bt_long

New Member

Download miễn phí Luận văn Nâng cao sức cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam trên thị trường Nhật Bản





 
MỤC LỤC
 
- Danh mục các bảng
- Danh mục các hình
- Mở đầu 1
- Chương 1: Lý luận chung về sức cạnh tranh của hàng hoá và sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam trên thị trường Nhật Bản. 4
1.1. Cạnh tranh 4
1.1.1. Các khái niệm về cạnh tranh 4
1.1.2. Vai trò của cạnh tranh trong thương mại quốc tế 6
1.1.3. Phân loại cạnh tranh 7
1.1.4. Các công cụ cơ bản của cạnh tranh 9
1.1.5. Một số lý thuyết cơ bản về cạnh tranh 11
1.2. Sức cạnh tranh của hàng hoá 16
1.2.1. Khái niệm 16
1.2.2. Mối quan hệ giữa các cấp độ của sức cạnh tranh 16
1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá sức cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu 18
- Thị phần của hàng hoá so với các đối thủ cạnh tranh 18
- Giá bán của hàng hoá so với các đối thủ cạnh tranh 18
- Mức độ đáp ứng thị hiếu của hàng hóa so với đối thủ cạnh tranh 19
- Mức độ đáp ứng các yêu cầu về chất lượng, mẫu mã so với các đối thủ cạnh tranh 19
- Thương hiệu, uy tín, hình ảnh nơi sản xuất so với các đối thủ cạnh tranh 19
1.2.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của hàng hoá 20
- Nhân tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp 20
- Nhân tố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp 22
+ Nhân tố thuộc môi trường nước xuất khẩu 22
+ Nhân tố thuộc môi trường nước nhập khẩu 24
+ Nhân tố thuộc môi trường quốc tế 26
1.3. Sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh của hàng may mặc Việt Nam trên thị trường Nhật Bản 27
 
Chương 2: Thực trạng cạnh tranh và nâng cao sức cạnh tranh của hàng may mặc Việt Nam trên thị trường Nhật Bản 30
2.1. Tổng quan về tình hình sản xuất và xuất khẩu của ngành may mặc VN 30
2.1.1. Đặc điểm ngành may mặc xuất khẩu của Việt Nam 30
2.1.2. Tình hình sản xuất của ngành may mặc Việt Nam 34
2.1.3. Tình hình xuất khẩu của hàng may mặc Việt Nam 35
- Kim ngach xuất khẩu của hàng may mặc Việt Nam 35
- Cơ cấu mặt hàng may mặc xuất khẩu của Việt Nam 37
- Cơ cấu thị trường xuất khẩu của hàng may mặc Việt Nam 38
2.2. Phân tích thị trường Nhật Bản 40
2.2.1. Khái quát về thị trường Nhật Bản 40
- Quy mô thị trường Nhật Bản 40
- Thị hiếu người tiêu dùng Nhật Bản về hàng may mặc 43
- Phân đoạn thị trường Nhật Bản 46
2.2.2. Phân tích các luật lệ, quy định về nhập khẩu hàng may mặccủa NB 47
2.2.3. Hệ thống phân phối hàng may mặc ở Nhật Bản 51
2.3. Thực trạng cạnh tranh và nâng cao sức cạnh tranh của hàng may mặc Việt Nam trên thị trường Nhật Bản 53
2.3.1. Phân tích đối thủ cạnh tranh trên thị trường Nhật Bản 53
- Các đối thủ cạnh tranh 53
- Các công cụ và biện pháp mà đối thủ cạnh tranh đang áp dụng đối với hàng may mặc xuất khẩu trên thị trường Nhật Bản 56
2.3.2. Thực trạng XK hàng may mặc Việt Nam trên thị trường Nhật Bản 60
- Kim ngạch XK hàng may mặc Việt Nam vào thị trường Nhật Bản 60
- Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu 62
- Hình thức xuất khẩu 63
- Mạng lứới kênh phân phối hàng may mặc VN ở thị trường Nhật Bản 63
2.3.3. Phân tích một số chỉ tiêu phản ánh sức cạnh tranh của hàng may mặc Việt Nam xuất khẩu 64
- Thị phần của hàng may mặc VN so với đối thủ cạnh tranh 64
- Mức độ đáp ứng các yêu cầu về chất lượng, mẫu mã, kiểu dáng so với đối thủ cạnh tranh 66
- Mức độ đáp ứng thị hiếu của hàng hoá so với đối thủ cạnh tranh 68
- Thương hiệu, uy tín, hình ảnh nơi SX so với các đối thủ cạnh tranh 68
- Giá bán của hàng hoá so với các đối thủ cạnh tranh 69
2.3.4. Những biện pháp mà phía Việt Nam đã áp dụng để nâng cao sức cạnh tranh của hàng may mặc trên thị trường Nhật Bản 73
- Biện pháp từ phía các doanh nghiệp may mặc 74
- Biện pháp từ Hiệp hội Dệt May Việt Nam 79
- Biện pháp từ phía Nhà nước 80
2.4. Đánh giá chung về sức cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam trên thị trường Nhật Bản 83
2.4.1. Những ưu điểm trong việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng may mặc Việt Nam trên thị trường Nhật Bản 83
2.4.2. Những tồn tại trong việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng may mặc Việt Nam trên thị trường Nhật Bản 84
2.4.3. Nguyên nhân của các tồn tại 85
*Nguyên nhân từ các doanh nghiệp 85
+ Nguyên nhân từ các DN SX nguyên phụ liệu cho ngành may 85
- Chất lượng nguyên phụ liệu chưa cao 85
- Năng lực sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành may còn yếu 86
- Giá nguyên phụ liệu trong nước cho ngành may còn cao 86
+ Nguyên nhân từ các doanh nghiệp SX hàng may mặc 86
- Thiết bị không đồng bộ, công nghệ lạc hậu 86
- Khả năng quản lý kém 87
- Chế độ đãi ngộ với người lao động chưa tốt 88
- Xuất khẩu chủ yếu dưới hình thức gia công 89
- Công tác marketing quốc tế chưa tốt 89
- Nguyên nhân khác (thiết kế, thương hiệu, uy tín ) 90
* Nguyên nhân từ phía Nhà nước 90
- Chưa chú trọng phát triển SX nguyên phụ liệu cho ngành may 90
- Chính sách đào tạo lao động ngành may chưa hợp lý 90
- Công tác xúc tiến thương mại vĩ mô còn nhiều hạn chế 91
- Nguyên nhân khác (cơ sở hạ tầng, chính sách pháp luật.) 91
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam trên thị trường Nhật Bản 93
3.1. Triển vọng xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Nhật Bản 93
3.1.1. Quan hệ cung cầu về hàng may mặc trên thị trường Nhật Bản 93
3.1.2. Triển vọng cung cầu hàng may mặc trên thị trường Nhật Bản 96
3.2. Dự báo những lợi thế và bất lợi của hàng may mặc Việt Nam trên thị trường Nhật Bản 97
- Các lợi thế của hàng may mặc Việt Nam 97
- Các bất lợi của hàng may mặc Việt Nam 99
3.3. Phương hướng nâng cao sức cạnh tranh của hàng may mặc Việt Nam trên thị trường Nhật Bản 100
3.4. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao sức cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam trên thị trường Nhật Bản 102
3.4.1. Giải pháp đối với các DN SX nguyên phụ liệu cho ngành may 102
* Giải pháp đối với các DN SX nguyên phụ liệu cho ngành may 102
- Nâng cao chất lượng nguyên phụ liệu cho ngành may 102
- Tăng cường năng lực sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành may 103
- Hạ giá thành nguyên phụ liệu may mặc 105
* Giải pháp đối với các DN sản xuất, xuất khẩu hàng may mặc 105
- Đầu tư hiện đại hóa máy móc, thiết bị, công nghệ 105
- Nâng cao khả năng quản lý 107
- Đổi mới chế độ đãi ngộ với người lao động 108
- Đa dạng hoá hình thức xuất khẩu 109
- Đẩy mạnh công tác Marketing 110
- Các giải pháp khác 115
3.4.2. Kiến nghị với Nhà nước 118
- Chú trọng phát triển sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành may 118
- Vấn đề lao động cho ngành may 119
- Tăng cường xúc tiến thương mại vĩ mô 120
- Các giải pháp khác 122
- Kết luận 106
- Tài liệu tham khảo
- Phụ lục
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hiện được do hạn chế về kinh phí, khả năng thiết kế…
Tóm lại, Việt Nam đang phải đối đầu với những nước có khả năng cạnh tranh to lớn, có nhiều kinh nhiệm hoạt động trong cơ chế thị trường về các mặt như thiết bị - công nghệ - quản lý - tài chính - tiếp thị - nghiên cứu & phát triển. Sản phẩm của họ rấtphong phú và đa dạng, thoả mãn từ nhu cầu nhỏ nhất, có giá trị thấp nhất đến nhu cầu cao cấp của người tiêu dùng. Việt Nam không có lợi thế cạnh tranh về giá với các nhà xuất khẩu Trung Quốc, Hàn Quốc vì quy mô sản xuất ở Việt Nam nhỏ, các ngành công nghiệp hỗ trợ còn yếu đặc biệt các chi phí kinh doanh ở Việt Nam như điện, nước, thuế thu nhập, cước vận tải, cước viễn thông... còn quá cao. Việt Nam cũng không có khả năng cạnh tranh với các nước phát triển như Anh, Pháp, Italia… vì khả năng thiết kế kém, chất liệu, mẫu mã kiểu dáng chưa đặc sắc và uy tín, thương hiệu chưa cao
2.3.2. Thực trạng xuất khẩu hàng may mặc vn trên thị trường nhật bản
Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam sang thị trường Nhật Bản thời gian qua được thể hiện ở các mặt chủ yếu sau:
Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam vào thị trường Nhật Bản
Nhờ chính sách mở cửa nền kinh tế, khuyến khích xuất khẩu của Nhà nước cùng mối quan hệ thương mại Việt Nam- Nhật Bản tốt đẹp và nỗ lực của các doanh nghiệp may mặc Việt Nam mà trong thời gian qua, số lượng cũng như kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc vẫn tăng tương đối đều qua các năm.
Bảng 14: Kim ngạch xuất khẩu của ngành may mặc của Việt Nam 1996- 2004
Năm
Dệt may
May mặc
Các
Thị trường
Nhật Bản
Kim ngạch
(triệu USD)
Tỷ trọng trên các thị trườg (%)
Tăng (%)
1996
1.150
897
248
27,65
-
1997
1.349
1.050
325
30,95
31,05
1998
1.351
1.055
321
30,43
-1,23
1999
1.747
1.360
417
30,66
29,91
2000
1.892
1.475
620
42,03
48,68
2001
1.962
1.519
588
38,71
-5,16
2002
2.750
2.690
540
20,07
8,16
2003
3.650
3.260
589
18,07
9,07
2004
4.050
3.961
678
17,12
15,11
(Nguồn: Số liệu thương mại của Việt Nam)
Thị trường Nhật Bản là thị trường xuất khẩu hàng may mặc không hạn ngạch lớn nhất của Việt Nam. Hàng may mặc của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản không chỉ tăng nhanh về kim ngạch mà còn đa dạng về chủng loại và tăng mạnh về khối lượng, đặc biệt từ năm 1995. Đến năm 1997, Việt Nam trở thành một trong 7 nước xuất khẩu hàng may mặc lớn nhất vào thị trường Nhật Bản với thị phần hàng dệt kim là 2,3% và dệt thoi là 3,6%.
Tuy nhiên xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam cũng như các nước khác sang Nhật Bản năm 1998 bị ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ khu vực. Kinh tế suy thoái, sức mua giảm, tồn kho cao và sự mất giá của đồng Yên Nhật làm tăng giá thành nhập khẩu khiến hàng xuất khẩu nói chung và hàng may mặc Việt Nam vào Nhật Bản giảm. Thêm vào đó, khủng hoảng cũng khiến các đồng tiền của các nước làng giềng có sản xuất hàng may mặc xuất khẩu như Hồng Kông, Inđonêsia... cũng bị phá giá mạnh, giá thành nguyên liệu cũng như chi phí sản xuất giảm tạo nên khó khăn mới trong cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, năm 1999 và 2000 thì tình hình xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam sang Nhật Bản đã phục hồi và Nhật Bản cùng với EU vẫn là 2 thị trường xuất khẩu hàng may mặc lớn nhất của Việt Nam.
Bước sang năm 2001 là thời điểm Hiệp định thương mại Việt-Mỹ được ký kết nên các doanh nghiệp may mặc xuất khẩu Việt Nam tập trung nhiều nỗ lực vào thị trường Mỹ khiến cho tỷ trọng hàng may mặc của Việt Nam vào Nhật giảm đáng kể, chỉ đạt 588 triệu USD và năm 2002 giảm 540 triệu USD. Từ năm 2003 đến nay, tuy tỷ trọng xuất khẩu sang Nhật Bản so với toàn bộ các thị trường của Việt Nam có giảm so với trước, từ 40 xuống khoảng 20% nhưng kim ngạch hàng may mặc xuất khẩu Việt Nam ở thị trường này đã tăng trở lại, lượng hàng may mặc được bán lớn hơn, thể hiện hàng may mặc Việt Nam ngày càng được nhiều người tiêu dùng Nhật Bản biết đến và sử dụng, sức cạnh tranh của hàng may mặc Việt Nam trên thị trường này được cải thiện.
Tóm lại, trong thời gian qua, kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam vào Nhật Bản có tăng qua các năm nhưng tốc độ tăng không ổn định, thậm chí có năm do sự tác động của môi trường kinh doanh nên đã giảm và từ năm 2000 đến nay kim ngạch xuất khẩu ở thị trường này lại giảm dần tỷ trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam ở các thị trường.
Cơ cấu hàng xuất khẩu
Trong thời gian qua, bằng nhiều hình thức đầu tư, kinh doanh khác nhau, các doanh nghiệp may Việt Nam đã ngày một đa dạng hoá hơn các mặt hàng xuất sang Nhật Bản. Chẳng hạn, Công ty Phong Phú hợp tác với các Công ty của Nhật trong việc sản xuất quần áo bảo hộ lao động cao cấp, sản phẩm jean.. xuất sang Nhật Bản. Công ty May Việt Tiến, từ hai mặt hàng chủ yếu là sơmi và quần áo bảo hộ lao động, đến thời điểm này đã có hàng chục loại sản phẩm may mặc bao gồm áo sơmi, jacket, quần tây, áo len, áo khoác, áo len, quần áo thun, quần áo thể thao, bộ comple, đồ lót... với chất lượng cao, mẫu mã kiểu dáng được khách hàng Nhật Bản ưa chuộng.
Tuy nhiên, các mặt hàng phức tạp và có giá trị cao như comple, veston, măngtô... thì hầu hết các doanh nghiệp chưa sản xuất được. Như vậy, hàng may mặc Việt Nam xuất khẩu chủ yếu sang Nhật Bản là những sản phẩm được xếp vào loại sản phẩm có cấp độ thông thường, giá trị không cao với một số chủng loại chủ yếu sau:
Bảng số 15: Một số sản phẩm may mặc Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản năm 2003
TT
Tên hàng
TT
Tên hàng
1
Hàng may cho trẻ sơ sinh
11
áo jacket
2
Quần nam nữ trẻ em
12
Váy ngắn, dài
3
áo nịt nam nữ trẻ em
13
Đồ ngủ
4
áo khoác nam nữ trẻ em
14
Đồ lót
5
áo Veston nam bé trai
15
áo gối
6
Bộ veston nữ bé gái
16
Chăn
7
Sơ mi nam nữ cho trẻ em
17
áo blu nam nữ cho người lớn
8
Sơ mi nam nữ cho người lớn
18
Hàng may chất liệu len
9
áo veston nam
19
Hàng may lụa và sợi thực vật
10
Bộ quần áo
20
Hàng may bông và không bông
(Nguồn: Hiệp hội Dêt-May Việt Nam)
Theo phân đoạn thị trường tại Nhật Bản trên thì hàng may mặc của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường này không phải là hàng cao cấp, chất lượng cao, mẫu mã thiết kế độc đáo với chất liệu đặc biệt mà chủ yếu là sản phẩm may mặc thông thường, được gia công theo các đơn đặt hàng với số lượng nhiều. Như vậy, với cơ cấu hàng xuất khẩu hàng may mặc như thế này thì dù Việt Nam có xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản được với số lượng lớn nhưng giá trị kim ngạch thu được không nhiều, tính cạnh tranh của sản phẩm không cao.
Hình thức xuất khẩu
Trong thời gian qua, phần lớn các hợp đồng xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam sang Nhật Bản được thực hiện dưới dạng hợp đồng gia công, xuất khẩu trực tiếp chỉ chiếm khoảng 20% kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên, hiện nay cũng đã có một số công ty may mặc lớn thay đổi, bên cạnh hình thức gia công đã đẩy mạnh thực hiện xuất khẩu theo hình thức FOB- xuất khẩu trực tiếp, chẳng hạn như Công ty may Thăng Long...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh ở khách sạn Hoà Bình trong nền kinh tế thị trường Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm nông sản của Việt Nam vào thị trường M Luận văn Kinh tế 0
P Một số đề xuất nhằm nâng cao sức cạnh tranh của thương hiệu trong quá trình hội nhập Luận văn Kinh tế 0
H Khảo sát về vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của công ty dược phẩm TWI trong nên kinh tế thị trường Luận văn Kinh tế 0
V Thực trạng nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng may của công ty sản xuất - Xuất nhập khẩu dệt may trên t Luận văn Kinh tế 0
H Một số ý kiến nhằm nâng cao sức cạnh tranh của Công ty Cơ Khí Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
M Một số kinh nghiệm của các nước bạn trong vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá trong quá trìn Luận văn Kinh tế 0
Q Một số giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của các sản phẩm Việt Nam trên thị trường Luận văn Kinh tế 0
A Phương hướng về giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ Công nghiêp Luận văn Kinh tế 0
C Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng may của công ty Sản xuất - Xuất nhập khẩu Dệt may trên th Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top