hanhphuc.72611

New Member

Download miễn phí Đề tài Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Viện nghiên cứu khoa học lao động và xã hội





Mục Lục
 
Mở Đầu 1
Phần 1: Khái Quát Vế Viện Nghiên Cứu Khoa Học Lao Động Và Xã Hội 3
I. Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển Của Doanh Nghiệp 3
1.1 Thông tin về doanh nghiệp 3
1.2 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp. 3
1.2.1 Lịch sử ra đời 3
1.2.2 Các giai đoạn phát triển 4
1.3 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của doanh nghiệp 8
1.3.1 Sản phẩm, thị trường, khách hàng 8
1.3.2 Công nghệ, cơ sở, vật chất kĩ thuật và trang thiết bị 8
1.4 Môi trường kinh doanh 9
1.4.1 Môi trường kinh doanh vĩ mô. 9
1.4.2 Môi trường kinh doanh vi mô 9
II. Kết quả hoạt động kinh doanh của viện 10
2.1 Đánh giá kết quả hoạt động của viện 10
2.1.1 Kết quả hoạt động năm 2004 10
2.1.2 Kết quả năm 2005 11
2.1.3 Kết quả năm 2006 11
2.1.4 Đánh giá chung 12
III. Đánh giá hoạt động quản trị của viện 14
3.1 Cơ cấu bộ máy quản lý 14
3.1.1 Mô hình cơ cấu quản lý hành chính 14
3.1.2 Mô hình cơ cấu quản lý chức năng chuyên môn: 16
3.2 Kế hoạch của viện trong những năm tới 17
3.2.1 Định hướng nghiên cứu 17
3.2.2 Dự kiến một số nghiên cứu triển khai trong những năm tới 17
3.2.3 Công tác tổ chức đào tạo cán bộ, triển khai đề án thực hiện nghị định 115/2005/NĐ CP quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa học và công nghệ của Viện. 17
3.3 Các mặt quản trị khác 18
3.3.1 Quản trị sự thay đổi trang thiết bị 18
Phần 2. Thực Trạng Chất Lượng Nguồn Nhân Lực Của Viện Nghiên Cứu Khoa Học Lao Động Và Xã Hội 19
I. Quan điểm về chất lượng nguồn nhân lực 19
1.1. Quan điểm về chất lượng nguồn nhân lực 19
1.2Vai trò của chất lượng nguồn nhân lực đối với doanh nghiệp 19
1.2.1. Chất lượng nguồn nhân lực ảnh hưởng tới năng suất lao động và kết quả kinh doanh 19
1.2.2. Chất lượng nguồn nhân lực ảnh hưởng tới cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh 21
1.2.3. Chất lượng nguồn nhân lực giúp cho công tác quản lý dễ dàng và gọn nhẹ 22
1.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực 23
1.3.1. Các yếu tố từ môi trường 23
1.3.2. Các yếu tố trong doanh nghiệp 25
1.4. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực 30
1.4.1. Chỉ tiêu về trình độ lao động. 30
1.4.2.Chỉ tiêu về chuyên môn lao động 30
1.4.3.Chỉ tiêu về sức khoẻ và độ tuổi lao động 31
1.4.4. Chỉ tiêu về thu nhập và khả năng thăng tiến của lao động 31
II. Những Yếu Tố Ảnh Hưởng 32
2.1 Các yếu tố thuộc về kinh tế 32
2.1.1 Doanh thu, Lơi nhuận, Tình hình tài chính của Viện 32
2.1.2 Chính sách lương thưởng, phụ cấp của Viện, chia làm 2 phần: 36
2.1.3 Chính Sách Phúc Lợi Xã Hội Của Viện 37
2.2 Các yếu tố thuộc về cơ sở vật chất kỹ thuật 39
2.2.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng. 39
2.3. Các Yếu Tố Thuộc Về Quy Định Và Chính Sách 42
2.3.1 Quy định bắt buộc đối với lao động. 42
2.3.2 Chính sách khuyến khích Giáo dục và Đào tạo 42
III. Thực trang chất lượng nguồn nhân lực của Viện nghiên cứu khoa học lao động và xã hội 44
3.1 Công việc nghiên cứu khoa học của Viện trong thời gian gần đây 44
3.1.1 Khái Quát Công Việc Và Yêu Cầu Công Việc 44
3.2.Các biện pháp mà Viện đã sử dụng để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 46
3.2.1 Phân Chia Công Việc Tạo Chuyên Môn Hoá 46
3.2.1 Nâng Cao Yêu Cầu Tuyển Dụng 47
3.2.3 Theo dõi 49
IV. Đánh giá về thực trạng chất lượng lao động của Viện 50
4.1Đánh giá về chế độ lao động 50
4.2Đánhgiá về Chuyên môn lao động 51
4.3 Chỉ tiêu về sức khỏe và độ tuổi người lao động 52
4.4 Đánh giá thu nhập và khả năng thăng tiến 54
Phần 3: Một Số Kiến Nghị 55
I. Định Hướng Trong Những Năm Tới 55
1.1 PHƯƠNG HƯỚNG , NHIỆM VỤ CÔNG TÁC NĂM 55
1.1.1 Định hướng nghiên cứu 55
1.1.2Dự kiến một số nghiên cứu triển khai trong những năm tới 55
1.1.4 Công tác tổ chức, đào tạo cán bộ 56
II. GIẢI PHÁP 57
1.1 Giải pháp trong quá trình tuyển dụng 57
1.2 Giải pháp trong quá trình đào tạo 57
1.3Giải pháp trong quá trình phân chia công việc tạo tính quá trình 58
1.4 Giải pháp cho việc nâng cao chất lượng trang thiết bị và khoa học công nghệ. 58
III. Kiến nghị với Nhà nước và Bộ lao động thương binh và xã hội 59
Kết luận 60
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ra một hệ thống chính thức gồm các vai trò nhiệm vụ mà con người có thể thực hiện, sao cho họ có thể cộng tác một cách tốt nhát với nhau để đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp. Để việc tổ chức sản xuất tồn tại có ý nghĩa với mỗi cá nhân, nó phải có những điều kiện như: phải liên kết những mục tiêu xác đáng của doanh nghiệp mà nó được chỉ ra khi lập kế hoạch; phải có một ý đồ rõ ràng về những công việc hay hoạt động chủ yếu có liên quan; phải có một phạm vi có thể hiều được về sự tự quyết hay quyền hạn sao cho người thực hiện nhiệm vụ này hiểu được rằng họ có thể được làm những gì để hoàn thành công việc
Công tác tổ chức như là việc nhám gộp các hoạt động cần thiết để đạt được mục tiêu, là việc giao phó cho mỗi cá nhóm cho một người quản lý với quyến hạn cần thiết để giám sát nó, và là việc tạo điều kiện cho sự liên kết ngang và dọc trong cơ cấu của doanh nghiệp. Một cơ câú tổ chức cần được thiết kế để chỉ ra rõ ràng rằng ai sẽ làm việc gì và ai có trách nhiệm trong kết quả nào; để loại bỏ những trở ngại đối với việc thực hiện do sự lầm lỡ và không chắc chắn trong việc phân công công việc gây ra; và để tạo điều kiện cho các mạng lưới ra quyết định và liên lạc phản ánh và hỗ trợ cho các mục tiêu của doanh nghiệp
Nói tóm lại, bản chất của công tác tổ chức là, những người cùng làm việc phải những vai trò nhất định. Mặt khác những vai trò mà mỗi người phải thực hiện phải được xây dựng một cách có chủ đích để đảm bảo rằng những hoạt động cần thiết sẽ được thực hiện và để đảm bảo rằng các hoạt động này là phù hợp với nhau, sao cho con người có thể làm việc một cách trôi chảy, có hiệu quả và có kết quả trong các nhóm.
Như vậy nói tới tổ chức sản xuất là nói tới con người, và công tác này thành công tới mức nào còn phụ thuộc phần lớn vào bản thân mỗi con người đó mà trong một âpj thể nó được hiểu là chất lượng của một nguồn nhân lực
1.2.3. Chất lượng nguồn nhân lực giúp cho công tác quản lý dễ dàng và gọn nhẹ
Quản lý con người trong doanh nghiệp được gọi là quản trị nhân lực, đây là hoạt động trung tâm của các hoạt động sản xuất kinh doanh. Quản lý lao động thường là nguyên nhân của sự thành công hay thất bại trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đó là các hoạt động nhằm thu hút, sử dụng thúc đẩy, phát triể và duy trì một lược lượng lao động làm việc có hiệu quả.
Thông thường, nói tới quản lý lao động (quản trị nhân lực) là ta nới tới sự tác động liên tục có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý (chủ doanh nghiệp ) lên đối tượng quản lý (là toàn bộ nguồn nhân lực trong doanh nghiệp )có tính tới sự tác động qua lại của các hệ thống khác, nhằm đạt mục tiêu chung của hệ thống (doanh nghiệp )đặt ra một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất trong một môi trường đầy biến động.
Sự thành công của công tác đó bị ảnh hưởng nhiều bởi chất lượng nguồn nhân lực mà họ quản lý. Hơn nữa, bản thân chủ thể quản lý muốn nhìn thấy trước sự thành công, ít nhất họ cũng phải tuyển chọn cho mình một đội ngũ phù hợp ngay từ đầu, sau đó là phải tính đến việc nâng cao nó lên cho theo kịp sự phát triển của thời đại. Như vậy có thể thấy rằng chất lượng nguồn nhân lực có vai trò lớn đối với việc quản lý nguồn nhân lực. Nhưng phải nhận thấy rằng, ở đây ró ràng có mối quan hệ tác động hai chiều giữa hai yếu tố đó.
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực
1.3.1. Các yếu tố từ môi trường
-Các yếu tố xã hội, dân cư và tự nhiên:
Các yếu tố này bao gồm truyền thống, tập quán, thói quen, lễ nghi và nghệ thuật ứng xử, các quy phạm tư tưởng và đạo đức, các hiện tượng và quy luật khí hậu, thời tiết, thổ nhưỡng. .. của mỗi địa phương, mỗi dân tộc, tầng lớp dân cư và quốc gia. Các yếu tố này tạo nên lối sống, văn hoá và môi trường hoạt động xã hội của con người nói chung và người lao động trong doanh nghiệp nói riêng. Nó góp phần hình thành và làm thay đổi không chỉ về số lượng mà cả về cơ cấu nguồn nhân lực, triết lý và đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp.
- Các yếu tố cơ cấu lao động xã hội
Các nhà quản lý phải nắm bắt đợc sự biến động này, từ đó lao động xã hội bao gồm những người có khả năng lao động, đang có hay chưa có việc làm, cơ cấu lao động được thể hiện qua tuổi tác, giới tính, trình độ dân trí, sự hiểu biết của tầng lớp dân cư, trình độ học vấn và chuyên môn, tay nghề cũng như các nguồn lao động bổ sung. . Số lượng và cơ cấu lao động xã hội ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp .
- Các yếu tố chính trị
Bao gồm các mục tiêu đường lối chính trị đối ngoại của Nhà nước trong mỗi thời kỳ nhất định. Về cơ bản nền chính trị của nước ta tương đối ổn định, vững vàng và có đường lối phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, các mục tiêu KTXH gắn với lợi ích của nhân dân, của người lao động . Sự gia nhập khối ASEAN, bình thường hoá quan hệ vơi Mỹ, chuẩn bị gia nhập khối AFTA… Là những điều kiện quan trọng để các doanh nghiệp phát huy hết tiềm năng của mình trong quá trình hội nhập quốc tế. Tuy vậy, đây cũng là những thách thức lớn lao cho các doanh nghiệp Việt Nam khi phải cạnh tranh bình đẳng với các doanh nghiệp nước ngoài.
- Các yếu tố kinh tế
Bao gồm sự tăng trưởng kinh tế nói chung và của mỗi địa phương nói riêng, thu nhập của các tầng lớp dân cư, giá cả, lạm phát, sức mua của đồng tiền, quan hệ cung cầu về sản phẩm hàng hoá, dịch vụ tiêu dùng cá nhân, mức sống và tích luỹ của các tầng lớp dân cư …, các yếu tố này tác động trực tiếp hay gián tiếp tới chất lượng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp .
- Các yếu tố thuộc hệ thống đào tạo của xã hội :
Bao gồm số lượng, chất lượng và cơ cấu hệ thống đào tạo, các hình thức và cách đào tạo, chi phí đào đạo và sử dụng kết quả của đào tạo xét trên góc độ xã hội . Các yếu tố này trực tiếp tác động tới chất lượng nguồn nhân lực trên cả nước nói chung và tới chất lượng nguồn nhân lực trong mỗi doanh nghiệp nói riêng.Nó tác động rất lớn tới khả năng nhận biết công việc, tới trình độ chuyên môn, tay nghề và trình độ văn hoá của mỗi cá nhân trong doanh nghiệp . Không phải ngẫu nhiên mà hiện nay Đảng và Nhà nước luốn xác định “giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu” và chi phí cho giáo dục và đào tạo ngày một tăng, các trường trung học chuyên nghiệp và dạy nghề được mở ngày càng nhiều.
- Môi trường pháp lý
Bao gồm bộ luật lao động, các văn bản pháp luật có liên quan đến vấn đề lao động, sử dụng lao động, đây là yếu tố cần thiết làm cơ sở pháp lý cho các doanh nghiệp giải quyết tốt các mối quan hệ giữa người lao động, là tiền đề cho các doanh nghiệp xây dựng các tiêu chuẩn pháp lý khi hình thành, củng cố và phát triển nguồn nhân lực .
- Nội dung, phạm vi và hình...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng thủ tục Hải quan điện tử tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 3 Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch của công ty cổ phần Bình Dương Star Quản trị Chất lượng 0
D Nâng cao chất lượng đào tạo nhân viên kinh doanh của công ty TNHH manulife Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng cơ sở vật chất kỹ thuật tại bộ phần buông phòng của kháchsạn Brilliant Đà Nẵng Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp địa chất và địa vật lý hiện đại nghiên cứu địa chất môi trường vùng đồng bằng sông hồng và cửu long Khoa học Tự nhiên 0
D Nâng cao chất lượng sản phẩm may mặc tại công ty cổ phần dệt 10/10 năm 2018 Luận văn Kinh tế 0
C Em nhờ ad tải hộ em giúp tài liệu Nâng cao chất lượng sản phẩm may mặc tại công ty cổ phần dệt 10/10 năm 2018 Sinh viên chia sẻ 1
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Nâng cao chất lượng CTĐ, CTCT trong công tác Quân sự Quốc phòng địa phương Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top