV-TM
Lao động
9
9,28
- Lao động khác
Lao động
4
4,12
4. Chỉ tiêu BQ
- BQ nhân khẩu/hộ
Người/hộ
4.77
- BQ lao động NN/hộ
LĐ/hộ
3.23
(Nguồn: điều tra trực tiếp người dân)
Qua Biểu 4 một lần nữa đã khẳng định các hộ dân ở đây chủ yếu là hoạt động sản xuất nông nghiệp,nhưng do sản xuất nông nghiệp mang tính mùa vụ vì thế để tăng thu nhập cho hộ, người dân ở xã đã chuyển sang thành lao động kiêm. Cụ thể là 30 hộ được chọn ngẫu nhiên điều tra thì có tới 28 hộ là hộ nông nghiệp ( 93.34% ), với 8 hộ thuần nông ( 26,67% ) và 20 hộ kiêm ( 66,67% ). Có thể nói lao động kiêm ở Hồng Giang rất phát triển bởi vì người nông dân sẽ sản xuất nông nghiệp theo mùa vụ và rồi trong những lúc nông nhàn họ sẽ sản xuất ngành nghề hay là đi lao động ở các tỉnh, thành phố khác. Khi phỏng vấn trực tiếp bằng những câu hỏi liên quan đến việc thu thập thông tin thì thực tế quả thật còn khá xa với những gì đã biết. Có tới 29/30 hộ cho rằng họ không muốn sản xuất nông nghiệp cho dù có sản xuất thì chẳng qua là: “sản xuất thì cứ sản xuất vậy thôi chứ thực ra chỉ đủ ăn chứ chẳng ăn thua gì”. Đúng thực tế mà nói thì nó không mang lại hiệu quả cao cho người dân. Hầu như người nông dân khi được phỏng vấn thì đều nói là: “ Sống ở nông thôn được nhà nước cấp cho rộng, cho đất nếu không sản xuất nông nghiệp thì cũng chẳng biết làm công việc gì nữa, ngoài ra cũng một phần là do từ nhỏ đã gắn liền với nông nghiệp rồi nên thành quen”. Và rất đông trong số người được phỏng vấn đã nói “nếu có một công việc nào đó mà ổn định và đem lại thu nhập cũng vừa phải thì có nhiều khả năng họ sẽ không sản xuất nông nghiệp nữa do không có lợi nhuận”. Vì thế tình trạng người dân ở đây đi làm ở các tỉnh và thành phố khác diễn ra rất phổ biến. Khi đến các hộ nông dân để phỏng vấn thì hầu như chỉ thấy người già, phụ nữ và trẻ em là ở nhà còn nam giới – người lao động chính trong gia đình hầu như đi làm xa, họ phải ra thành thị hay đến các vùng lân cận để làm thuê tăng thu nhập cho gia đình. Do đó bên cạnh nghề nông thì nghề phụ ở Hồng Giang chủ yếu là nghề thêu, dệt, nghề xây dựng. Nghề thêu là một nghề phụ với công cụ, thiết bị rất giản đơn, lao động chủ yếu là thủ công do đó thu hút được rất nhiều lao động nữ trong xã. Thực tế mà nói nghề thêu rất thích hợp với những người dân nông nghiệp, tận dụng được nguồn nhân lực và lao động lúc nông nhàn. Và vừa làm nghề thêu và vừa có thể chăm sóc con cái, làm nội trợ … Điều đó cho thấy chính sách duy trì và phát triển làng nghề truyền thống của đảng và nhà nước ta là hoàn đúng đắn và có cơ sở.
3.2.5 Thực trạng lao động theo trình độ học vấn và chuyên môn
Hồng Giang là xã có lao động nông nghiệp chiếm đa số, khi giải quyết công ăn việc làm cho người lao động ở xã đang gặp rất nhiều khó khăn. Để đánh giá đúng về thực trạng lao động của xã cần xem xét đầy đủ về chỉ tiêu phản ánh về trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn kĩ thuật... của người lao động. Trong thời đại khoa học kỹ thuật đang phát triển mạnh mẽ hiện nay thì lao động rất cần có trình độ chuyên môn để có thể áp dụng được các tiến bộ khoa học và sử dụng thành thạo các thành tựu đó. Do đó mà năng suất lao động cao hay thấp phụ thuộc rất lớn vào trình độ, chuyên môn kỹ thuật của lao động đó. Chất lượng lao động là tiêu chí để người sử dụng đánh giá và quyết định sử dụng lao động và để cho lao động lựa chọn lĩnh vực phù hợp. Chất lượng lao động được đánh giá qua các chỉ tiêu: Trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn, sức khoẻ.…
Biểu 5 : Thực trạng lao động theo trình độ học vấn và chuyên môn
Chỉ tiêu
30 hộ được điều tra
SL (người)
CC(%)
Tổng số
97
100
1. Trình độ văn hóa
- Chưa tốt nghiệp cấp I
6
6,19
- Đã tôt nghiệp cấp I
17
17,53
- Đã tốt nghiệp cấp II
55
56,70
- Đã tốt nghiệp cấp III
19
19,59
2. Trình độ chuyên môn
- Đại học, cao đẳng
2
2,06
- Trung cấp
3
3,09
- Sơ cấp
6
6,19
- Công nhân kỹ thuật
1
1,03
- Chưa qua đào tạo
85
87,63
(Nguồn: số liệu điều tra)
Qua biểu 5 ta thấy trình độ văn hóa và trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động ở các hộ được phỏng vấn là thấp, đây là rào cản lớn cho việc phát triển kinh tế trong giai đoạn tới, tỷ lệ người chưa tốt nghiệp cấp I chiếm vào khoảng 6.19% Có thể nói trình độ văn hoá của người lao động tuy chưa cao nhưng người lao động trong xã rất cần cù chịu khó, luôn luôn tìm hướng để sản xuất theo hướng có giá trị cao nhất. Song trong thời gian tới xã cần có phương hướng, giải pháp...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
P Tìm hiểu bản chất của thuế giá trị gia tăng, đánh giá tình hình thực hiện ở Việt Nam trong những năm Luận văn Kinh tế 0
H Tìm hiểu tình hình sản xuất kinh doanh ở công ty điện lực I - Chương I: Khái niệm chung về hệ thống Luận văn Kinh tế 0
A Tìm hiểu tình hình sản xuất kinh doanh ở công ty điện lực I - Chương III: Ứng dụng dsm điều hoà đồ t Luận văn Kinh tế 0
W Tìm hiểu tình hình sản xuất kinh doanh ở công ty điện lực I - Chương II: Hiện trạng công tác chống t Luận văn Kinh tế 0
M Bìa Tìm hiểu tình hình sản xuất kinh doanh ở công ty điện lực I Luận văn Kinh tế 0
W Tìm hiểu cơ sở thực tập đặc điểm tình hình của công ty gốm xây dựng Xuân Hoà Luận văn Kinh tế 0
D Tìm hiểu về Ngân sách nhà nước và công tác quản lý NSNN. Liên hệ với tình hình thực tiễn ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D TÌM HIỂU TÌNH HÌNH SUY THẬN TRONG HỘI CHỨNG THẬN HƯ TIÊN PHÁT Ở TRẺ EM TẠI KHOA NHI - BỆNH VIỆN TRUN Y dược 0
D Tìm hiểu tình hình phụ gia trong nước giải khát Nông Lâm Thủy sản 0
K Tìm hiểu quan hệ nam nữ và tình yêu lứa đôi qua cái nhìn so sánh giữa ca dao Bắc Bộ và ca dao Nam Bộ Văn học dân gian 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top