heomay_7

New Member

Download miễn phí Tiểu luận Nghiên cứu Phật giáo, tìm hiểu lịch sử cũng như định hướng cho sự phát triển nhân cách, tư duy con người Việt Nam trong tương lai





MỤC LỤC
Trang
PHẦN A: LÝ DO CHỌN ĐỀTÀI 1
PHẦN B: NỘI DUNG 1
I. Khái quát vềPhật Giáo
1.1 Nguồn gốc ra đời
1.2 Nội dung chủyéu của tưtưởng Triết học Phật giáo
1.3 Sựtruyền bá đạo trên thếgiới
1.4 Tình hình phát triển của Phật giáo
II. Một số ảnh hưởng của Phật giáo đến xã hội và con người Việt Nam
2.1 Phật giáo với xã hội và con người Việt Nam xưa kia
2.2 Phật giáo với xã hội và con người Việt Nam ngày nay
2.3 Ảnh hưởng của Phật giáo đến thếhệtrẻ



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Hà. Các nhân duyên tự tập
nhau lại mà sinh mãi mãi gọ là Duyên hà mãn. Đoạn này do các duyên mà
làm quả cho đoạn trước, rồi lại do các duyên mà làm nhân cho đoạn sau. Bởi
12 nhân Duyên mà vạn vật cứ sinh hoá vô thường.
- Mối quan hệ Nhân - Duyên là mối quan hệ biện chứng trong không
gian và thời gian giữa vạn vật. Mối quan hệ đó bao trùm lên toàn bộ thế giới
không tính đến cái lớn nhỏ, không tính đến sự giản đơn hay phức tạp. Một
hạt cát nhỏ được tạo thành trong mối quan hệ nhân quả của toàn vũ trụ. Cả
vũ trụ hoà hơp tạo nên nó. Cũng như nó hoà hợp tạo nên cả vũ trụ bao la.
Trong một có tất cả trong tất cả có một. Do nhân Duyên mà vạn vật sinh hay
diệt. Duyên hợp thì sinh, Duyên tan thì diệt.
Vạn vât sinh hoá vô cùng là do ở các duyên tan hợp, hợp tan nối nhau
mà ra. Nên vạn vật chỉ tồn tại ở dạng tương đối, trong dòng biến hoá vô tận
vô thường vô thực thể, vô bản ngã, chỉ là hư ảo. Chỉ có sự biến đổi vô
thường của vạn vật, vạn sự theo nhân duyên là thường còn không thay đổi.
Do vậy toàn bộ thế giới đa dạng, phong phú, nhiều hình, nhiều vẻ
cũng chỉ là dòng biến hoá hư ảo vô cùng, không có gì là thường định, là
thực, là không thực có sinh, có diệt, có người, có mình, có cảnh, có vật, có
không gian, có thời gian. Đó chính là cái chân lý cho ta thấy được cái chân
thế tuyệt đối của vũ trụ. Thấy được điều đó gọi là “ chân như” là đạt tới cõi
hạnh phúc, cực lạc, không sinh, không diệt, niết bàn.
Thế giới của chúng sinh (loài người) cũng do nhân duyên kết hợp mà
thành. Đó là sự kết hợp của hai thành phần: Phần sinh lý và phần tâm lý.
- Cái tui sinh lý tức là thể xác, hình chất với yếu tố “ sắc” ( địa, thuỷ,
hoá, phong ) tức là cái cảm giác được.
- Cái tui tâm lý ( tinh thần ) linh hồn tức là “tâm” với 4 yếu tố chỉ có
tên gọi mà không có hình chất gọi là “ Danh”.
11
Trong “Sắc’ gồm những cái nhìn thấy được cũng như những thứ
không nhìn thấy được nếu nó nằm trong quá trình biến đổi của “sắc” gọi là
“vô biến sắc” như vật chất chuyển hoá thành năng lượng chẳng hạn.
Bốn yếu tố do nhân duyên tạo thành phần tâm lý ( tinh thần ) của con
người là:
+ Thụ: Những cảm giác, cảm thụ về khổ hay sướng, đưa đến sự xúc
chạm lĩnh hội thân hay tâm.
+ Tưởng: Suy nghĩ, tư tưởng.
+ Hành: ý muốn thúc đẩy hành động.
+ Thức: Nhận thức, phân biệt đối tượng tâm lý ta là ta.
Hai thành phần tạo nên từ ngũ uẩn do Nhân - Duyên tạo thành mỗi
sinh vật cụ thể có danh và có sắc. Duyên hợp ngũ uẩn thì là ta. Duyên tan
ngũ uẩn thì là diệt. Quá trình hợp tan ngũ uẩn do Nhân - Duyên là vô cùng
tận.
- Các yếu tố của ngũ uẩn cũng luôn luôn biến hoá theo qui luật nhân
hoá không ngừng không nghỉ, nên mọi sinh vật cũng chỉ là vụt mất, vụt còn.
Không có sự vật riêng biệt, cố định, không có cái tôi, cái tui hôm qua không
còn là cái tui hôm nay. Kinh Phật có đoạn viết “ Sắc chẳng khác không,
không chẳng khác sắc, sắc là không, không là sắc. Thụ, Tưởng, Hành, Thức
cũng đều như thế”.
Như vậy thế giới là biến ảo vô thường, vô định. Chỉ có những cái đó
mới là chân thực, vĩnh viễn, thường hằng. Nếu không nhận thức được nó thì
con người sẽ lầm tưởng ta tồn tại mãi mãi, cái gì cũng thường định, cái gì
cũng của ta. Do đó, mà con người cứ khát ái, tham dục cứ mong muốn và
hành động chiếm đoạt tạo ra kết quả mà kết quả đó có thể tốt, có thể xấu gây
nên nghiệp báo, rơi vào bể khổ triền miên không bao giờ dứt.
Sở dĩ có nỗi khổ là do qui định của Luật nhân quả. Vì thế mà ta không
thấy được cái luật nhân bản của mình ( bản thể chân thực ). Khi đã mắc vào
sự chi phối của Luật Nhân - Duyên, thì phải chịu nghiệp báo và kiếp luân
hồi, luân chuyển tuần hoàn không ngừng, không dứt.
12
Nghiệp và luân hồi không những chỉ là những khái niệm của Triết học
Phật giáo mà có từ trong Upanishad.
Nghiệp chữ phạn và Karma là cái do những hoạt động của ta, do hậu
quả việc làm của ta, do hành động của thân thể ta. Được gọi là “ thân
nghiệp”, còn hậu quả của những lời nói của ta, phát ngôn của ta thì được gọi
làg “ khẩu nghiệp”. Hay những cái do ý nghĩ của ta, do tâm tue của ta gây
nên được gọi là ‘ý nghiệp”. Tất cả những thân nghiệp, khẩu nghiệp, ý nghiệp
là do ta tham dục mà thành, do ta muốn thoả mãn tham vọng của mình gây
nên. Sở dĩ ta tham dục vì ta chưa hiểu đươc chân bản vốn có của ta cũng như
vạn vật là luôn luôn biến đổi không có gì là thường định và vĩnh viễn cả.
Cuộc đời con người là sự ghánh chịu hậu quả của nghiệp đương thời
và các kiếp sống trước rồi nó tiếp tục chi phối cả đời sau.
Nghiệp báo trong một đời là sự tổng hợp của các nghiệp gây ra trong
hiện tại cộng với các nghiệp gây ra trong quá khứ, nó quyết định đời sau xấu
hay tốt, thiện hay ác.
Luân hồi: Chữ phạn là Samsara. Có nghĩa là bánh xe quay tròn. Đạo
phật cho rằng, sau khi một thể xác sinh vật nào đó chết thì linh hồn sẽ tách ra
khỏi thể xác và đầu thai vào một sinh vật khác nhập vào một thể xác khác
(có thể là con người, loài vật thậm chí cỏ cây). Cứ thế mãi do kết quả, quả
báo hành động của những kiếp trước gây ra. Đó cũng là cách lý giải căn
nguyên nỗi khổ ở đời con người.
Sau khi lý giải được nỗi khổ ở cuộc đời con người là do “ thập nhị
nhân duyên” làm cho con người rơi vào bể trầm luân. Đạo Phật đã chủ
chương tìm con đường diệt khổ. Con đường giải thoát đó không những đòi
hỏi ta nhận thức được nó mà cao hơn ta phải hành động, phải thấm nhuần tứ
diệu đế.
Tứ diệu đế: Là bốn sự thật chắc chắn, bốn chân lý lớn, đòi hỏi chúng
sinh phải thấu hiểu và thực hiện nó. Tứ diệu đế gồm:
1. Khổ đế: Con người và vạn vật sinh ra là khổ, ốm đau là khổ, già yếu
là khổ, chết là khổ, ghét nhau mà phải sống gần nhau là khổ, yêu nhau mà
13
phải chia lìa nhau là khổ, mất là khổ mà được cũng là khổ. .... Những nỗi khổ
ấy từ đâu? chúng ta tiếp tục tìm hiểu Tập đế.
2. Tập đế: Tập là tập hợp, tụ tập lại mà thành. Vậy do những gì tụ tập
lại mà tạo ra nỗi khổ cho chúng sinh?
Đó là do con người có lòng tham, dâm (giận dữ ), si ( si mê, cuồng
mê, mê muội) và dục vọng. Lòng tham và dục vọng của con người xâu xé là
do con người không nắm được nhân duyên. Vốn như là một định luật chi
phối toàn vũ trụ. Chúng sinh khômg biết rằng mọi cái là ảo ảnh, sắc sắc,
không không. Cái tui tưởng là có nhưng thực là không. Vì không hiểu được
ra nỗi khổ triền miên, từ đời này qua đời khác.
3. Diệt đế: Là phải thấu hiểu được “ Thập nhị nhân duyên” để tìm ra
được căn nguyên của sự khổ - để dứt bỏ từ ngọn cho đến gốc rễ của cái khổ.
Thực chất là thoát khỏi nghiệp chướng, luân hồi, sinh tử.
4. Đạo đế: Là con người ta phải theo đế diệt khổ, phải đào sâu suy
nghĩ trong thế giới nội tâm ( thực nghiệm tâm linh ). Tuy luyện tâm trí, đặc
biệt là thực hành YOGA để đạ...
 
Top