bin_nhok

New Member

Download miễn phí Đồ án Tìm hiểu phương pháp làm mảnh ảnh





rong làm mảnh song song, các điểm ảnh được kiểm tra đểxoá dựa trên
kết quảcủa vòng lặp trước đó. Vì nguyên nhân này, các thuật toán làm mảnh
song song phù hợp đểcài đặt trên các bộxửlý song song, các điểm ảnh phải
thoảmãn tập các điều kiện đểcó thể được xoá đồng thời. Nhưng đáng tiếc là
các thuật toán hoàn toàn song song khó có thểgiữ được sựliên thông đối với
một ảnh chỉcho phép tác động lên khối 3 x 3 các điểm ảnh lân cận. Ví dụ, một
hình chữnhật với độdầy 2 điểm ảnh rất có thểbịxoá trong một quá trình làm
mảnh song song. Do đó cách thông thường là sửdụng các láng giềng 3 x 3
nhưng phải chia mỗi vòng lặp ra thành các vòng lặp con hay các chu trình
con trên đó chỉcó một tập con các điểm biên được xét đểxoá. Kết thúc mỗi
vòng lặp con, ảnh được thay đổi đểchuẩn bịcho bước tiếp theo. Tùy theo số
chu trình con mà các thuật toán làm mảnh song song được chia ra thành các
kiểu nhưsau:



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

này, một định nghĩa khác của điểm biên được sử
dụng: ở đây, một điểm biên đen có ít nhất một 8_láng giềng là trắng. Điều
kiện này cùng với việc sử dụng XR(p) đòi hỏi một điều kiện bổ sung (F = x1 x3
x5 x7 = 0) để đảm bảo rằng không tạo ra các lỗ hổng khi các điểm đường biên
được xoá đi. Bổ sung các điều kiện cho khả năng xoá p nhưng vẫn đảm bảo
tính liên thông được đưa ra trong thuật toán này như sau:
1. Nếu XR(p) = 0 hay 8 thì p không thể xoá được.
2. Nếu XR(p) = 2 thì p được xoá đi nếu F = 0 và p không phải là
một điểm cuối.
Đồ án tôt nghiệp Tìm hiểu phương pháp làm mảnh
ảnh
Sinh viên Hà Đức Kiên - CT702 Trang
16
3. Nếu XR(p) = 4 thì p được xoá đi nếu và chỉ nếu F = 0 và một
trong 4 điểm ảnh góc là 0 với 1 trên cả hai phía. Điều kiện
cuối tương đương với
i=

1
4
x2i - 1 x 2ix2i + 1 = 1
4. Nếu XR(p) = 6 thì p được xoá đi nếu và chỉ nếu một trong
4_láng giềng của nó là 0 và ba láng giềng khác là 1 thuộc về
từng 4_thành phần,
hay
i=

1
4
x2i - 1 = 3.
Tuy nhiên, sử dụng các điều kiện trên bản thân chúng sẽ tạo các điểm
cuối giả và các góc ăn mòn.
Khi thu được một bộ S f với một lõi rỗng, mỗi điểm ảnh p được giữ lại
trên S f được gán cho một nhãn :
e(p) = 2(x5 + x3) + x1 + x7 + 1
Các điểm ảnh không lớn nhất dưới nhãn này được xoá đi, kết quả thu
được, đa số, là xương có độ dày 2 điểm ảnh.
Xương thu được theo cách này có thể bị ảnh hưởng mạnh tại điểm cuối
cùng một nhánh bởi hình dạng của một khối lồi ra trên một mặt.
2.1.3. Thuật toán của Pavlidis
Trong thuật toán này, đặc điểm của các điểm bội được định nghĩa lại
trên giới hạn của các vùng láng giềng, và do đó có thể xác định được trên tuần
tự hay song song thông qua việc so sánh các bộ mặt nạ với nhau. Đòi hỏi vùng
láng giềng phải có dạng như Hình 3 và các dạng quay 900 của nó đối với các
điểm bội.
Đồ án tôt nghiệp Tìm hiểu phương pháp làm mảnh
ảnh
Sinh viên Hà Đức Kiên - CT702 Trang
17
Định nghĩa các điểm bội cũng được thay đổi đôi chút. Người ta cũng đề
xuất một sự phối hợp giữa tuần tự và song song rất có thể có hiệu quả hơn đối
với những ảnh mà trên đó đa số các điểm ảnh không đòi hỏi phải được xử lý.
Đối với những ảnh như vậy, mẫu có thể được chia ra thành các phần và ấn
định cho từng bộ điều khiển. Mỗi một điều khiển hoạt động trên các điểm ảnh
trong phần của nó một cách lần lượt, và khi các bước đã hoàn thành, nó đợi
đến khi tất cả các bộ điều khiển khác hoàn thành trên cùng bước như vậy để
cho các bộ điều khiển có thể được tiến hành đồng thời.
Thuật toán này chủ yếu đảm bảo tính liên thông của xương bằng cách
phát hiện và gán các điểm bội M cho xương S rồi tìm và gán cho S các điểm
ảnh thích hợp để liên kết M với bên trong của P. Vì điều này có thể thu được
các xương có độ dày không thích hợp khi P không đảm bảo rằng làm mảnh
được đa số, do đó phải đan xen xoá đi được các điểm không bội từ biên C và
giữ lại phần S. Đồng thời, biên được sử dụng để xác định xem một điểm có
phải biên sẽ phải :
a) coi như nhiễu và không được ghi nhãn là bội, hay
b) được quan tâm đến độ lồi và ấn định cho S là chẵn dù nó là không đa. Điều
này được hoàn thiện bởi việc tính toán n mã của các điểm biên từ mã xích
Freeman nhận được trong dò biên. Mã ci của điểm ảnh pi là khác với mã xích
pi , và với n > 1, mã n
c in = nci +
k
n
=
−∑
1
1
(n-k)(ci - k + ci + k)
xác định độ cong của đường biên tại pi. Giá trị của ci được sử dụng để xác
định a), và nếu c in vượt quá ngưỡng thì pi được gán cho S để nó có thể biểu
diễn độ lồi có nghĩa. Một cách tự nhiên, nếu như ngưỡng có giá trị nhỏ hơn,
thì thuật toán này sẽ nhạy cảm với những chỗ đường biên lồi ra.
Đồ án tôt nghiệp Tìm hiểu phương pháp làm mảnh
ảnh
Sinh viên Hà Đức Kiên - CT702 Trang
18
Khái niệm điểm bội được phát triển theo một quan điểm khác, nó được
xem như là đối lập với những đường cong đơn giản. Trong mặt phảng liên tục,
một đường cong (kín) được gọi là đơn giản nếu và chỉ nếu nó không bao giờ
cắt chính nó; bởi thế đường cong đơn giản chia mặt phẳng thành hai phần liên
thông gọi là bên trong và bên ngoài. Điều này cũng được mở rộng trên đường
biên C của một mẫu số P cho một mẫu đơn liên thông và cho một mẫu đa liên
thông. Đặc biệt C được coi là đơn giản, qui định rằng nó không chạm hay gối
lên chính nó, và một khái niệm tổng thể được tìm ra tương đương với những
điều kiện địa phương. Nếu chúng ta coi P - C là bên trong của C và P là bên
ngoài của C, thì C là đơn giản, qui ước rằng mọi điểm p trong C đều phải thoả
mãn các điều kiện sau:
A1: N(p) ∩ C gồm có một thành viên (8_liên thông) nằm trong và một
thành viên (4_liên thông) nằm ngoài.
A2: N(p) ∩ C có chứa ít nhất hai điểm ảnh theo chiều ngang hay theo
chiều dọc: một thuộc bên trong, một thuộc bên ngoài.
Các điểm ảnh thoả mãn các điều kiện A1 và A2 được gọi là điểm ảnh
thường, còn những cái không phải là thường thì đồng nghĩa với điểm bội trên
các đường biên cánh cung khác trùng hay kề nhau. Xa hơn nữa, do A1 phải
tính toán phức tạp nên tương đương với A1, A2 ta có, các điểm ảnh p là bội
nếu nó thoả mãn ít nhất một trong các điều kiện sau:
A3: Các điểm ảnh p hay dọc hay ngang thì cứ một thuộc P - C một
thuộc P - C .
A4: N(p) có 3 điểm liên tiếp ở giữa mà một là láng giềng chéo và thuộc
vào C, hai điểm còn lại thuộc vào P .
Các điều kiện A3 và A4 có những thuận lợi của các điều kiện địa
phương mà được kiểm tra rất dễ dàng một khi các điểm biên được định vị.
Đồ án tôt nghiệp Tìm hiểu phương pháp làm mảnh
ảnh
Sinh viên Hà Đức Kiên - CT702 Trang
19
Bằng cách kiểm tra các điểm bội trên sự biến đổi 4_khoảng cách của P, mỗi
đường biên kế tiếp được xác định bởi nhãn của nó trên biến đổi khoảng cách,
do đó làm mảnh có thể được hoàn thành trên một loạt. Trong suốt quá trình
kiểm tra này, các láng giềng của một điểm ảnh đã bị xoá đã được kiểm tra rồi
nhưng vẫn phải kiểm tra lần nữa để xác minh xem chúng có bị trở thành điểm
ảnh bội do việc bắt buộc phải giữ tính liên thông không. Xương bao gồm tất
cả các điểm bội đã bị xoá, và nó có thể giảm độ dày đơn vị.
2.1.4. Thuật toán của Kwok
Các thuật toán được nói ở trên thường dựa trên việc kiểm tra các điểm
biên để xoá đi hay giữ lại. Một cách cài đặt khác để thu được xương là
từ việc tạo sinh biên hay tạo sinh lặp một đường biên mới tồn tại bên trong
cho đến khi chỉ còn lại xương . Quá trình này được dựa trên hướng của các
điểm biên. Khi các điểm biên được dò theo một thứ tự, ba điểm liên tiếp sẽ tạo
nên một góc θ với đỉnh là điểm p hiện thời. Các điểm trong của N(p) gần nhất
với phân giác của góc θ được coi như một điểm trên đường biên tiếp theo, và
p được xoá đ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top