Download miễn phí Giáo trình Phòng và trị bệnh cho vật nuôi





Báng nước chó, mèo là hiện tượng tích thanh dịch ở trong khoang bụng. Lượng dịch nhiều hay ít tuỳ theo từng trường hợp, có khi lên 15 - 20 lít ở một chó bệnh.
Nguyên nhân. Có nhiều nguyên nhân khác nhau, như do tim hoạt động yếu nên tuần hoàn máu ở vùng bụng kém, rối loạn tuần hoàn máu khi bị bệnh gan (xơ gan), bệnh ung thư, sán dây, sán lá gan, bệnh phù (do thận hư), gầy, bệnh máu
Triệu chứng.
Bụng bệnh súc căng to, khi thay đổi tư thế nằm lượng thanh dịch di chuyển nên hình dáng bụng của chó bệnh cũng thay đổi theo. Thăm khám phát hiện dịch ở khoang bụng. Phần lớn chó bệnh hay ngồi hay nằm và thở khó. Niêm mạc mắt, miệng thiếu máu. Thân nhiệt bình thường. Trường hợp nặng bị phù bụng và chân.
Điều trị.
Hộ lý.
- Hạn chế nước uống và cho ăn nhạt, thức ăn dễ tiêu hoá.
- Trường hợp cần thiết dùng bơm tiêm hút dịch ra. Có thể chọc dịch 1 - 2 lần.
Dùng thuốc. Cần điều trị theo căn nguyên gây bệnh.
- Nếu chó mèo bị bệnh sán dây:
+ Cho uống Pharcado, 2g/5kgP, một liều duy nhất để tẩy sán. Sau đó cứ 6 tháng tẩy một lần. Chó con dưới 2 tháng tuổi tẩy 1lần/tháng.
+ Tiêm bắp hay cho uống Phar-complex C (tăng lực chó mèo), 0,5 - 2ml/con, 1lần/ngày, liên tục 3 - 5 ngày.
- Nếu chó mèo bị sán lá gan:
+ Tiêm bắp Nitroxynil với liều 0,4ml/10kgP hay cho uống với liều 0,6ml/10kgP, một lần duy nhất để tẩy sán. Sau đó cứ 6 tháng tẩy một lần.
+ Cho ăn/uống Phar-boga T, 1g/10kgP, 1lần/ngày, liên tục trên 7 ngày để giải độc gan rữa thận.
Chú ý:
Trong mọi trường hợp cần tiêm thêm Furo-pharm với liều 1 - 2ml/10kgP/lần, 1 - 2lần/ngày để giảm dịch viêm rất có hiệu quả.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ụng dưới, tứ chi và vùng da quanh dưới  cổ (Ảnh dưới). 
- DTL (cũng xuất huyết vùng da mỏng): Xuất huyết dưới da gốc tai chứ không phải ở chỏm và mép tai (trừ trường hợp ghép PTH). Sốt liên tục (trên 400C). - Tụ huyết trùng(cũng tím da vùng hầu): Tím da toàn thân (do xung huyết). Xuất huyết dưới da dọc hầu. 
- Bệnh tai xanh: có triệu chứng xuất huyết vùng da mỏng và chỏm tai, nhưng khác là bệnh xảy ra cả ở  lợn trưởng thành, lợn nái và đực giống. Mặt khác phần chỏm tai đỏ, nhưng phần gốc tai lại có màu xanh tím.
- Kháng sinh: Phối hợp
tiêm bắp Enroseptyl-L.A
và Pharseptyl-L.A (Enro cặp),
Pharthiocin. - Giảm đau, hạ sốt:
Phar-nalgin C, Phanagin, Pharti-P.A.I.
3
Dịch tả lợn (DTL)
Lợn mọi lứa tuổi đều bị 
- Sốt cao liên tục (trên 400C). - Tiêu chảy hay táo bón như phân dê, bên ngoài bọc màng nhầy trắng. - Tỷ lệ chết rất cao (có thể đến 100%). 
Xuất huyết lấm tấm (do xuất huyết  dưới da) vùng da gốc tai (Ảnh trên), mõm, gốc đuôi, chỏm đuôi, tứ chi da vùng bụng dưới (xuất huyết vùng da mỏng - Ảnh dưới). 
PTH (cũng xuất huyết vùng da mỏng):   - Tím da mép tai, chỏm tai. - Lợn con theo mẹ và lợn trên 4 tháng tuổi không bị bệnh.
- Không có thuốc đặc trị.
- Tiêu huỷ ngay đàn lợn ốm.
- Tiêm phòng vacxin DTL cho đàn lợn khoẻ.
4
Tụ huyết trùng (THT)
Xảy ra ở lợn trên 2 tháng tuổi. Lợn con theo mẹ không bị.
- Xảy ra đột ngột ở một vài cá thể hay nhiều con cùng bị vào giai đoạn thời tiết oi bức nhưng thông thoáng kém hay trời mưa rào trở nên nắng gắt. - Lợn bệnh sốt đỏ da toàn thân, bỏ ăn, bụng có thể chướng.
- Một số viêm phổi, khó thở.
- Đỏ da toàn thân do xung huyết mạch máu ngoại biên (dùng tay ấn vào đám đỏ ở da mất đi, bỏ tay ra một lúc sau da lại đỏ).
- Phù và  xuất huyết dưới da dọc hầu (Ảnh bên). 
- Tai xanh (cũng đỏ da toàn thân): Trong vòng 1 – 2 ngày cả đàn bị, 1 – 2 tuần lợn cả vùng bị. Lợn bệnh đỏ da toàn thân (do xung huyết). Cả đàn sốt li bì, lười vận động, kém ăn, kém uống. - Nhiệt thán(cũng sưng dưới hầu): phổi không bị viêm. Từ các lỗ tự nhiên của lợn chết chảy máu không đông.
- Kháng sinh: Bocinvet-L.A, Bocin-pharm, Enroseptyl-L.A,
Doxyvet-L.A, Doxytyl-F... - Giảm đau, hạ sốt:
Phar-nalgin C, Phanagin, Pharti-P.A.I
5
Đóng dấu 
Chỉ xảy ra ở lợn trên 2 tháng tuổi.
 - Sốt, giảm hay bỏ ăn. - Lợn bệnh hay ngồi do viêm khớp.
- Đóng dấu thể da: trên da nổi nhiều đảm phát ban.
Trên da nổi nhiều đám xuất huyết đỏ  hình vuông, chử nhật, tam giác, lục giác, hình thoi, ít khi có hình tròn hay lưỡi liềm và kích thước khác nhau.
DTL, THT,Listeriosis, nhiệt thán,Toxoplasmosis, liên cầu khuẩn, nhiễm trùng máu do Salmonella. 
- Tiêm kháng sinh:
Combi-pharm, Phargentylo-F, Lincoseptin và các thuốc trong điều trị bệnh THT.
- Dùng nước xà phòng phun ướt đều lợn bệnh, 30 phút sau tắm sạch.
6
Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp (Tai xanh)
Lợn mọi lứa tuổi đều bị. 
- Cả đàn sốt cao, đỏ da, nằm li bì, bỏ ăn bỏ uống, kéo dài hàng tuần (2 ảnh trên). - Nái chửa đẻ con chết (sớm 3 – 7 ngày). - Lợn càng bé tỷ lệ chết càng cao. - Một số biểu hiện thần kinh (đi xoay vòng hay lao đầu vào tường).
– Lợn con bị thâm quầng da xung quanh mắt, lỗ hậu môn (Ảnh dưới)  hay đứng choãi chân.
- Đối với lợn đực đầu tiên đỏ da 2 hòn cà, sau đó đỏ vùng da mỏng.  
Đỏ da toàn thân do xung huyết mạch máu ngoại biên hay xuất huyết vùng da mỏng, vùng da chỏm tai ở lợn thuộc mọi lứa tuổi.
 - THT (cũng có triệu chứng đỏ da): Bệnh xảy ra đột ngột ở một vài cá thể, ít khi cả đàn cùng bị. - Phù đầu lợn con (cũng có biểu hiện thần kinh như đi xoay vòng): Chỉ xảy ra ở lợn cai sữa, mắt lợn bệnh có thể lồi ra nhưng da xung quanh mắt không bị thâm quầng.
- PTH: Cũng xuất huyết da phần chỏm tai, vùng da mỏng nhưng bệnh chỉ xảy ra ở lợn 1 - 4 tháng tuổi.
Chỉ dùng thuốc điều trị bệnh kế phát để hạn chế thiệt hại như: - Tiêm kháng sinh:
Bocinvet-L.A, Bocin-pharm, cho uống k/s Pharamox. - Thuốc hạ sốt: tiêm
Phar-nalgin C, Pharti-P.A.I
cho uống Phartigum B
7
Viêm màng phổi (APP) 
Không phụ thuộc lứa tuổi 
- Lợn bệnh lúc sốt (tới 410C), lúc không, bỏ ăn và hay nằm sấp. - Ho ướt, khó thở, thường có máu lẫn bọt chảy ra từ mũi và miệng.  - Vật bệnh chết đột ngột.
Tím da gần như toàn thân do máu thiếu Oxy.
- Suyễn lợn(cũng khó thở, ho và hay nằm sấp): Lợn bệnh không tím da, thở thể bụng và ốm từ từ. - THT (cũng đột tử và đỏ da): Như mô tả ở trên. - Và một số bệnh khác nhưToxoplasmosis, giun lươn,Haemophillus, liên cầu khuẩn...     
 - Tiêm kháng sinh:
Bocin-pharm, Bocinvet-LA,
Pharsulin.
- Cho uống
CRD-pharm. - Thuốc khác: Furo-pharm để giảm dịch viêm,
Phar-nalgin C để hạ sốt,
Phar-pulmovet để thông thở.
8
Liên cầu khuẩn 
Lợn mọi lứa tuổi đều bị nhưng hay mắc nhất là lợn mới cai sữa.
- Lợn bệnh sốt từng cơn, giảm hay bỏ ăn. - Yếu, đi loạng choạng, bại liệt 2 chân sau, co giật, một số bị mù và điếc, viêm khớp. - Lợn bệnh sơ sinh khi thăm khám có triệu chứng co cứng. Da đỏ.
Sốt đỏ da
9
Suy hô hấp cấp 
Thường xảy ra ở lợn sau cai sữa và vỗ béo do thông thoáng khí kém.
- Lợn bệnh hay nằm sấp gác đầu lên 2 chân trước. - Khó thở, thở mạnh, nhanh và hay đột tử. 
Tím da từng đám vùng ngoại biên: chỏm tai, mõm, phần dưới tứ chi, chõm đuôi do tim làm việc quá mức không đưa Oxy đến khắp cơ thể được.
10
Viêm da do
tụ cầu 
Xảy ra ở lợn con theo mẹ và lợn vỗ béo.
- Lợn con theo mẹ sốt, giảm bú, gầy. Thường cả đàn cùng bị. Viêm da tiết dịch toàn thân. Lúc đầu lấm tấm như đầu tăm, về sau to dần lên, tạo nhiều đường nứt. Dịch viêm đóng vẩy khô màu nâu làm cho lông dính bết vào nhau. - Trên da lợn vỗ béo nổi nhiều hình tròn như đồng xu, cách rời nhau, chủ yếu hai bên mông. - Lợn bệnh không bị ngứa. 
Đây là da bị viêm, chứ không phải do xung huyết hay xuất huyết. Bà con quen gọi là ghẻ dầu nhưng không phải do cái ghẻ gây ra mà do vi khuẩn Tụ cầu. 
- Bệnh ghẻ: Nốt ghẻ có thể liền với nhau và không làm cho lông dính bết. Lợn bệnh có biểu hiện ngứa. Triệu chứng giống nhau ở các loại lợn. - Viêm da do thiếu Zn: Thường xảy ra ở lợn vỗ béo và lợn nái. Xuất hiện nhiều nốt nhỏ tràn lan khắp cơ thể. Lợn bệnh không ngứa và vẫn ăn uống bình thường. 
- Tiêm kháng sinh
Oxyvet-L.A, Lincoseptin, Lincocin. - Bôi thuốc lên vùng da viêm: Oxyvet-L.A,
Xanh methylen. - Thuốc khác: Dexa-pharm, Furo-pharm, Urotropin…
11
Bệnh ghẻ 
Không phụ thuộc vào lứa tuổi.
Đầu tiên xuất hiện ở vùng da mỏng như mõm, góc tai, tứ chi, sau đó mới lan dần ra khắp cơ thể. Khi bị ghẻ lợn bệnh có biểu hiện ngứa. Đặc biệt khi bội nhiễm vi khuẩn lợn sốt, giảm ăn và bệnh ngày càng nặng hơn, vùng da viêm sinh mủ.
Đây là da viêm do cái ghẻ đào hang gây ra, chứ không phải do xung huyết hay xuất huyết.
- Viêm da do tụ cầu: Triệu chứng viêm da thường biểu hiện ở lợn con theo mẹ và lợn cai sữa. Lợn nái là vật mang trùng không viêm da. - Bệnh đậu: Bệnh đậu thường xảy ra ở lợn vỗ béo. Nốt đậu tròn như đầu ngón tay, không liền nhau và thường mọc đối xứng ở 2 bên sườn. - Viêm da do thiếu Zn: Thường xảy ra ở...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top