hieu7957

New Member

Download miễn phí Đề tài Thực hành về chăm sóc sức khoẻ mẹ trước, trong, sau sinh và chăm sóc trẻ sơ sinh của bà mẹ có con dưới 1 tuổi tại 3 xã Phủ Lý, Hợp Thành, Ôn Lương, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, năm 2003





Mục lục
Đặt vấn đề 1
Chương 1 : Tổng quan 4
1.1. Nội dung của công tác CSSK thai sản và trẻ sơ sinh: 4
1.2. Công tác chăm sóc sức khoẻ bà mẹ mang thai- trẻ sơ sinh ở Việt Nam hiện nay 6
1.3. Một số giải pháp và mục tiêu đến năm 2010 : 9
1.4. Khái quát về bối cảnh địa lý, kinh tế, văn hoá - xã hội và hệ thống y tế của 3 xã nghiên cứu 10
Chương 2. Đối tượng - phương pháp nghiên cứu 12
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: 12
2.2. Đối tượng nghiên cứu: 12
2.3. Phương pháp nghiên cứu 12
Chương 3. Kết quả nghiên cứu 14
3.1. Kiến thức –thực hành chăm sóc thai sản : trước, trong và sau sinh. 14
3.2. Kiến thức của các bà mẹ về các dấu hiệu nguy hiểm cần đi khám 21
3.3. Một số kiến thức và thực hành của bà mẹ về dinh dưỡng và chăm sóc trẻ sơ sinh: 23
3.4. Thăm dò một số yếu tố tác động và nguyên nhân ảnh hưởng đến kiến thức, thực hành CSSK của các bà mẹ.27
Chương 4. Bàn luận 32
4.1. Kiến thức và thực hành cssk trước, trong, sau sinh của các bà mẹ tại 3 xã Hợp Thành, Phủ Lý, Ôn Lương : 32
4.2. Kiến thức của các bà mẹ về những dấu hiệu nguy hiểm cần đi khám . 38
4.3. Kiến thức và thực hành chăm sóc trẻ sơ sinh: 40
4.4. Những yếu tố và nguyên nhân ảnh hưởng đến kiến thức , thực hành của các bà mẹ.43
Kết luận 46
Kiến nghị 48
Tài liệu tham khảo.
Phụ lục
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

iểu thì: “Người già còn bảo phải làm nhiều thì đẻ mới dễ.” (HT5).
3.1.4. Thực hành chuẩn bị cho cuộc đẻ của các bà mẹ :
Bảng 3.2 : Dự kiến thời gian đẻ của các bà mẹ
Tính ngày
Tần số
%
Theo tuần
51
49,5
Theo tháng
48
46,6
Không nhớ rõ
4
3,9
Tổng
105
100,0
Bảng 3.3 cho thấy có gần một nửa số người được hỏi không biết cách tính thời gian dự kiến đẻ theo tuần và một tỷ lệ nhỏ không tính thời gian dự kiến đẻ.
Bảng 3.3: Chuẩn bị tại gia đình đồ dùng và phương tiện
cần thiết cho việc sinh đẻ
Các thứ được chuẩn bị
Quần
áo
Thực phẩm
Tiền
Phương tiện đi lại
Nơi đẻ
Người đỡ đẻ
Không chuẩn bị gì
%
99,0
61,9
81,9
46,7
45,5
5,7
1,0
Bảng 3.4 cho thấy tiền, quần áo, thực phẩm là những thứ đã được nhiều bà mẹ quan tâm chuẩn bị nhất, tiếp đó là chuẩn bị nơi đẻ và phương tiện đưa mình đi đẻ. Chỉ có rất ít bà mẹ nghĩ đến việc ai sẽ đỡ đẻ cho mình và 1 trường hợp không chuẩn bị được gì cho cuộc đẻ.
3.1.5. Chăm sóc sức khoẻ trong và sau sinh :
3.1.5.1. Nơi sinh con của các bà mẹ :
88,5% các bà mẹ sinh con tại trạm y tế xã tuy nhiên vẫn còn 12 trường hợp ( chiếm 11,5% ) đẻ tại nhà.
Trong thảo luận nhóm, hầu hết các bà mẹ cho rằng trạm y tế là nơi sinh phù hợp nhất vì đa số khám thai tại đây, gần nhà, chi phí phải chăng, an toàn, chưa thấy trường hợp nào xảy ra tai biến.
Bảng 3. 4: Lý do đẻ tại nhà
Lý do
Đẻ rơi
Muốn đẻ ở nhà
Khác
Tổng số
Số lượng bà mẹ
8
3
1
12
%
66,6
25,0
8,3
100
Theo bảng 3.5, trong số 12 trường hợp đẻ tại nhà, phần lớn các bà mẹ cho biết là do đẻ rơi, không kịp đến các cơ sở y tế. Lý do muốn đẻ tại nhà chiếm tỷ lệ ít hơn. Một trường hợp lý do khác ở đây là tiết kiệm tiền.
3.1.5.3.Uống vitamin A trong vòng 2 tháng đầu sau đẻ :
Biểu đồ 3. 5 :Tỷ lệ bà mẹ uống vitamin A
Biểu đồ 3.5 cho thấy đa số bà mẹ không được uống Vitamin A trong vòng 2 tháng đầu sau đẻ.
Khi thảo luận nhóm các bà mẹ cho biết họ hầu như không có thông tin gì về sự cần thiết phải uống vitamin A sau đẻ.
3.1.5.4. Chế độ ăn, nghỉ của phụ nữ sau sinh :
Trong các cuộc thảo luận nhóm, hầu hết các bà mẹ cho biết hiện nay sau sinh phụ nữ không còn nhiều tục lệ ăn kiêng khắt khe như xưa. Phần lớn các bà mẹ ăn uống bình thường. Lý do không ăn kiêng của chị em phần lớn là do điều kiện kinh tế eo hẹp. Một bà mẹ phát biểu: “ Nhà cùng kiệt chỉ làm ruộng, không có nghề phụ, không có tiền nên có gì ăn nấy như mọi người trong gia đình thôi. Có gì lạ để ăn đâu mà kiêng.” (ÔL3).
Một số bà mẹ thì vẫn ăn kiêng rau cải (sợ đi giải nhiều) hay chất tanh (cá mè, cua ốc), thịt trâu (sợ lạnh). Hầu hết chị em kiêng một cách thụ động do các vấn đề tâm lý như: “Ăn thì cũng tốt nhưng nhỡ sau này bị hậu sản thì lại bảo là tại ăn tham.” (HT7), hay “Nhiều người kiêng thì mình cũng kiêng để khỏi áy náy nếu có bị làm sao” (PL4)
Qua thảo luận nhóm, các bà mẹ cho biết thời gian nghỉ ngơi sau sinh phụ thuộc điều kiện trong gia đình. Thông thường thời gian nghỉ sau sinh của chị em khoảng 1-3 tháng.
Cá biệt có trường hợp mới một tháng đã ra làm đồng: “Nhà chỉ có hai vợ chồng với hai ông bà già, đang vào vụ gặt thì cả nhà phải đi làm hết thôi.” ( ÔL 5 .
3.2. Kiến thức của các bà mẹ về các dấu hiệu nguy hiểm cần đi khám :
Biểu đồ 3.6: Nhận biết về các dấu hiệu nguy hiểm cần
đi khám trong khi có thai
Biểu đồ 3.6 cho thấy ba dấu hiệu nguy hiểm mà người phụ nữ kể được nhiều nhất là đau bụng, ra máu âm đạo, sốt cao. Những dấu hiệu khác liên quan đến nhiễm độc thai nghén hầu như bà mẹ không biết đến.
Biểu đồ 3.7: Nhận biết về các dấu hiệu nguy hiểm khi chuyển dạ đẻ.
Biểu đồ 3.7 cho thấy ra máu âm đạo nhiều & chuyển dạ trên 12 giờ là hai dấu hiệu nguy hiểm trong chuyển dạ được biết với tỷ lệ cao nhất. Các dấu hiệu sốt cao, ngôi không thuận, tỷ lệ người biết ít hơn, các dấu hiệu còn lại tỷ lệ đối tượng biết rất ít, nhất là những dấu hiệu của nhiễm độc thai nghén.
Biểu đồ 3.8: Nhận biết về các dấu hiệu nguy hiểm sau khi đẻ :
Biểu đồ 3.8 cho thấy ba dấu hiệu được nhận biết với tỷ lệ cao là ra máu âm đạo nhiều, đau bụng, sốt cao. Rất ít người biết sản dịch có mùi hôi là nguy hiểm. Vẫn không có bà mẹ nào biết về những dấu hiệu nguy hiểm của nhiễm độc thai nghén.
Bảng 3.5 : Số lượng dấu hiệu nguy hiểm được nhận biết :
Số lượng dấu hiệu
Thời điểm xuất hiện
0
1
2
3
4
Trước sinh
43,4
27,3
13,1
11,2
5,0
Khi chuyển dạ
21,3
15,1
28,5
20,9
13,2
Sau sinh
13,8
15,8
39,7
20,8
9,9
Bảng 3.6 cho thấy đối với những dấu hiệu nguy hiểm trong thời kỳ mang thai,rất nhiều bà mẹ không kể được bất cứ một dấu hiệu nguy hiểm nào. Gần một nửa trong số họ chỉ kể được một đến hai dấu hiệu. Số bà mẹ nêu được ba đến bốn dấu hiệu nguy hiểm còn ít hơn nữa.
Đa số bà mẹ kể được hai đến ba dấu hiệu nguy hiểm khi chuyển dạ, số bà mẹ nhận biết được một hay bốn dấu hiệu là tương đương nhau, chiếm tỷ lệ ít hơn, còn đến hơn 1/5 các bà mẹ không kể được một dấu hiệu nguy hiểm nào trong khi chuyển dạ.
Trong các dấu hiệu nguy hiểm sau đẻ, số bà mẹ nhận biết được từ hai đến ba dấu hiệu chiếm tỷ lệ cao nhất, số không nhận biết được dấu hiệu nào hay chỉ biết một dấu hiệu chiếm tỷ lệ thấp hơn và số bà mẹ biết được hơn bốn dấu hiệu chiếm tỷ lệ ít nhất.
3.3. một số Kiến thức và thực hành của bà mẹ về dinh dưỡng và chăm sóc trẻ sơ sinh:
3.3.1. Kiến thức và thực hành cho con bú:
Có 87,6% bà mẹ đã cho con bú sữa non còn lại 12,4% bà mẹ vắt sữa non bỏ đi không cho con bú.
Trong thảo luận nhóm, các bà mẹ đã kể được những tác dụng của sữa mẹ như hợp với sự tiêu hoá của trẻ, trẻ bú sữa mẹ ít bị tiêu chảy hơn trẻ ăn sữa ngoài, đủ các chất dinh dưỡng. Tuy nhiên hầu hết các bà mẹ không biết những tác dụng đặc biệt của sữa non và coi sữa non cũng như sữa thường. Một bà mẹ đã có hai con cho biết ý kiến: “ Chỉ được biết sữa mẹ là tốt thôi, cứ đẻ ra là cho bú ngay chứ cũng chẳng phân biệt sữa non hay sữa thường.”
Biểu đồ 3.9: Thời gian cho con bú sau đẻ
Biểu đồ 3.9 cho thấy đa số bà mẹ cho con bú ngay sau đẻ và số bà mẹ cho con bú sau vài giờ chiếm tỷ lệ ít hơn. Vẫn còn một tỷ lệ nhỏ bà mẹ cho con bú sau đẻ 24 giờ.
3.3.2 Kiến thức về những dấu hiệu bệnh lý ở trẻ sơ sinh:
Biểu đồ 3.10: Nhận biết các dấu hiệu bị ốm ở trẻ khi vừa đẻ ra
Biểu đồ 3.10 cho thấy trong 5 triệu chứng được coi là ốm ở trẻ vừa sinh ra, dấu hiệu khó thở được nhắc tới với tỷ lệ cao nhất, các dấu hiệu yếu- không cử động, màu da không bình thường, người lạnh được ít bà mẹ nhận biết hơn. Dấu hiệu thở nhanh trên 60 lần trong 1 phút được nhận biết với tỷ lệ thấp nhất.
Biểu đồ 3.11: Số lượng dấu hiệu bệnh ở trẻ vừa đẻ ra được nhận biết :
Biểu đồ 3.11 cho thấy số bà mẹ không biết một dấu hiệu bệnh nào ở trẻ vừa đẻ ra chiếm tỷ lệ cao nhất, đến hơn 1/2 số các bà mẹ. Số bà mẹ nhận biết đượ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng kiến thức thái độ hành vi về sức khỏe sinh sản ở học sinh trung học phổ thông huyện Đại Từ Thái Nguyên Y dược 0
D Nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh trung học phổ thông Y dược 0
D Kiến thức, thái độ, thực hành về sức khỏe sinh sản vị thành niên và một số yếu tố liên quan của học sinh trường trung học phổ thông Y dược 0
D Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về các biện pháp tránh thai của sinh viên một số trường Đại học Cao đẳng Y dược 0
D Báo cáo tổng hợp về tình hình thực tế công tác kế toán, quy trình hạch toán các phần hành kế toán tại Công ty may 10 Luận văn Kinh tế 2
D Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm vụ án hình sự của viện kiểm sát nhân dân Luận văn Luật 0
D Kiến thức, thực hành về VSATTP và một số yếu tố liên quan của người trực tiếp chế biến tại các cửa hàng ăn Y dược 0
K Giải pháp về quản lý tài chính công trong tiến trình đổi mới và thực hiện cải cách nền hành chính quốc gia Luận văn Kinh tế 1
D Khảo sát kiến thức,thái độ thực hành về nuôi con bằng sữa mẹ của các bà mẹ sau sinh tại Khoa Sản Bện Y dược 0
D Khó khăn trong thực hành kê đơn thuốc và nhu cầu đào tạo về sử dụng thuốc hợp lý an toàn của cán bộ Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top