Download miễn phí Báo cáo Công tác quản lý lao động tại nhà máy thuốc lá Thăng long





MỤC LỤC
 
Trang
Mở đầu 1
Chương I: Tình hình đặc điểm chung của nhà máy thuốc
lá Thăng Long 2
1.Lịch sử hình thành và phát triển của nhà máy thuốc lá Thăng Long 2
2.Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 3
3.Cơ cấu sản xuất của nhà máy thuốc lá Thăng Long 4
4. Đặc điểm qui trình sản xuất công nghệ kỹ thuật sản xuất thuốc lá bao 5
5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của nhà máy thuốc lá Thăng Long 6
 
Chương II: Thực trạng công tác quản lý và sử dụng lao động
tại nhà máy thuốc lá Thăng Long 12
1.Cơ cấu lao động tại nhà máy thuốc lá Thăng Long. 12
2. Công tác tuyển chọn lao động tại nhà máy. 15
3.Bố trí sử dụng lao động tại nhà máy 17
4.Kích thích vật chất, tinh thần 26
5.Đào tạo bồi dưỡng cán bộ công nhân viên 34
6.Bảo hộ lao động tại nhà máy 36
7.Nhận xét chung 37
 
Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và
sử dụng lao động tại nhà máy thuốc lá Thăng Long. 39
1.Phương hướng và mục tiêu phát triển của nhà máy 39
2.Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác tổ chức
quản lý lao động tại nhà máy thuốc lá Thăng Long 40
 
Kết luận. 45
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

18%
Công nhân kỹ thuật
816
69,39%
821
69,22%
5
(-0,17%)
Lao động phổ thông
150
12,84%
150
12,65%
0
(-0,19%)
Qua kết cấu lao động theo trình độ của nhà máy ta thấy trong 10 lao động tăng thêm năm 2002 có tới 3 người có trình độ đại học chiếm 30% trong tổng số lao động tăng thêm và 2 người có trình độ trung cấp chiếm 20% trong tổng số lao động tăng thêm. Mặt khác, năm 2001 tỷ trọng công nhân kỹ thuật là cao nhất chiếm 69,39% trong tổng số lao động đến năm 2002 đã giảm xuống 69,22%, lao động phổ thông từ 12,84% trong tổng số lao động đã giảm xuống còn 12,65%. Điều này thể hiện một sự điều chỉnh hợp lý hoá cơ cấu lao động của nhà máy khi nhà máy đưa các dây truyền tự động sản xuất vào.
Nhà máy thuốc lá Thăng long đang từng bước hoàn thiện hơn cơ cấu lao động để phù hợp với quy mô sản xuất, quy trình công nghệ và môi trường lao động của nhà máy để nhà máy có thể thực hiện những bước tiến xa hơn của mình.
2. Công tác tuyển chọn lao động tại nhà máy.
Là một doanh nghiệp sản xuất đang tiến tới cơ khí hoá và tự động hoá nên công tác tuyển chọn lao động của nhà máy cũng ngày càng có nhiều quy định chặt chẽ hơn về trình độ, khả năng và sức khoẻ của người lao động .
2.1.Trình tự tuyển chọn lao động.
Thành lập hội đồng tuyển chọn
Thông báo trực tiếp với các cơ sở đào tạo
Thu nhận hồ sơ
Thông báo nội bộ
Kiểm tra hồ sơ
Tiến hành thi tuyển
Kiểm tra sức khỏe
Ra quyết định
2.2.Các bước tuyển chọn lao động.
2.2.1.Thành lập hội đồng tuyển chọn lao động.
Cơ cấu của hội đồng tuyển chọn lao động gồm:
*Một người thay mặt cho ban giám đốc
*Một cán bộ tổ chức của nhà máy
*Một cán bộ chuyên môn của nhà máy
*Một người thay mặt cho đơn vị cần sử dụng lao động sau tuyển chọn.
Các thành viên được tuyển chọn vào hội đồng tuyển chọn phải đảm bảo các yếu tố: khách quan, trung thực, không có mối quan hệ với các ứng viên để hạn chế mặt tiêu cực đồng thời thu được kết quả công việc là tốt nhất.
2.2.2.Thông báo nội bộ.
Việc thông báo nội bộ nhằm mục đích: nhờ người ngay trong nhà máy giới thiệu và tuyển chọn ngay người trong nhà máy.
Việc thông báo nội bộ có ưu điểm là giảm bớt chi phí thông báo của nhà máy qua các phương tiện thông tin đại chúng và lao động của nhà máy không tăng thêm. Bên cạnh đó là việc tạo ra sự thi đua rộng rãi giữa các nhân viên đang làm việc, kích thích họ làm việc tốt hơn. Nhân viên của nhà máy sẽ mau chóng thích nghi với điều kiện làm việc vì họ đã hiểu mục tiêu của nhà máy nên sẽ nhanh chóng tìm ra cách đạt mục tiêu đó. Hơn nữa nhân viên của nhà máy đã được thử thách về lòng trung thành, thái độ nghiêm túc trung thực, tinh thần trách nhiệm.
2.2.3.Thông báo trực tiếp với các cơ sở đào tạo.
- Việc thông báo trực tiếp với các cơ sở đào tạo sẽ giúp cho công việc tuyển chọn lao động của nhà máy thuận lơị hơn, kết quả thu được sẽ tốt hơn. Do các cơ sở đào tạo sẽ giới thiệu người phù hợp, có chuyên môn đáp ứng với yêu cầu của nhà máy đưa ra và nhà máy cũng có thể quan sát trực tiếp khả năng lao động thực tế của người tuyển chọn trước khi nhận hồ sơ.
2.2.4.Thu nhận và nghiên cứu hồ sơ.
- Tất cả các hồ sơ xin việc đều phải ghi vào sổ xin việc, có phân loại cẩn thận nhằm đem lại thuận tiện cho việc sử dụng sau này.
- Mỗi ứng viên phải có một hồ sơ riêng gồm:
Đơn xin việc
Các văn bằng chứng chỉ tốt nghiệp
Sơ yếu lý lịch cá nhân
- Do yêu cầu về kỹ thuật và môi trường lao động của nhà máy ảnh hưởng tới sức khoẻ của người lao động nên yêu cầu các ứng viên phải đáp ứng đủ các điều kiện: Trình độ học vấn, kinh nghiệm công tác, khả năng tri thức, mức độ tinh thần, sức khỏe phải phù hợp với công việc đang tuyển chọn lao động. ứng viên phải có sự khéo léo chân tay hay trình độ lành nghề, là người có đạo đức, yêu công việc, nhiệt tình với công việc được giao.
- Trong quá trình nghiên cứu hồ sơ khi có các ứng viên không đảm bảo đủ các yêu cầu của công việc thì không phải làm tiếp các thủ tục khác trong tuyển dụng.
2.2.5.Tiến hành thi tuyển.
- Đây là bước nhằm chọn ra ứng viên xuất sắc nhất.
- Nhà máy tiến hành phỏng vấn trực tiếp các ứng viên về phương diện cá nhân như đặc điểm về tính cách, khí chất diện mạo, lòng yêu nghề ...
- áp dụng hình thức kiểm tra sát hạch để đánh giá ứng viên về các kiến thức cơ bản, khả năng thực hành dưới dạng bài thi, bài tập thực hành.
2.2.6.Kiểm tra sức khoẻ.
- Là khâu rất quan trọng, đặc biệt là đối với các lao động trực tiếp của nhà máy . Do vậy, những ứng viên có đủ các yếu tố: trình độ học vấn, thông minh, tư cách đạo đức... nhưng không có sức khỏe thì không tuyển dụng được.
2.2.7.Ra quyết định.
- Trưởng phòng nhân sự viết đơn đề nghị sau đó chuyển lên giám đốc nhà máy ra quyết định tuyển dụng hay hợp đồng lao động .
* Sau khi trở thành nhân viên của nhà máy , các nhân viên mới luôn được tạo một môi trường làm việc tốt giúp họ nhanh chóng làm quen với nhà máy , các chính sách, nội qui chung, điều kiện làm việc, thời gian, ngày nghỉ, chế độ khen thưởng, kỷ luật an toàn lao động. Trở thành nhân viên nhà máy thuốc lá Thăng long họ sẽ được làm việc trong một môi trường tuy khắc nghiệt nhưng ấm áp tình người bởi sự quan tâm giúp đỡ lẫn nhau giữa các cán bộ công nhân viên và sự quan tâm sâu sắc của ban lãnh đạo nhà máy.
3. Bố trí và sử dụng lao động.
Để đạt được vị trí đầu đàn của ngành thuốc lá Việt nam, vai trò của quản trị lao động trong nhà máy rất quan trọng.
- Việc phân công lao động đòi hỏi phải theo đúng mục đích ban đầu của công tác tuyển chọn, đúng năng lực sở trường và nguyện vọng của người lao động . Bởi khi phân công đúng người đúng việc vừa có thể kích thích người lao động làm việc với trách nhiệm và tinh thần sáng tạo cao nhất vừa có thể thực hiện đúng với công việc đã đề ra.
- Đảm bảo việc làm cho người lao động , nhà máy đã sử dụng một cách hợp lý , triệt để số lượng, chất lượng, thời gian và cường độ lao động của các lao động trong nhà máy. Điều này đã thể hiện rất rõ trong công việc phân bổ định mức lao động của nhà máy trong một ca sản xuất.
3.1. Phân xưởng sợi (cho một ca sản xuất).
Bảng định mức lao động của phân xưởng sợi
TT
Tên công việc
Bậc thợ
Cộng
3/6
4/6
5/6
3/7
4/7
5/7
Kỹ sư
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
I
Dây chuyền sản xuất chính
A
Bộ phận dây chuyền
1
Khâu phối chế
2
1
3
2
Máy hấp chân không
6
1
7
3
Máy cắt ngọn
20
1
21
4
Máy dịu lá
1
1
5
Máy dịu ngọn
1
1
6
Máy đánh lá
1
1
7
Máy gia liệu
1
1
8
1
1
9
Thùng chứa lá
1
1
10
Máy thái lá
1
1
2
11
Pha chế phẩm
2
2
12
Máy sấy sợi lá
1
1
13
Máy dịu cuộng
1
1
14
Máy chứa cuộng
1
1
15
Máy hấp cân cuộng
1
1
16
Máy thái cuộng
1
1
2
17
Máy trương nở sợi cuộng
1
1
18
Máy sấy sợi cuộng
1
1
19
Thùng chứa sợi cuộng
1
1
20
Nhà bụi
1
1
2
21
Máy phun hương
1
1
22
Thùng trữ sợi
1
1
23
Máy phun hương Menthol
1
1
24
Ra...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top