vungnhietdoi_vn

New Member

Download miễn phí Bài giảng Tính giá thành trong doanh nghiệp





Một DN SX tổ chức sx theo kiểu chế biến liên tục qua hai phân xưởng 1 và 2. Bán thành phẩm của PX 1 chuyển sang PX 2 được bổ sung thêm vật liệu để tạo ra sp cuối cùng. Giả sử rằng vật liệu thêm vào PX 2 không làm tăng số lượng sp tại PX đó. Tình hình sản xuất trong tháng 9 năm X7 tại DN như sau:
- Tại PX 1: vào đầu tháng có 1.000sp dở dang, mức độ hoàn thành là 20% và không cần sử dụng thêm vật liệu trực tiếp. Trong tháng, có 5.000 sp bắt đầu sản xuất và 3.000 sp hoàn thành chuyển sang PX 2. Cuối tháng, kiểm kê còn 3.000 sp dở dang, mức độ hoàn thành 80%.
- Tại PX 2: vào đầu tháng có 2.000sp dở dang, mức độ hoàn thành 40%. Trong tháng, PX nhận 3.000sp từ PX 1 chuyển sang và 4.000sp đã hoàn thành, nhập kho. Cuối tháng, kiểm kê còn 1.000sp dở dang, mức độ hoàn thành 30%.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

* CHƯƠNG III TÍNH GIÁ THÀNH TRONG DOANH NGHIỆP * VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM - Góp phần xác định giá thành sp, dvụ hoàn thành  kết quả kinh doanh - Giúp làm tốt công tác hoạch định và kiểm soát CP ở từng nơi phát sinh phí - Trợ giúp các nỗ lực giảm thấp CP sp, có giải pháp cải tiến sp, nâng cao tính cạnh tranh của sp - Cơ sở để xây dựng một chính sách giá bán hợp lý, cơ sở cho nhiều quyết định tác nghiệp khác Lưu ý: + cân nhắc giữa CP và lợi ích + phù hợp với hoạt động sxkd của DN * CHI PHÍ VÀ ĐỐI TƯỢNG TẬP HỢP CHI PHÍ Chi phí: là một nguồn lực được hy sinh hay mất đi để đạt một mục tiêu nhất định nào đó Căn cứ xác định đối tượng tập hợp CP: phân cấp quản lý, tính chất quy trình công nghệ, đơn vị tính giá thành Đối tượng tập hợp chi phí: là phạm vi được xác định trước để tập hợp chi phí + Các trung tâm chi phí: phân xưởng, từng đội sản xuất, đơn vị sản xuất, cửa hàng... + Sản phẩm hay nhóm sản phẩm cùng loại, một công việc hay một hoạt động, một chương trình * GIÁ THÀNH VÀ ĐỐI TƯỢNG TÍNH GIÁ THÀNH Giá thành là tổng số biểu hiện bằng tiền của các hao phí về lao động sống và lao động vật hóa tính cho một khối lượng sp (dịch vụ) nhất định đã hoàn thành Đối tượng tính giá thành là các kết quả của quá trình sx hay quá trình cung cấp dvụ cần biết được giá thành phục vụ các yêu cầu của quản lý Đối tượng tính giá thành: là sp, bán thành phẩm, công việc hoàn thành, một chương trình du lịch... Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp CP và đối tượng tính giá (có thể giống nhau ) - PP tính giá thành: PP toàn bộ và PP trực tiếp * TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH THEO PHƯƠNG PHÁP TOÀN BỘ PP tính giá toàn bộ: toàn bộ chi phí liên quan đến quá trình sản xuất sản phẩm tại nơi sản xuất đều được tính vào giá thành của sản phẩm hoàn thành Zsp = CP nlvl ttiếp + CP ncông ttiếp + CP sx chung Là phương pháp tính giá truyền thống, là phần giao thoa giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị Phương pháp tính giá toàn bộ: + Hệ thống tính giá theo công việc (ĐĐH) + Hệ thống tính giá theo quá trình sản xuất * HỆ THỐNG TÍNH GIÁ THÀNH THEO CÔNG VIỆC (ĐƠN ĐẶT HÀNG) Đặc điểm: + Tính độc đáo + Hoạt động sx có thời gian bắt đầu và kết thúc rõ ràng + Sản phẩm có giá trị cao, kích thước lớn đối tượng tập hợp CP: từng đơn đặt hàng đối tượng tính giá thành: ĐĐH hay từng loại sản phẩm của ĐĐH - Qui trình tập hợp CP và tính giá thành: mở phiếu kế toán để tập hợp các CP sản xuất theo ĐĐH. Phiếu chi phí công việc là cơ sở để tính giá thành (tổng hợp CP) * * TÍNH GIÁ THÔNG DỤNG TRONG HỆ THỐNG TÍNH GIÁ THÀNH THEO CÔNG VIỆC Ưu điểm: cung cấp thông tin theo giá thành thực tế Nhược điểm: không kịp thời trong cung cấp thông tin Phương pháp tính giá thành thông dụng - Zsp = CP nlvl ttiếp + CP nc ttiếp + CP sx chung ước tính CP sx chung ước tính = mức hoạt động thực tế * tỷ lệ phân bổ ước tính * VÍ DỤ: chi phí sản xuất của một doanh nghiệp tập hợp theo đơn đặt hàng A tại 2 phân xưởng như sau: CP sx chung phân bổ cho các ĐĐH tại PX 1 theo CP nhân công ttiếp, tại PX 2 theo số giờ máy hoạt động. Số liệu sx trong năm ước tính: * Chi phí sxc dự toán ở PX 1 tạm phân bổ cho ĐĐH A: = Chi phí sxc dự toán ở PX 2 tạm phân bổ cho ĐĐH A: = Phiếu tính giá thành đơn đặt hàng A (đvt: 1000đ) * Chi phí sxc dự toán ở PX 1 tạm phân bổ cho ĐĐH A: 3,2 * 4.500.000 = 14.400.000 đ Chi phí sxc dự toán ở PX 2 tạm phân bổ cho ĐĐH A: 23.000 * 62 = 1.426.000 đ Phiếu tính giá thành đơn đặt hàng A (đvt: 1000đ) * Nếu số giờ máy thực tế sử dụng ở PX 2 là 6.800 giờ và chi phí sxc thực tế là 160.500.000đ thì Chi phí sản xuất chung thực tế cần phân bổ đơn hàng A ở phân xưởng 2 là: 23.612 x 62 = 1.463.944 đồng Ta có: ( slide 10) CP sx chung tạm phân bổ cho ĐĐH A là: 1.426.000đ CP sx chung thực tế phân bổ cho ĐĐH A là: 1.463.944đ CP sx chung phân bổ còn thiếu là: 1.463.944 - 1.426.000 = 37.944 đ * XỬ LÝ CHÊNH LỆCH GIỮA CP SXC PHÂN BỔ ƯỚC TÍNH VÀ THỰC TẾ Nguyên nhân gây ra chênh lệch đáng kể: + Dự toán không chính xác về CP sxc ước tính + Ước tính không chính xác mức hoạt động + Chọn mức hđ làm mẫu số không đủ tính chất thay mặt Phân bổ thiếu (CP sxc ước tính tạm phân bổ CP sxc thực tế): điều chỉnh giảm mức phân bổ thừa bằng bút toán đỏ hay bằng các bút toán đảo ngược (xử lý tương tự như đối với trường hợp phân bổ thiếu) * Nếu mức chênh lệch nhỏ (chênh lệch < 5% chi phí sản xuất chung thực tế): đưa ngay vào giá vốn hàng bán trong kỳ và ghi: Nợ TK 632 Có TK 627 Nếu mức chênh lệch lớn: + Cách 1: kết chuyển mức phân bổ thiếu của chi phí sxc theo số dư cuối kỳ của 3 tài khoản + Cách 2: kết chuyển mức phân bổ thiếu của chi phí sxc theo CP sxc trong các TK 154, 155, 632 * PHÂN BIỆT GIỮA PP TÍNH GIÁ THÀNH THỰC TẾ VÀ PP TÍNH GIÁ THÀNH THÔNG DỤNG * HỆ THỐNG TÍNH Z THEO QUÁ TRÌNH SX - Đặc điểm: + Sản xuất có tính lặp lại + Quy trình sản xuất sp chia ra nhiều giai đoạn, công nghệ nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định, bán thành phẩm bước này là đối tượng chế biến ở bước kế tiếp - Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thường là từng giai đoạn công nghệ - Đối tượng tính giá thành: có thể là bán thành phẩm hoàn thành ở từng giai đoạn công nghệ và thành phẩm ở giai đoạn công nghệ cuối cùng - Kỳ tính giá thành thường là cuối kỳ kế toán (tháng, quí....) * ĐẶC ĐIỂM CỦA QUI TRÌNH SẢN XUẤT * SẢN LƯỢNG TƯƠNG TƯƠNG - SLTĐ - SLTĐ: sản lượng đáng lẽ được sản xuất ra trong kỳ nếu tất cả mọi kết quả đạt được của phân xưởng đều là sp hoàn thành của phân xưởng đó   Vd: DN đang có 100sp dở dang vào cuối kỳ với mức độ hoàn thành là 80% công việc  số SLTĐ đã hoàn thành: 80sp Tuy nhiên, mỗi loại chi phí đã tiêu hao cho sp dở dang với mức độ không như nhau  SLTĐ cần tính đối với từng khoản mục phí cụ thể Trong ví dụ trên, nếu vật liệu đưa ngay từ đầu quá trình sx: SLTĐ đối với CP vật liệu: 100sp * 100% = 100sp đối với CP nhân công: 100sp * 80% = 80sp đối với CPsx chung: 100sp * 80% = 80sp * VÍ DỤ VỀ SẢN LƯỢNG TƯƠNG TƯƠNG Tại PX 1: vào đầu tháng có 1.000 sp dở dang, mức độ hoàn thành là 20% và không cần sử dụng thêm vật liệu trực tiếp. Trong tháng, có 5.000 sp bắt đầu sản xuất và 3.000 sp hoàn thành chuyển sang phân xưởng 2. Cuối tháng, kiểm kê còn 3.000 sp dở dang, mức độ hoàn thành 80% Báo cáo sản lượng tương đương * VÍ DỤ VỀ SẢN LƯỢNG TƯƠNG TƯƠNG Tại PX 1: vào đầu tháng có 1.000 sp dở dang, mức độ hoàn thành là 20% và không cần sử dụng thêm vật liệu trực tiếp. Trong tháng, có 5.000 sp bắt đầu sản xuất và 3.000 sp hoàn thành chuyển sang phân xưởng 2. Cuối tháng, kiểm kê còn 3.000 sp dở dang, mức độ hoàn thành 80% Báo cáo sản lượng tương đương * SẢN LƯỢNG TƯƠNG ĐƯƠNG (tt) Vấn đề quan tâm khi xác định sản lượng tương đương: dòng CP có đi kèm tuyệt đối với dòng vật chất của quá trình sx ? Ví dụ: một DN đầu kỳ có 10 sp dở dang, mức độ hoàn thành 80% với CP là 80.000. Trong kỳ, DN chi ra 612.000, trong đó: + 12.000 để hoàn thành và nhập kho 10 spdd đầu kỳ + 600.000 để sx và hoàn thành 100 sp (không có spdd cuối k
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top