phamquoc_huy90

New Member

Download miễn phí Chương trình nghị sự 21 quốc gia về tài nguyên và môi trường





Mục lục
 
MỞ ĐẦU 7
Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH TN-MT VIỆT NAM 11
1.1. Vị trí Địa lý, điều kiện tự nhiên-Kinh tế xã hội của Việt nam. 11
1.2. Hiện trạng TN-MT tại Việt Nam 12
1.2.1. Các vấn đề tài nguyên Việt Nam 12
1.2.2. Các vấn đề môi trường ở Việt Nam 14
1.3. Xu thế biến đổi TN-MT tại Việt Nam 20
Chương 2 : QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PTBV NGÀNH TN-MT TẠI VIỆT NAM 21
2.1. Quan điểm chỉ đạo PTBV ngành TN-MT 21
2.2. Mục tiêu Chương trình PTBV ngành TN-MT 22
2.2.1. Mục tiêu tổng quát: 22
2.2.2. Mục tiêu cụ thể đến 2010: 22
2.3. Mục tiêu PTBV ngành TN-MT cho từng giai đoạn cụ thể 23
2.3.1. Mục tiêu PTBV ngành TN-MT trong Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 23
Chương 3: NỘI DUNG PTBV NGÀNH TN-MT 26
3.1. Vấn đề thoái hoá đất, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyên đất 26
3.1.1. Những thách thức đối với tài nguyên đất. 26
3.1.2. Những hoạt động ưu tiên nhằm chống tình trạng thoái hoá đất, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyên đất. 26
3.2. Bảo vệ môi trường nước và sử dụng bền vững tài nguyên nước 27
3.2.2. Những hoạt động ưu tiên nhằm bảo vệ môi trường nước và sử dụng bền vững tài nguyên nước. 27
3.3. Khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm, bền vững tài nguyên khoáng sản 28
3.3.2. Những hoạt động ưu tiên. 28
3.4. Bảo vệ môi trường biển, ven biển, hải đảo và phát triển tài nguyên biển 29
3.4.1. Những trở ngại đối với việc bảo vệ môi trường biển. 29
3.4.2. Những hoạt động ưu tiên. 29
3.5. Bảo vệ và phát triển rừng 30
3.5.1. Những áp lực đối với bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên rừng. 30
3.5.2.Những hoạt động ưu tiên. 30
3.6. Giảm ô nhiễm không khí ở các đô thị và khu công nghiệp 31
3.6.1. Hiện trạng ô nhiễm không khí ở các đô thị và khu công nghiệp. 31
3.6.2. Những hoạt động ưu tiên. 32
3.7. Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại 32
3.7.1. Hiện trạng về công tác quản lý chất thải rắn. 32
3.7.2. Những hoạt động ưu tiên. 32
3.8. Bảo tồn đa dạng sinh học 33
3.8.1. Đặc thù đa dạng sinh học Việt Nam: 33
3.9. Các hoạt động làm giảm nhẹ biến đổi khí hậu và hạn chế những ảnh hưởng có hại của biến đổi khí hậu, phòng và chống thiên tai 34
Chương 4: XÂY DỰNG CÁC MÔ HÌNH PTBV VỀ TN-MT TẠI VIỆT NAM 35
4.1. Mô hình khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm than 35
4.2. Mô hình huy động cộng đồng tham gia BVMT 35
4.3. Mô hình bảo tồn đa dạng sinh học 36
Chương 5: TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH PTBV NGÀNH TN-MT 36
5.1. Tăng cường năng lực lãnh đạo và điều hành 36
5.1.1. Kiện toàn tổ chức bộ máy Ngành Tài nguyên và Môi trường 36
5.2. Tuyên truyền nâng cao nhận thức và tăng cường sự tham gia của cộng đồng 37
5.4. Tăng cường cơ sở vật chất và trang thiết bị 38
5.5. Phát triển khoa học công nghệ 39
5.6. Tăng cường hợp tác quốc tế để bảo vệ và phát triển tài nguyên và môi trường 39
5.7.1. Xây dựng và công khai Chương trình PTBV ngành TN-MT 40
5.7.2. Trách nhiệm kiểm tra, giám sát thực hiện Chương trình PTBV ngành TN-MT và các Kế hoạch 5 năm 40
5.7.3. Phương pháp kiểm tra, giám sát thực hiện Chương trình PTBV ngành TN-MT và các Kế hoạch 5 năm 40
- Các chỉ thị (indicator) để đánh giá PTBV trong lĩnh vực tài nguyên, môi trường được tóm tắt trong Phụ lục III. 41
5.7.5. Cơ chế chia sẻ thông tin 42
PHỤ LỤC I: PHƯƠNG PHÁP LUẬN PHÂN TÍCH TÍNH BỀN VỮNG CỦA CÁC XU THẾ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 42
I. Khái niệm cơ bản về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và môi trường. 42
1. Điều kiện tự nhiên. 42
2. Tài nguyên thiên nhiên. 42
PHỤ LỤC II: PHƯƠNG PHÁP LUẬN PHÂN TÍCH VỀ MẶT THỂ CHẾ VÀ CHÍNH SÁCH TRONG VIỆC SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 55
PHỤ LỤC III 65
LỰA CHỌN CÁC CHỈ THỊ ( INDICATOR) ĐỂ ĐÁNH GIÁ PTBV TRONG LĨNH VỰC TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG 65
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

- Về khoa học, công nghệ: Khuyến khích sử dụng công nghệ sạch tại các cơ sở sản xuất, nghiêm cấm nhập khẩu các công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
3.7. Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại
3.7.1. Hiện trạng về công tác quản lý chất thải rắn.
- Năng lực thu gom chất thải rắn ở tất cả các đô thị và khu công nghiệp hiện nay mới đạt 20-40%, riêng ở các thành phố lớn có thể lên tới 50-80%. Xử lý chất thải rắn chủ yếu vẫn là hình thức chôn lấp không hợp vệ sinh.
- Những hạn chế trong quản lý chất thải rắn: Phân công trách nhiệm giữa các ngành chưa rõ, cơ chế thực hiện vẫn mang nặng tính bao cấp, hình thức thu gom chủ yếu vẫn mang tính thủ công, thiếu đầu tư nâng cấp các trang thiết bị, nhận thức cộng đồng đang ở trình độ thấp. Triển khai chính sách xã hội hóa trong thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải còn thấp, công đoạn phân loại chất thải rắn tại nguồn chưa thực hiện được, do vậy còn lãng phí chất thải cho tái chế và tái sử dụng.
3.7.2.     Những hoạt động ưu tiên.
- Về thể chế, chính sách và pháp luật: Xây dựng và ban hành kế hoạch kiểm soát ô nhiễm quốc gia do các chất thải rắn, lỏng, khí và chất thải nguy hại gây ra; Triển khai thực hiện tốt các quy định trong chiến lược quản lý chất thải rắn tại các đô thị và khu công nghiệp đã được thủ tướng chính phủ ban hành; Xác định cơ chế tăng cường hoàn trả chi phí liên quan đến thu gom, phân loại, thu hồi và xử lý chất thải rắn và chất thải nguy hại.
- Về kinh tế: Từng bước hình thành thị trường dịch vụ chất thải. Trước mắt huy động nguồn vốn đầu tư xây dựng các bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh tại các thành phố lớn và trung bình, về lâu dài đầu tư xây dựng các lò đốt rác hiện đại. Khuyến khích huy động nguồn vốn của các thành phần kinh tế ngoài nhà nước tham gia vào thu gom và xử lý chất thải. Đầu tư đẩy mạnh lắp đặt hệ thống lò đốt rác thải ở các bệnh viện. Hoạt động thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải cần được đưa ra đấu thầu.
- Về xã hội: Nâng cao đời sống cho những người thu nhặt rác. Xã hội hóa thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải, chú trọng tới đối tượng phụ nữ và trẻ em tham gia trong lĩnh vực này. Triển khai các chương trình giáo dục và nâng cao nhận thức cộng đồng; Hình thành các phong trào quần chúng phân loại rác ngay tại nhà nguồn, tiết kiệm tài nguyên và sản phẩm.
- Về công nghệ: Khuyến khích áp dụng những quy trình công nghệ sản xuất sạch và thân thiện với môi trường, các cơ sở sản xuất áp dụng công nghệ tiên tiến giảm thiểu chất thải, thay đổi thói quen tiêu dùng trong nhân dân. Khuyến khích đầu tư công nghệ chế biến phân vi sinh. Đẩy mạnh áp dụng công nghệ tái chế chất thải; khuyến khích việc phân loại chất thải tại nguồn. Đối với chất thải nguy hại, cần có những công nghệ thu gom và xử lý phù hợp, không để phát thải ra môi trường.
3.8. Bảo tồn đa dạng sinh học
3.8.1. Đặc thù đa dạng sinh học Việt Nam:
Phong phú về thành phần loài sinh vật, số loài đặc hữu cao, có nhiều loài mới đối với thế giới, đa dạng về nguồn gen, đa dạng các kiểu cảnh quan và các hệ sinh thái tiêu biểu. Tăn trưởng sinh khối cao.
3.8.2.Những nguyên nhân làm mất mát và suy giảm đa dạng sinh học:
- Chặt phá rừng và chuyển đổi cách sử dụng đất; áp lực của sự gia tăng dân số; Ô nhiễm môi trường; Ô nhiễm sinh học do nhập các loài sinh vật lạ.
- Hoạt động kinh tế, đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại buôn bán động vật hoang giã thiếu kiểm tra kiểm soát chặt chẽ và không tuân thủ pháp luật.
- Nhận thức người dân còn hạn chế về ý nghĩa và vai trò quan trọng của đa dạng sinh học.
- Khoa học kỹ thuật và đặc biệt là công nghệ về gen, công nghệ sinh học chưa phát triển.
3.8.3. Những hoạt động ưu tiên:
Gồm 11 nội dung đã được xác định trong định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt nam (chương trình nghị sự 21), vấn đề quan trọng số một là phải hoàn thiện chính sách và pháp luật liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học, vì đây là cơ sở hành lang pháp lý cho việc thực hiện các nội dung tiếp theo. Ngoài ra những ưu tiên khác cần được thể hiện như sau:
- Về cơ chế, chính sách và luật pháp: Sớm ban hành luật đa dạng sinh học, trong bối cảnh kinh tế thị trường và hội nhập, cần có cơ chế và chính sách về chi trả dịch vụ môi trường do đa dạng sinh học mang lại, xem xét lại ổn định và hình thành ngân hàng gen quốc gia.
- Về kinh tế: Xác lập rõ quyền sở hữu trí tuệ và chia sẻ lợi ích trong đa dạng nguồn gen. Đầu tư thỏa đáng cho bảo vệ thành phần của đa dạng sinh học đang bị đe doạ do khai thác quá mức hay bị lãng quyên, đặc biệt là những thành phần giống loài đặc hữu. Xem xét mối quan hệ thương mại và môi trường trong buôn bán, vận chuyển các giống loài động thực vật hoang giã để có những chế tài thích hợp. Phát huy và phát hiện giá trị sử dụng của các thành phần đa dạng sinh học. Lượng hóa giá trị kinh tế của đa dạng sinh học trên các vùng.
- Về xã hội: Nâng cao đời sống người dân, giảm đói cùng kiệt ở những vùng có đa dạng sinh học cao, mặt khác cũng cần có những chương trình giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư ở khu vực bảo tồn duy trì đa dạng sinh học. Phát huy kiến thức bản địa trong việc duy trì và phát triển nguồn gen.
- Về kỹ thuật: Nâng cao kỹ thuật trong nghiên cứu, lai tạo nguồn gen, bảo tồn đa dạng sinh học. Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực này.
3.9. Các hoạt động làm giảm nhẹ biến đổi khí hậu và hạn chế những ảnh hưởng có hại của biến đổi khí hậu, phòng và chống thiên tai
Những hoạt động ưu tiên cần thực hiện.
- Tuyên truyền, giáo dục, phổ biến và nâng cao nhận thức cho nhân dân về loại trừ các chất làm suy giảm tầng ôzôn
- Tăng cường và nâng cao năng lực hoạt động khí tượng thuỷ văn, đặc biệt trong điều tra cơ bản, quan trắc và dự báo phòng tránh thiên tai.
- Nâng cao chất lượng dự báo khí tượng thuỷ văn đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế –xã hội và bảo vệ môi trường.
Chương 4: XÂY DỰNG CÁC MÔ HÌNH PTBV VỀ TN-MT TẠI VIỆT NAM
4.1. Mô hình khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm than
Quan điểm xây dựng mô hình.
Xác định than là nguồn tài nguyên cạn kiệt, để đảm bảo khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm than cho phát triển bền vững, những yếu tố cần tính tới bao gồm:
+ Về Kinh tế, thứ nhất yếu tố lợi nhuận phải được đặt lên hàng đầu, muốn vậy cần cân đối giữa doanh thu và chi phí trước khi xây dựng mô hình để đảm bảo lãi ròng dương. Thứ hai, tính hiệu quả được xác định trên cơ sở chi phí của đồng vốn bỏ ra khai thác than so với các lĩnh vực khai thác tài nguyên khác. Thứ ba, tính ổn định, trên cơ sở phân tích thị trường phải đảm bảo khai thác và sử dụng đảm bảo lâu dài (mốc thời gian phải được xác định trên cơ sở vốn đầu tư).
+ Về xã hội, Thứ nhất, vấn đề giải quyết lao động, giảm cùng kiệt tại khu vực triển khai mô hình. Thứ hai, hạn chế tối đa những tác động tiêu cực về mặt xã hội do khai thác khoáng sản...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá tình hình thực hiện chương trình hỗ trợ giảm nghèo theo nghị quyết số 30a 2008 NQ CP trên địa bàn huyện mù cang chải tỉnh yên bái Nông Lâm Thủy sản 0
P Tìm hiểu và xây dựng ứng dụng lập lịch chương trình hội nghị Công nghệ thông tin 0
D Chương trình hành động cá nhân thực hiện Nghị quyết Đại hội của Đảng (Mẫu) Văn hóa, Xã hội 0
T Xây dựng chương trình quản lý học sinh trường mầm non quốc tế Hữu Nghị Luận văn Sư phạm 0
D PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH IMC của bột GIẶT OMO và PHÁC THẢO CHƯƠNG TRÌNH IMC Luận văn Kinh tế 0
D phân tích chương trình sgk tiếng việt lớp 1 Luận văn Sư phạm 0
D kinh nghiệm dạy học môn âm nhạc phát triển năng lực cho học sinh tiểu học đáp ứng mục tiêu chương trình gdpt 2018 Luận văn Sư phạm 0
D Sự hình thành khái niệm phản ứng hóa học trong chương trình hóa học phổ thông Luận văn Sư phạm 0
D vận dụng năng lực số vào dạy học văn chính luận trong chương trình ngữ văn thpt nhằm phát triển năng lực học sinh Luận văn Sư phạm 0
D Xây dựng chương trình quản lí chất lượng theo HACCP cho sản phẩm Chả giò xốp tôm cua chiên đông lạnh tại Công ty cổ phần thực phẩm Cholimex Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top