Cyneleah

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Thực trạng đời sống người có công và những biện pháp nhằm nâng cao đời sống người có công ở Hà Tây





MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU
 
PHẦN I
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CỦA SỞ LAO ĐỘNG- THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH HÀ TÂY.
 
I. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HÀ TÂY VÀ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA SỞ LAO ĐỘNG- THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH HÀ TÂY.
1. Đặc điểm tình hình chung (tự nhiên, kinh tế, văn hoá- xã hội) ở tỉnh Hà Tây có liên quan trực tiếp đến hoạt động công tác xã hội ở Sở Lao động- Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tây.
2. Đặc điểm chung của Sở Lao động- Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tây.
2.1. Sơ lược lịch sử thành lập và phát triển.
2.2.Thuận lợi và khó khăn của Sở Lao động- Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tây.
2.3. Chức năng, nhiệm vụ và hệ thống tổ chức bộ máy của Sở Lao động- Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tây.
2.4.Đội ngũ cán bộ công chức, viên chức lao động.
3. Cơ sở vật chất, kỹ thuật.
3.1. Cơ sở vật chất.
3.2. Tổ chức sắp xếp, bố trí không gian nơi làm việc.
3.3. Nhận xét.
3.4. Thành tích của Sở Lao động- Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tây trong những năm qua.
II. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH, KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI Ở SỞ LAO ĐỘNG- THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH HÀ TÂY.
1.Công tác thương binh, liệt sỹ và người có công.
1.1. Quy mô, cơ cấu, đối tượng thuộc phạm vi Sở Lao động- Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tây đang quản lý.
1.2. Tình hình thực hiện chính sách chế độ ưu đãi Nhà nước quy định đối với thương binh, gia đình liệt sỹ và người có công.
1.2.1. Đối với người hoạt động cách mạng trước tháng 8.
1.2.2. Người hoạt động cách mạng trước tháng 8-1945 (cán bộ tiền khởi nghĩa).
1.2.3. Tình hình thực hiện chế độ ưu đãi đối với liệt sỹ và gia đình liệt sỹ.
a. Đối với liệt sỹ.
b. Đối với gia đình liệt sỹ.
c. Đối với người thờ cúng liệt sỹ (thân nhân chủ yếu của liệt sỹ không còn).
1.2.4. Tình hình thực hiện chế độ ưu đãi đối với bà mẹ Việt Nam anh hùng.
1.2.5. Tình hình thực hiện chế độ ưu đãi đối với thương binh và người hưởng chính sách như thương binh.
1.2.6. Tình hình thực hiện chính sách đối với Quân nhân bị tai nạn lao động.
1.2.7. Tình hình thực hiện chính sách đối với Bệnh binh.
1.2.8. Tình hình thực hiện chính sách đối với quân nhân bị bệnh nghề nghiệp( (Bệnh binh hạng 3 được xác nhận trược ngày 31/10/1994).
1.2.9. người có công giúp đỡ cách mạng trước cách mạng Tháng Tám- 1945.
1.3. Tình hình thực hiện chính sách ưu đãi đối với người có công với cách mạng ở tỉnh Hà Tây.
1.4. Thực trạng đời sống của thương bệnh binh, gia đình liệt sỹ và người có công với cách mạng của tỉnh Hà Tây.
1.5. Công tác tuyên truyền vận động thực hiện 5 chương trình chăm sóc thương binh, gia đình liệt sỹ và phong trào xây dựng xã, phường làm tốt công tác đền ơn đáp nghĩa ở tỉnh Hà Tây.
1.6. Những vướng mắc tồn đọng trong việc xác nhận và giải quyết chính sách chế độ đối vơí thương binh, liệt sỹ và người có công ở Sở Lao động- Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tây và biện pháp giải quyết.
2. Lĩnh vực Bảo hiểm xã hội.
2.1. Tình hình các đơn vị tham gia Bảo hiểm xã hội ở địa bàn tỉnh Hà Tây.
2.2. Công tác thu chi quản lý quỹ Bảo hiểm xã hội .
3. Lĩnh vực cứu trợ xã hội.
3.1. Công tác cứu trợ thường xuyên.
a. Quy mô cơ cấu đối tượng thuộc diện cứu trợ xã hội thường xuyên ở tỉnh Hà Tây.
b. Quy trình xét duyệt các đối tượng hưởng trợ cấp cứu trợ xã hội thường xuyên.
c. Tình hình thực hiện chính sách cứu trợ xã hội thường xuyên ở tỉnh Hà Tây.
d. Nguồn sử dụng và quản lý quỹ cứu trợ xã hội thường xuyên của tỉnh Hà Tây.
3.2. Cứu trợ xã hội đột xuất.
3.3. Công tác xoá đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Hà Tây.
a. Thực trạng và nguyên nhân đói nghèo ở Hà Tây.
b. Những hoạt động xoá đói giảm nghèo và kết quả đạt được của công tác xoá đói giảm nghèo tỉnh Hà Tây.
3.4. Công tác phòng chống tệ nạn xã hội.
3.4.1. Công tác phòng chống tệ nạn ma tuý của tỉnh Hà Tây.
a. Thực trạng tình hình ma tuý ở tỉnh Hà Tây.
b. Nguyên nhân dẫn đến tệ nạn ma tuý.
c. Công tác phòng chống ma tuý và kết quả đạt được.
3.4.2. Công tác tệ nạn ma tuý ở tỉnh Hà Tây.
a. Thực trạng.
b. Nguyên nhân.
c. Công tác phòng chống mại dâm và kết quả đạt được.
3.5. Công tác chăm sóc bảo vệ trẻ em đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh Hà Tây.
a. Thực trạng trẻ em đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh Hà Tây.
b. Các hoạt động chăm sóc bảo vệ trẻ em đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh Hà Tây và kết quả đạt được.
3.6. Công tác trợ giúp người khuyết tật ở tỉnh Hà Tây.
a. Thực trạng người khuyết tật trên địa bàn tỉnh Hà Tây.
b. Các hoạt động giúp người khuyết tật và kết quả đạt được.
3.7. Huy động nội lực cứu trợ xã hội ở tỉnh Hà Tây.
3.8. Những vướng mắc tồn đọng trong việc tổ chức thực hiện chính sách, chế độ cứu trợ xã hội ở tỉnh Hà Tây.
 
PHẦN II
 
THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG NGƯỜI CÓ CÔNG VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO ĐỜI SỐNG NGƯỜI CÓ CÔNG Ở TỈNH HÀ TÂY.
 
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN.
1. Cơ sở lý luận.
1.1. Khái niệm người có công và một số khái niệm có liên quan.
1.1.1. Khái niệm người có công.
1.1.2. Khái niệm chính sách ưu đãi xã hội và những đối tượng là người có công.
1.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về chính sách ưu đãi đối với thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ và người có công với cách mạng.
1.3. Sự cần thiết của việc nâng cao đời sống cho người có công.
2. Cơ sở thực tiễn.
2.1. Đặc điểm của tỉnh Hà Tây liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
2.2. Đặc điểm người có công ở tỉnh Hà Tây.
2.3. Quá trình chăm sóc người có công ở tỉnh Hà Tây.
 
II. THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG NGƯỜI CÓ CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TÂY.
1. Thực trạng đời sống người có công hiện nay.
1.1. Thực trạng đời sống vật chất.
1.2.Thực trạng sức khoẻ của người có công trên địa bàn tỉnh Hà Tây
1.3. Thực trạng đời sống tinh thần.
1.3.1. Đặc điểm tâm lý của đối tượng người có công nói chung.
1.3.2. Đặc điểm tâm lý của từng đối tượng người có công.
1.4. Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ đời sống tinh thần.
2. Các hoạt động chăm sóc người có công ở tỉnh Hà Tây và các kết quả đạt được.
2.1. Tổ chức thực hiện chính sách chế độ ưu đãi của Nhà nước đối với thương bệnh binh, gia đình liệt sỹ và người có công với cách mạng ở Sở Lao động-
Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tây.
2.2. Tổ chức thực hiện 5 chương trình chăm sóc đời sống người có công ở tỉnh Hà Tây.
2.3. Công tác triển khai thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng xã, phường giỏi về chăm sóc thương binh, gia đình liệt sỹ và người có công”.
2.4. Công tác đền ơn đáp nghĩa ở tỉnh Hà Tây.
3. Một số tồn tại và nguyên nhân của nó.
 
III. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO ĐỜI SỐNG CHO NGƯỜI CÓ CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TÂY.
1. Phương hướng.
2. Một số biện pháp nhằm nâng cao đời sống cho người có công.
2.1. Thực hiện công tác trên đạt kết quả cao cần đảm bảo kịp thời, chính xác, đầy đủ.
2.2. Thường xuyên tuyên truyền nâng cao nhận thức của toàn Đảng, toàn dân.
2.3. Đẩy mạnh hoạt động phong trào tình nghĩa.
2.4. Từng bước tham mưu cải thiện hệ thống chính sách xã hội sao cho phù hợp với nền kinh tế- xã hội, góp phần nâng cao ổn định đời sống cho người có công.
2.5. Chăm sóc sức khoẻ cho người có công.
2.6. Hỗ trợ người có công về nhà ở.
2.7. Tạo việc làm phù hợp giúp tăng thu nhập, phát triển kinh tế gia đình cho người có công.
2.8. Củng cố đội ngũ làm công tác Lao động- Thương binh và Xã hội từ xã, huyện đến tỉnh.
3. Những đề xuất.
3.1. Đề xuất với Lao động -Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tây.
3.2. Kiến nghị với cơ quan cấp trên.
 
KẾT LUẬN
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ố trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn là 7857 em ( theo báo cáo của các huyện, thị xã). Trong đó:
+ Trẻ em lang thang: 312 em
+ Trẻ em mồ côi : 475 em
+ Trẻ em khuyết tật: 5968 em
+ Trẻ em bị bỏ rơi: 157 em
+ Trẻ em nghiện ma tuý: 15 em
+ Trẻ em lao động nặng nhọc, độc hại: 930 em
b. Các hoạt động chăm sóc bảo vệ trẻ em đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh Hà Tây và kết quả đạt được :
Được sự quan tâm chỉ đạo của UBND tỉnh, các ngành có liên quan, công tác chăm sóc bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn đã được đẩy mạnh. Ngành phối kết hợp với các phòng Nội vụ lao động và xã hội của 14 huyện thị cử cán bộ xã hội thường xuyên đi cơ sở để nắm bắt tình hình trẻ em đặc biệt khó khăn, con ngoài giá thú, trẻ bị bỏ rơi trong toàn tỉnh từ đó có biện pháp giúp đỡ hỗ ttợ. Trong số trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn có 2564 em được hỗ trợ, hưởng trợ cấp thường xuyên tại cộng đồng, hỗ trợ từ các dự án…
Tỉnh đã tặng quà cho 30 trẻ em đi khắc phục nụ cười và cấp xe lăn miễn phí cho 40 trẻ khuyết tật. Có 1752 em được cấp thẻ bảo hiểm y tế, phiếu khám chũa bệnh miễn phí tại các cơ sở y tế trong toàn tỉnh.
Trong số trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn thì số trẻ em mồ côi hưởng trợ cấp theo Nghị định 07 là 315 em. Trẻ em được nuôi dưỡng ở Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh là 6 em với mức trợ cấp là 130000đ/tháng/em.
Tỉnh cũng đã được nhiều dự án giúp đỡ tài trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn như:
Dự án “ trợ giúp trẻ em đặc biệt khó khăn” do tổ chức trợ giúp trẻ em quốc tế AC Đan Mạch tài trợ. Dự án này đã được UBND tỉnh Hà Tây chó phép sở Lao Động thưong binh xã hội giao cho trung tâm nuôi dưỡng trẻ khuyết tật thực hiện. Trung tâm đã xây dựng và triển khai kế hoạch thực hiện một cách tích cực và có hiệu quả. Chính vì vậy, sau 5 năm thực hiện (7/1999 - 11/2004) Trung tâm đã tiếp nhận được 144 cháu có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn và 4 cháu bị tàn tật là trẻ sơ sinh bị bỏ rơi tại bệnh viện và khu công cộng khác và nuôi dưỡng tại trung tâm bằng nguộn kinh phí cho tổ chức, trợ giúp trẻ em quốc tế AC Đan Mạch tài trợ. Tổ chức này đã trợ cấp cho các em với mức trợ cấp là 10 USD (tiền quy đổi sang Việt Nam là154000đồng/em/tháng).
Công tác trợ giúp người khuyết tật ở tỉnh Hà Tây.
Thực trạng người khuyết tật trên địa bàn tỉnh Hà Tây:
Theo số liệu điều tra số lượng người khuyết tật trên địa bàn tỉnh Hà Tây là 8965 người. Trong đó:
+ Huyện Chương Mỹ: 839 người ( chiếm 9.36% tổng số người khuyết tật)
+Huyện Mỹ Đức 365: người ( chiếm 4.07%)
+ Huyện Phú Xuyên: 1237 người ( chiếm 13.8%)
+ Huyện ứng Hoà: 951 người ( chiếm 10.6%)
+ Huyện Hoài Đức: 1036 người ( chiếm 11,57%)
+ Huyện Phúc Thọ: 585 người ( chiếm 6,5% )
+ Huyện Ba Vì: 700 người ( chiếm 7,81%)
+ Huyện Thạch Thất: 498 người ( chiếm 5,55%)
+ Huyện Đan Phượng: 378 người ( chiếm 4,2%)
+ Huyện Thường Tín: 623 người ( chiếm 6,95%)
+ Huyện Quốc Oai: 400 người (chiếm 4,5%)
+ Huyện Thanh Oai: 587 người ( chiếm 6,55%)
+ Thị xã Sơn Tây: 341 người ( chiếm 3,8%)
+ Thị xã Hà Đông: 425 ngưòi ( chiếm 4,74%)
Nguời tàn tật tỉnh Hà Tây chủ yếu thuộc các dạng tật sau:
+ Tàn tật trí tuệ: 827 người
+ Tàn tật thị giác: 753 người
+ Tàn tật thính giác: 502 người
+ Tàn tật vận động: 8.951 người
+ Tàn tật ngôn ngữ: 531 người
+ Tâm thần: 1.073 người
+ Các dạng tật khác: 407 người
Các hoạt động giúp đỡ người khuyết tật và kết quả đạt được.
Trong những năm qua, ngành Lao động Thương binh và Xã hội đã phối hợp với một số ngành, đoàn thể các tổ chức các hoạt động trợ giúp và người khuyết tật và đã đạt hiệu quả thiết thực. Những việc làm đó đã giúp người khuyết tật vươn lên trong cuộc sống, hoà nhập với cộng đồng.
Đã có 634 người khuyết tật được hưởng trợ cấp thường xuyên với tổng trợ cấp hơn 300 triệu đồng. Miễn giảm học phí cho 79 em học sinh, sinh viên là người tàn tật. Cấp 80 xe lăn cho người tàn tật.
Ngành Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tây đã phối hợp với ngành y tế tổ chức miễn phí cho 1.200 người khuyết tật.
3.7 Huy động nội lực cứu trợ xã hội ở tỉnh Hà Tây.
Hà Tây là tỉnh có số lượng đối tượng thuộc diện cứu trợ xã hội đông. Vì vậy việc huy động nội lực có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác hoạt động xã hội.
Nguồn huy động cho cứu trợ xã hội của tỉnh Hà Tây năm 2005 chủ yếu là:
Nguồn lực từ ngân sách Nhà nước
Nguồn lực từ nhân dân huy động từ “ Quỹ đền ơn đáp nghĩa”
Nguồn lực từ gia đình và bản thân đối tượng
Ngoài ra còn có nguồn lực kinh tế nhưng nguồn lực kinh tế là chủ yếu.
3.8. Những vướng mắc tồn đọng trong việc tổ chức thực hiện chính sách, cứu trợ xã hội ở tỉnh Hà Tây.
* Nhận xét công tác chỉ đạo cứu trợ xã hội ở tỉnh Hà Tây.
Được sự quan tâm chỉ đạo chặt chẽ của Tỉnh uỷ, UBND, ngành Lao động Thương binh và Xã hội đã có sự phối hợp các cấp, các ngành, các đoàn thể, nhân dân trong công tác cứu trợ xã hội. Vì vậy, trong những năm qua hoạt động công tác cứu trợ xã hội dã mang lại những kết quả đáng kể.
* Những vướng măc tồn tại.
Bên cạnh những thành tích đã đạt được thì công tác cứu trợ xã hội ở Hà Tây còn một số mặt tồn tại sau:
- Công tác xét duyệt hỗ trợ còn xảy ra những tiêu cực…
- Trong quá trình hoạt động cứu trợ xã hội còn thiếu sự liên kết chặt chẽ, chưa huy động được sức mạnh tổng hợp của toàn dân. Vì vậy hoạt động cứu trợ xã hội chưa cao.
- Trong công tác xoá đói giảm cùng kiệt mới chỉ thực hiện việc hỗ trợ là chính nên kết quả công tác xoá đói giảm cùng kiệt thiếu tính bền vững, chưa đưa ra biện pháp hữu hiệu để đối tượng tự vươn lên khẳng định mình thoát khỏi cảnh đói kém, cùng kiệt nàn.
-Nguồn ngân sách để cấp cho các đối tượng cần cứu trợ xã hội còn rất hạn hẹp.
-Đội ngũ cán bộ làm công tác cứu trợ xã hội còn non yếu về chuyên môn nghiệp vụ.
* Phương hướng và một số biện pháp giải quyết.
Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, của bộ Lao động Thương binh và Xã hội ,…các cấp, các ngành, đoàn thể nhân dân tỉnh Hà Tâytiếp tục thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nước, phấn đấu vượt chỉ tiêu trong cứu trợ xã hội bằng cách:
Xét duyệt thêm đối tượng hưởng trợ cấp xã hội.
Thực hiện chi trả trợ cấp đúng thời gian, đối tượng, đủ số lượng.
Thực hiện tốt nghị quyết số 10 ngày 13/4/2004 của tỉnh uỷ về việc tiếp tục thực hiện chương trình mục tiêu xoá đòi giảm cùng kiệt và thực hiện chính sách xã hội đến năm 2005 và những năm tiếp theo.
Để góp phần thực hiện vượt các chỉ tiêu đề ra, cá nhân em xin đưa ra một số giải pháp sau:
Việc xét duyệt đối tượng hưởng trợ cấp xã hội phải đúng đối tượng từ cấp cơ sở.
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức trong xã hội và gia đình về chương trình chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
Tuyên truyền nâng cao trách nhiệm của các cấp, các ngành, của mọi người dân,...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
P Sự ra đời của ISO và thực trạng về quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
C Thực trạng đời sống của lao động nữ khu công nghiệp Đình Trám Bắc Giang hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
S Thu nhập và đời sống của người hưởng chế độ hưu trí hàng tháng ở thị xã thái bình - thực trạng và gi Luận văn Kinh tế 0
M Xây dựng đời sống văn hóa đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng hiện nay – thực trạng và giải pháp Tài liệu chưa phân loại 0
C Thực trạng và ảnh hưởng của thiếu việc làm ở người lao động đến đời sống gia đình khu vực nông thôn Tài liệu chưa phân loại 0
D Thực trạng đời sống vật chất của nữ công nhân nhập cư tại khu phố 2, đường Kha Vạn Cân, phường Linh Tài liệu chưa phân loại 0
M Thực trạng cung cấp nước sạch và ảnh hưởng của nguồn nước đến đời sống cộng đồng dân cư ở Làng Đại Học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu chưa phân loại 2
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ của ngân hàng techcombank Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng kiến thức thái độ hành vi về sức khỏe sinh sản ở học sinh trung học phổ thông huyện Đại Từ Thái Nguyên Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top