thankclassic

New Member

Download miễn phí Đề tài Nhà ở cho sinh viên –thực trạng và giải pháp





MỤC LỤC
 
Lời mở đầu 1
 
Chương I: Những vấn đề chung 3
I. Quan niệm về nhà ở và xu hướng thiết kế nhà ở 3
II. Những vấn đề liên quan đến nhà ở Hà Nội hiện nay: 5
1. Quỹ đất cho xây dựng và phát triển nhà ở: 5
2. Quỹ nhà ở Hà Nội và thực trạng: 6
3. Nhà ở cho người có thu nhập thấp: 8
 
Chương II: Nhu cầu và Thực trạng nhà ở sinh viên 10
I. Nhu cầu và khả năng đáp ứng nhà ở cho sinh viên nước ta hiện nay 10
1. Nhu cầu nhà ở của sinh viên 10
2. Khả năng đáp ứng của trị trường 12
II. Thực trạng nhà ở sinh viên 13
1. Thực trạng phòng ở Kí túc xá: 13
2. Thực trạng nhà thuê ngoàI của sinh viên : 20
III. Mô hình làng sinh viên hacinco 26
1. Kết cấu làng sinh viên hacinco: 26
2. Những bất hợp lý của làng sinh viên Hacinco: 26
 
Chương III: Giải pháp cho vấn đề nhà ở của sinh viên 30
1. Không xây dựng 1 làng sinh viên to rộng mà nên chia nhỏ thành nhiều làng sinh viên đơn vị: 30
2. Các lợi thế kinh doanh của dự án: 31
3. Kiến trúc làng sinh viên 33
4. Công tác quản lý làng sinh viên: 38
5. Hạch toán chi phí: 43
 
Lời kết 45
Tài liệu tham khảo 46



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ghĩa là nếu tính trung bình 10 người /phòng thì có đến 120 người ở 1 tầng nhưng lại chỉ có khoảng 8 phòng tắm, 6 nhà vệ sinh và 2 bể nước. Thử hỏi sinh hoạt của sinh viên sẽ như thế nào? Đã thế, kết cấu phòng ở lại cực kỳ bất tiện cho sinh hoạt, vừa chật hẹp vừa khó chịu, bức bối.
- Nền nhà bằng xi măng, số lượng cửa sổ lại ít (1 cửa sổ/phòng), dẫn đến nhà rất hay ẩm thấp, thiếu không khí, ánh sáng trầm trọng.
- Mỗi phòng kê 2 dãy giường gồm 4-6 giường tầng -> choáng hết diện tích phòng ở, nhiều phòng ở chỉ còn đủ một lối đi chung rộng khoảng 1-1,5 m. Hơn thế nữa, mỗi giường lại không được lắp thêm ngăn tủ đựng đồ riêng nên phòng vốn đã chật hẹp lại phai mất thêm một phần diện tích dùng vào mục đích để đồ riêng của mỗi sinh viên nên càng chật hơn.
- Ngoài ra, khu vực dành cho phơi phóng cũng là một vấn đề đáng để nói. Với một số lượng người đông như vậy mà mỗi phòng chỉ có một khu vực phơi đồ rộng khoảng 4 m2, không có khu vực phơi chung khác nào cho sinh viên sử dụng. Những lúc bình thường sinh viên có thể cố gắng khắc phục nhưng những lúc “tổng vệ sinh” chăn chiếu thì thực sự rất nan giải. Rất nhiều người khi vào chơi trong kí túc xá đã không khỏi ác cảm nhất là lại phải nhìn thấy từng dãy quần áo được treo phơi ở mọi nơi, mọi chỗ của khu nhà. Nhưng biết làm sao khi sinh viên không có chỗ để phơi mà nhu cầu này lại quá lớn và rất thường xuyên.
- Các khu kí túc xá hầu như 100% không có nơi dành cho sinh viên tiếp khách hay tổ chức sinh nhật, phòng ở lại quá chật chội, có phần bừa bãi nên khi có khách sinh viên buộc phải dẫn ra quán -> tăng thêm chi phí của sinh viên.
+ Về cung cấp các dịch vụ và cơ chế quản lý kí túc xá:
- Dịch vụ nhà ăn: có rất nhiều trường không có hệ thống nhà ăn phục vụ sinh viên: ngoại thương, mở (không có cả kí túc xá), sân khấu điện ảnh,… Và như thế có nghĩa là buộc sinh viên phải sử dụng hệ thống dịch vụ tư sau trường cho dù chất lượng các dịch vụ đó như thế nào.
Đối với những trường có hệ thống nhà ăn phục vụ sinh viên thì chất lượng phục vụ cũng không khá hơn là bao. Nhà ăn thuộc diện đã được xây dựng từ rất lâu, cơ sở cũ nát, chất lượng thực phẩm ít được quan tâm mà chỉ chú trọng đến mặt số lượng nên không đảm bảo, số lượng mặt hàng phục vụ lại không đa dạng. Chính điều này đã dẫn tới một thực trạng là sinh viên nấu ăn trộm trong phòng ở rất nhiều, từ đó gây ra nhiều hậu quả khác như: nguy cơ quá tải nguồn điện, nguy cơ về cháy nổ cao. Và như vậy khiến cho sinh viên không yên tâm học tập.
- Điện nước: Nước được bơm theo giờ nhưng giờ bơm lại không hợp lý: sáng từ 6h-8h, trưa từ 11h-12h, chiều từ 16h-19h, thường thì trong những khoảng thời gian này sinh viên phải đi học. Đã thế chất lượng nước lại kém, có rất nhiều cặn, váng, không đảm bảo an toàn vệ sinh cho sinh viên, bể nước không được cọ rửa thường xuyên lại chỉ có nắp đậy nửa bể nên nước có rất nhiều bụi. Một thực trạng đáng nói nữa ở đây là tình trạng mất nước xảy ra thường xuyên, có lúc còn mất đến 4,5 ngày, gây rất nhiều khó khăn cho sinh hoạt hàng ngày của sinh viên.
- Cơ chế quản lý kí túc xá lỏng lẻo: Thể hiện:
Tất cả mọi người có thể ra vào kí túc xá một cách tự do mà không bị kiểm tra. Điều này dẫn đến rất việc rất nhiều sinh viên trong kí túc xá bị mất đồ và tiền.
Công tác kiểm tra phòng ở sinh viên của ban quản ký kí túc xá không hay rất ít được thực hiện. Dẫn đến, phòng ở lộn xộn, bừa bộn, rác thải có mặt dọc hành lang đi. Tệ hại hơn nữa là tình trạng sinh viên cờ bạc, rượu chè trong kí túc. Cũng chính điều này đã làm nảy sinh một hiện trạng là sinh viên ở chui tràn lan trong kí túc xá, gây nên tình trạng lộn xộn. Ngoài ra do không được quản lý chặt nên ý thức giữ gìn trang thiết bị, cơ sở hạ tầng của kí túc rất kém.
Tất cả những điều trên đã làm cho chất lượng ở kí túc xá sụt giảm trầm trọng. Rất nhiều sinh viên vì không thể cố gắng thích ứng được với cuộc sống trong kí túc xá nên đã phải xin chuyển ra ngoài dù biết rằng nếu ra ngoài cũng sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn, và khó khăn lớn nhất trước mắt là tìm chỗ ở. Chính điều này đã dẫn đến một thực tế là kí túc xá thì thừa phòng không có sinh viên ở, trong khi sinh viên vẫn phải lao đao đi tìm nhà ở thuê ngoài chứ nhất định không chịu vào kí túc xá ở.
c. Giải pháp cải tạo : (Trường ĐH KTQD)
Từ thực trạng đó, một biện pháp đã được đưa ra, đó là xây dựng dự án cải tạo, cơi nới, nâng cấp các kí túc xá cũ và đầu tư xây dựng khu kí túc xá mới.
Hiện nay, ở tất cả các trường đều đã thực hiện dự án này và đã mang lại cho kí túc xá sinh viên một bộ mặt mới với chất lượng cao hơn. Thể hiện:
+ Bề ngoài khu kí túc xá được tu sửa, trang trí lại khang trang, sạch đẹp hơn.
+ Phòng ở đựơc cơi nới, ghép ốp làm cho rộng hơn, đặc biệt là tất cả các phòng đều được xây dựng khép kín, số lượng người giảm đi, trung bình 8 đến 10 người/1phòng, mức giá trung bình là 50000đ - 60 000đ/người/tháng.
+ Chất lượng hệ thống dịch vụ phục vụ sinh viên cũng được nâng lên. Nhiều trường đã xây dựng mới nhà ăn tập thể, mở rộng, mở thêm nhiều căng tin, trong khuôn viên trường đã có thêm khu vực để sinh viên tập luyện, chơi thể thao (kinh tế, bách khoa, sư phạm 1).
Đơn cử như trường đại học KTQD. Trước đây, kí túc xá của trường cũng ở trong tình trạng chung: nhà ở cũ, tồi tàn, phòng ở vừa thiếu vừa chật hẹp, lại không khép kín, số sinh viên/1 phòng ở đông(10 người/phòng), các dịch vụ cung cấp: điện nước, dịch vụ ăn uống,chất lượng thấp,...Thế nhưng hiện nay, diện mạo kí túc xá của trường đã hoàn toàn thay đổi. Được sự ủng hộ, giúp đỡ của bộ Giáo dục &Đào tạo, bộ Kế hoạch &Đầu tư, bộ tài chính & các cơ quan hữu quan, Đảng ủy, ban giám hiệu trường đại học KTQD đã quyết định xây dựng và thực hiện dự án đầu tư, sửa chữa, nâng cấp , mở rộng khu kí túc xá sinh viên các nhà 1,2,3,4 bằng cách cấy ốp các công trình phụ khép kín vào các phòng ở sinh viên. Ngày 2/10/2001 bộ trưởng bộ giáo dục &đào tạo đã ký quyết định số 5445 QĐ/BGD&ĐT-KHTC phê duyệt dự án đầu tư, cải tạo mở rộng 4 kí túc xá sinh viên trường đại học KTQD với tổng diện tích cải tạo 4 kí túc xá cũ là 10446 m2, trong đó, diện tích cải tạo khu vệ sinh cũ thành diện tích sinh hoạt chung là 1051 m2, tổng diện tích xây dựng mới khu vệ sinh là 4053 m2, với tổng mức đầu tư là 11179368000 đồng, xây dựng bằng 100% vốn ngân sách nhà nước cấp. Đến đầu năm 2003, dự án hoàn thành. Giờ đây, toàn bộ khuôn viên kí túc xá đã được quy hoạch tách rời với các khu vực hành chính, gồm 5 nhà: nhà 1,2,3,4 vừa được cải tạo lại, nhà 11 vừa được xây dựng mới hoàn toàn, 1 nhà ăn 3 tầng cũng vừa được khánh thành, cộng thêm 2 căngtin nhỏ phục vụ sinh viên và 1 sân thể dục rộng rãi đã đáp ứng được cơ bản nhu cầu nhà ở của sinh viên. Ngoài ra , trong kí túc xá còn co 2 khu nhà để xe phục vụ sinh viên có nhu cầu.
Khu kí...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phát triển hoạt động cho vay mua nhà ở khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Luận văn Kinh tế 0
T Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng khi cho vay Doanh nghiệp Nhà nước ở Chi nhánh Ngân hàng Công Công nghệ thông tin 0
T Nghiên cứu vấn đề nhà ở cho người có thu nhập thấp Công nghệ thông tin 0
R Xử lý tình huống đối với dự án đầu tư xây dựng nhà ở cho các cán bộ công chức, viên chức trong bối c Luận văn Kinh tế 0
H Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển nhà ở cho đối tượng có thu nhập Luận văn Kinh tế 0
T Một số gíải pháp nhằm tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho SNĐT THCN & DN ở tr Luận văn Kinh tế 0
P Giải pháp phát triển thị trường nhà ở cho người có thu nhập thấp ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
P Hoàn thiện khung pháp lý cho lĩnh vực tài chính nhà ở Luận văn Kinh tế 0
H Những chính sách của nhà nước đối với vấn đề nhà ở cho công nhân Luận văn Kinh tế 0
B Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường môi giới và cho thuê nhà đất ở công ty Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top