anh_yeu_vo

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Bước đầu nghiên cứu mối quan hệ giữa môi trường và phát triển trong quy hoạch khai thác vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn





MỤC LỤC
 
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 1
1. Lý do xuất xứ và tính cấp thiết của đề tài. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu. 2
3. Phạm vi nghiên cứu. 2
4. Nội dung nghiên cứu. 3
5. Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu. 3
I. KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN 5
1.1. Khái niệm về môi trường . 5
a. Khái niệm về môi trường. 5
b. Các chức năng của môi trường. 6
1.2. Khái niệm về phát triển. 7
1.3. Phát triển bền vững. 8
a Mâu thuẫn giữa môi trường và phát triển 8
b. Phát triển bền vững. 9
II. CÁC QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ. 12
2.1. Quan điểm hiệu quả kinh tế cá nhân. 12
2.2. Quan điểm hiệu quả kinh tế xã hội và môi trường. 14
III. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI MỘI KHU VỰC BÃI BỒI VEN BIỂN. 15
3.1. Mục đích và trình tự đánh giá tác động môi trường. 15
3.2. Các đặc thù của đánh giá tác động môi trường của hoạt động nuôi trồng thuỷ sản đối với khu vực bãi bồi ven biển. 18
IV. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG. 20
4.1. Hạch toán hiệu quả kinh tế trên quan điểm phát triển bền vững. 20
4.2. Phân tích hiệu quả kinh tế xã hội thông qua việc sử dụng phương pháp chi phí - lợi ích. 21
V. VẬN DỤNG CÁC QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ VÀO VIỆC TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NUÔI TÔM VÙNG BÃI BỒI. 24
5.1. Lựa chọn quan điểm tiếp cận và đánh giá. 24
5.2. Những nhân tố cần đưa vào tính toán và phân tích 24
CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH TỔNG THỂ VÙNG BÃI BỒI HUYỆN KIM SƠN 26
I. ĐẶC ĐIỂM VÙNG BÃI BỒI 26
1.1. Đặc điểm tự nhiên. 26
a. Điều kiện tự nhiên. 26
b. Các loại tài nguyên. 27
1.2. Điều kiện kinh tế xã hội vùng bãi bồi. 29
a. Dân số - Lao động. 29
b. Thực trạng phát triển kinh tế. 31
c. Kết cấu hạ tầng vùng Bình Minh 2 (BM1 - BM2). 33
d. Thực trạng cung cấp nước và sử dụng nước vùng bãi bồi. 34
1.3. Vai trò của vùng bãi bồi trong phát triển kinh tế-xã hội của huyện Kim Sơn. 35
II. NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH TRONG QUY HOẠCH KHAI THÁC TỔNG HỢP VÙNG BÃI BỒI. 36
2.1. Tổng quan về dự án quy hoạch khai thác bãi bồi Kim Sơn. 36
2.2. Quy hoạch không gian lãnh thổ vùng bãi bồi. 38
a. Phương hướng phát triển kinh tế vùng bãi bồi. 38
b. Các phương án bố trí sử dụng đất. 38
2.3. Quy hoạch phát triển nuôi tôm vùng bãi bồi. 42
2.3.1. Các hình thức nuôi thuỷ sản. 42
a. Nuôi quảng canh tự nhiên. 42
c. Nuôi bán thâm canh. 43
d. Nuôi thâm canh. 44
2.3.2.Quy hoạch diện tích nuôi tôm vùng bãi bồi 44
III. NHỮNG YẾU TỐ TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ CỦA BẢN QUY HOẠCH XÉT TRÊN QUAN ĐIỂM KINH TẾ MÔI TRƯỜNG. 47
3.1. Các yếu tố tích cực 47
3.2. Các yếu tố hạn chế xét trên quan điểm kinh tế và môi trường. 48
CHƯƠNG III. DỰ BÁO MỘT SỐ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG DO THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NUÔI TÔM VÀ VẤN ĐỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ 50
I. HƯỚNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH VÀ DỰ BÁO NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT SINH. 50
1.1. Tiếp cận cách giải quyết vấn đề môi trường trong quy hoạch. 50
1.2. Dự báo vấn đề môi trường do tác động của hoạt động nuôi tôm vùng bãi bồi. 52
1.2.1. Các nguồn thải 52
a. Nước thải 52
b. Lượng bùn thải. 53
c. Các yếu tố khác. 54
1.2.2. Tác động của dự án tới khu vực xung quanh 54
a. Gia tăng độ mặn trong nước ngầm và trong đất. 55
b. Sự xâm nhập mặn vào nguồn nước mặt 55
c. Sự axit hoá nước và đất 55
d. Sự lan truyền bệnh tật cho thuỷ sinh vật ngoài biển. 55
e. Ảnh hưởng đến chất lượng nước ở các khu vực lân cận 55
f. Các ảnh hưởng tiềm tàng. 56
g. Các tác động ngoại lai tiềm tàng đối với việc tiến hành dự án 56
II. PHÂN TÍCH CHI PHÍ LỢI ÍCH CHO PHƯƠNG ÁN KHÔNG ĐẦU TƯ CHO MÔI TRƯỜNG VÀ PHƯƠNG ÁN CÓ ĐẦU TƯ CHO MÔI TRƯỜNG 56
2.1. Phân tích chi phí lợi ích phương án không đầu tư cho môi trường. 56
2.2. Phân tích chi phí lợi ích phương án có đầu tư cho môi trường 61
Bảng 17: Chi phí cho Xử lý môi trường tại khu vực nuôi tôm 62
2.3. So sánh hai phương án 65
KẾT LUẬN. 67
KIẾN NGHỊ 69
PHỤ LỤC 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO. 79
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

mùa khô hạn nhất tập trung vào tháng 3 - tháng 4 (xem bảng 1)
Bảng 1: Một số đặc trưng khí hậu của vùng bãi bồi Kim Sơn
TT
Đặc trưng khí hậu của vùng
Đơn vị
Trị số ở vùng nghiên cứu
1
Vận tốc gió
Trung bình
m/s
3,8
2
Bức xạ
Tổng bức xạ
Kcal/cm2
120,000
8
Lượng mưa
Mùa mưa nhiều
Các tháng mưa lớn
Các tháng mưa ít
mm
mm/tháng
mm/tháng
1658
347/tháng 8 -395/tháng 9
208/tháng 3 - tháng 11
10
Tổng số giờ nắng
Trong mùa mưa
Trong tháng VII
Trong tháng VIII
Trong tháng IX
Giờ
1120
217
174
168
Nguồn: "Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn tỉnh Ninh Bình", Tổng cục khí tượng, thuỷ văn, 1998
Khí hậu vùng bãi bồi có ảnh hưởng khá lớn tới đời sống, sản xuất và phát triển vùng: Mùa mưa kéo dài từ tháng 6 đến tháng 10 hàng năm (nhất là mưa bão) ảnh hưởng rất lớn đến việc thu hoạch tôm, cua.... tổng bức xạ của vùng là khá lớn (120,000 Kcal/cm2), nhiệt độ trung bình mặt đất, tổng lượng bốc hơi trong vụ hè thu khá cao (260C và 487 mm)... ảnh hưởng không nhỏ tới năng suất cây lúa, công việc chăm sóc, nuôi trồng thuỷ hải sản...
Chế độ thuỷ văn vùng bãi bồi Kim Sơn là chế độ thuỷ văn biển Đông và thuỷ văn cửa sông. Chế độ thuỷ văn cửa sông chịu ảnh hưởng lớn nhất là cửa sông Đáy, một trong những cửa sông quan trọng của hệ thống sông Hồng, đóng vai trò quan trọng trong vận tải nước và bùn cát từ đất liền ra biển Đông (khoảng 23% lượng nước lũ và bùn cát của sông Hồng).
Hàng năm, có 1- 2 trận bão đổ bộ trực tiếp và 2- 3 trận bão khác ảnh hưởng tới vùng này. Nước biển dâng trong bão tại vùng này chỉ khi cơn bão có tâm đổ bộ vào khu vực bờ biển Thanh Hoá và Bắc Nghệ An. Qua tính toán cho thấy, mực nước dâng trong bão có thể đạt từ 2-3 m tại vùng bãi bồi Kim Sơn.
Vùng này nằm trong vùng bồi lắng, tích tụ, xu thế ngày càng phát triển ra biển. Sự bồi tụ này do hai yếu tố biển và sông tạo nên và có xu hướng phát triển về phía Nam (ảnh hưởng của sông Đáy và sông Càn - hướng chảy của hai sông này đều có hướng Bắc Nam).
b. Các loại tài nguyên.
Tài nguyên đất.
Vùng bãi bồi ven biển Huyện Kim Sơn bao gồm: Vùng Bình Minh 2 (BM1 - BM2) có diện tích 19,32 km2 (1932 ha), vùng Bình Minh 3 (BM2 - BM3) có diện tích là 14,50 km2 (1450 ha).
Diện tích đất nông nghiệp là 1159,9 ha, diện tích cói là 596,3 ha, diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản là 215,17 ha. Theo nguồn gốc phát sinh, thì đất của vùng bãi bồi Kim Sơn là do quá trình bồi đắp phù sa sông Đáy (30% lượng phù sa của sông Hồng) trên nền biển nông. Mức độ nhiễm phèn mặn có xu thế giảm dần từ BM1 đến đê quai BM3 và pH của đất có xu thế ngược lại. Biến động độ mặn và pH trong đất vùng bãi bồi là sự biến đổi theo mùa rõ ràng. Dựa vào nguồn gốc phát sinh có thể chia đất vùng bãi bồi Kim Sơn ra thành các loại sau:
+ Đất mặn sú vẹt đước (Mm).
+ Đất mặn nhiều (Mn)
+ Đất mặn trung bình (M).
+ Đất mặn ít (Mi).
Nguồn tài nguyên đất đai trong vùng bãi bồi hầu hết là đất mặn, nhưng ở các mức độ khác nhau tuỳ từng khu vực trong vùng. Trong đó đất mặn sú vẹt đước có diện tích lớn nhất chiếm 41,6% diện tích toàn vùng và đất có diện tích nhỏ nhất là đất mặn ít chiếm 8,5%. Do nguồn nước ngọt thiếu ở vụ đông cho nên đất bị bỏ hoang còn nhiều.
Bảng 2 : Tổng hợp phân loại đất vùng nghiên cứu.
Đơn vị tính: ha, %
TT
Hạng mục
Diện tích
Tỷ lệ
1
- Đất mặn sú vẹt (Mm)
1409
41,67
2
- Đất mặn ít (Mi)
283,87
8,39
3
- Đất mặn trung bình (M)
796,77
23,56
4
- Đất mặn nhiều (Mn)
892,36
26,38
Tổng
3382
100
Nguồn: Uỷ ban Nhân dân huyện Kim Sơn-2000
Tài nguyên nước.
Vùng bãi bồi Kim Sơn nằm giữa 2 con sông là: sông Đáy và sông Càn. Ngoài ra trong vùng còn có một hệ thống kênh mương nội đồng, nhưng chưa đồng bộ.
Tài nguyên thực vật.
Hệ thực vật vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn rất phong phú. Các loài thực vật bậc cao có mạch trong hệ thực vật ở đây hiện có 64 loài thuộc 28 họ trong ngành hạt kín, bao gồm 47 loài của 24 họ trong lớp hai lá mầm và 15 loài của 4 họ trong lớp môt lá mầm.
Tài nguyên thuỷ sản.
Tài nguyên thuỷ sản của vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn khá phong phú và đa dạng. Do ảnh hưởng của sông Đáy và sông Càn cũng như ảnh hưởng từ thuỷ triều biển Đông đến độ mặn trong nước của vùng mà mức độ phân bố nguồn lợi thuỷ sản trong vùng có khác nhau.
Nguồn lợi thuỷ sản nổi trội và đặc biệt nhất của vùng bãi bồi ven biển Kim Sơn là đặc sản cớ Bớp. Các loài đặc sản khác như tôm he, tôm rảo, Ngao, vọp, sò huyết và cua cũng có điều kiện phát triển khá tốt trong vùng, Ngoài ra, nguồn thực vật nổi và động vật nổi ở đây khá phong phú là điều kiện môi trường sống khá lý tưởng cho việc phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản trong vùng.
1.2. Điều kiện kinh tế xã hội vùng bãi bồi.
a. Dân số - Lao động.
Vùng Bình Minh 2 (nằm giữa đê BM1 và đê BM2) là vùng đã được xác lập các ranh giới hành chính xã bao gồm: Xã Kim Đông, xã Kim Trung và xã Kim Hải với diện tích tương ứng là 650 ha, 440ha và 557ha. Trong vùng Bình Minh 2 có 357ha do UBND huyện Kim Sơn trực tiếp quản lý (chưa đủ cơ sở để thành lập riêng 1 xã như dự kiến: xã Kim Tiến). Tính đến tháng 8 năm 2000 tổng số dân của vùng Bình Minh 2 là 7509 người với mật độ trung bình là 455,92 người/km2 (không tính diện tích do huyện quản lý trực tiếp - xã Kim Tiến).
Bảng 3: Tình hình chung dân số vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn
TT
Địa giới hành chính
Diện tích
(ha)
Dân số
(người)
Mật độ dân số (người/km2)
Tỷ lệ tăng dân số (%)
Tự nhiên
Cơ học
1
Xã Kim Hải
557
2299
412,75
2,3
1,3
2
Xã Kim Đông
650
2687
413,39
2,8
1 - 1,5
3
Xã Kim Trung
440
2523
573,41
1,5
2 - 2,5
4
Đơn vị 1080 và 279
357
470
131,52
-
1 - 2,0
Cộng
2004
7979
398
2,2
Nguồn:Số liệu điều tra của Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển vùng
Xã Kim Trung là xã có diện tích nhỏ nhất nhưng có mật độ dân số cao nhất (537,41 người / km2). Tuy là một xã mới nhưng Kim Đông (thành lập được hơn 1 năm) là xã có diện tích đất tự nhiên lớn nhất , mật độ dân số chỉ 413,39 người/km2. Tỷ lệ tăng tự nhiên cao nhất là xã Kim Đông 2,8%, tỷ lệ tăng cơ học cao nhất thuộc về xã Kim Trung 0,4%. Tỷ lệ dân số tăng cơ học của vùng Bình Minh 2 còn phụ thuộc vào mùa vụ nuôi, thu hoạch thuỷ sản (tôm, cua) và thu hoạch cói. Tỷ lệ tăng dân số cơ học cao nhất vào khoảng tháng 3 đến tháng 4, tháng 7 đến tháng 8 hàng năm, trùng với thời điểm thả giống và thu hoạch thuỷ sản (tôm, cua), cói hàng năm của vùng. Số dân tăng cơ học tại vùng kinh tế mới do nuôi thuỷ sản (tôm, cua), thu hoạch cói chủ yếu đến từ các huyện Bình Lục (Hà Nam) , Nga Sơn (Thanh Hoá) và các xã vùng lân cận như Kim Mỹ, Cồn Thoi, Định Hoá, thị trấn Phát Diệm, thị xã Ninh Bình. Hàng năm tỷ lệ tăng dân số cơ học của vùng kinh tế mới dao động trong khoảng 4 - 6,5% so với tổng số dân của vùng.
Trong tổng số dân của vùng bãi bồi, dân số sản xuất nông nghiệp chiếm 99,52% tổng số, dân số phi nông nghiệp chỉ chiếm dưới 0,05%. Ngoài ra còn có dân số vừa làm nông nghiệp và kinh doanh dịch vụ. Điển hình là các hộ dân phân bố ở hai ven đường nhựa chính. Cơ cấu dân số chi tiết c
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Bước đầu nghiên cứu tạo chế phẩm cellulase từ một số chủng vi sinh vật và khả năng thủy phân cellulose Khoa học Tự nhiên 0
D Kết quả bước đầu nghiên cứu kỹ thuật gieo trồng cây Hoàng tinh hoa đỏ (Polygonatum kingianum Coll. ex Hemsl) từ hạt Khoa học Tự nhiên 0
A Nghiên cứu phương pháp phẫu thuật và bước đầu đánh giá kết quả của phẫu thuật bảo tồn trong điều trị ung thư vú nữ tại bệnh viện k Y dược 0
D Nghiên cứu tổng hợp oxit nano MnAl2O4, CoAl2O4 và bước đầu thăm dò ứng dụng của chúng Luận văn Sư phạm 0
L Bước đầu nghiên cứu quá trình xây dựng, áp dụng, duy trì hệ thống quản lí môi trường theo TCVN ISO 14001 Luận văn Kinh tế 2
S Bước đầu nghiên cứu khu hệ Lưỡng cư, Bò sát ở xã Kháng Nhật, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Khoa học Tự nhiên 0
B Bước đầu nghiên cứu phương pháp tính phí bảo vệ môi trường đối với công ty Giấy Hải Phòng (HAPACO) Kiến trúc, xây dựng 0
H Bước đầu nghiên cứu tiềm năng tài nguyên phát triển du lịch ở Hương Sơn - Mĩ Đức - Hà Tây Luận văn Kinh tế 0
J Bước đầu nghiên cứu, áp dụng sản xuất sạch hơn cho việc giảm thiểu chất thải tại nhà máy Nhuộm Công ty dệt Nam Định Luận văn Kinh tế 2
R Bước đầu nghiên cứu phân loại chi càng cua (Peperomia Ruiz & Pav. 1794) ở Việt Nam Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top