Download miễn phí Đề tài Kiện toàn tổ chức bộ máy quản lý thuế đáp ứng yêu cầu cải cách và hiện đại hoá ngành thuế





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN NỘI DUNG 2
Chương I : Một số vấn để chung về tổ chức bộ máy quản lý thuế: 2
1.1/ Vai trò của tổ chức bộ máy quản lý thuế 2
1.1.1/ Khái niệm tổ chức bộ máy thuế: 2
1.1.2/ Vai trò của tổ chức bộ máy quản lý thuế: 3
1.2/ Cơ sở khoa học để tổ chức bộ máy quản lý thuế: 4
1.2.1/ Nguyên tắc quản lý hành chính Nhà nước: 4
1.2.2/ Chức năng,nhiệm vụ,quyền hạn của cơ quan Thuế các cấp: 5
1.2.3/ Chính sách thuế và quy trình nghiệp vị quản lý thuế: 7
1.2.4/ Đặc điểm đối tượng nộp thuế: 8
1.2.5/ Ưu nhược điểm của cơ cấu tổ chức quản lý thuế hiện hành: 8
1.2.6/ Vị trí địa lý: 8
1.3/ Một số mô hình tổ chức quản lý thuế trên thế giới: 9
1.3.1/ Mô hình quản lý thuế theo sắc thuế: 9
1.3.2/ Mô hình tổ chức bộ máy theo nhóm đối tượng nộp thuế: 10
1.3.3/ Mô hình tổ chức bộ máy theo chức năng: 12
1.3.4/ Mô hình kết hợp giữa các nguyên tắc quản lý thuế: 13
Chương II: Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý thuế những năm trở lại đây 14
2.1/ Giai đoạn cải cách thuế bước I, II (tổ chức bộ máy theo nghị định 281/HĐBT ngày 7/8/1990): 14
2.2/ Tổ chức bộ máy theo quyết định 218/2003/QĐ-TTg ngày 28/10/2003. 16
Chương III: Kiện toàn tổ chức bộ máy quản lý thuế theo chương trình cải cách và hiện đại hoá ngành thuế: 20
3.1/ Tổ chức bộ máy quản lý thuế theo chức năng: 20
3.2/ Mục tiêu, yêu cầu và điều kiền để tổ chức bộ máy quản lý thuế theo chức năng: 21
3.2.1/ Mục tiêu, yêu cầu: 21
3.2.2/ Các điều kiện cơ bản để thực hiện tổ chức quản lý thuế theo chức năng: 22
3.3/ Nội dung kiện toàn tổ chức bộ máy theo chức năng: 23
3.3.1/ Về chức năng nhiệm vụ: 23
3.3.2/ Về tổ chức bộ máy: 24
3.4/ Một số thông tin khác và thành tựu bước đầu thực hiện 27
3.5/ Các giải pháp đề xuất trong quá trình thực hiện 30
3.5.1/Tổ chức bộ máy quản lý thuế và chức năng, nhiệm vụ quản lý Thuế của cơ quan Thuế các cấp 30
3.5.2/ Công tác tổ chức cán bộ 32
KẾT LUẬN 33
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

c hiện các chức năng và nhiệm vụ quản lý thuế. Thông thường, ở các vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, số lượng và quy mô của đối tượng nộp thuế nhỏ nên tổ chức bộ máy quản lý thuế thường gọn nhẹ hơn.
Để xây dựng được cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý thuế phù hợp, hiệu lực và hiệu quả, trong quá trình nghiên cứu hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý của cơ quan thuế các cấp, cần kết hợp tất cả các yếu tố nêu trên.
1.3/ Một số mô hình tổ chức quản lý thuế trên thế giới:
Mô hình tổ chức quản lý thuế là khái quát bộ máy quản lý thuế theo một nguyên tắc cơ bản nhất, bao trùm và chi phối việc xác định số lượng các bộ phận, chức năng, nhiệm vụ quản lý thuế của từng bộ phận trong cơ cấu tổ chức. Các nhà nghiên cứu chính sách và quản lý thuế đã tổng kết các mô hình tổ chức quản lý thuế đã được các nước trên thế giới áp dụng và đánh giá các mô hình như sau:
1.3.1/ Mô hình quản lý thuế theo sắc thuế:
Là mô hình lấy việc quản lý theo sắc thuế là nguyên tắc bao trùm. Theo đó, cơ cấu tổ chức bao gồm các bộ phận (gọi chung là phòng) quản lý một hay một số loại thuế cụ thể (VD: Phòng thuế thu nhập; phòng thuế GTGT; thuế TTĐB.. ) Đặc điểm cơ bản của mô hình này là mỗi phòng thực hiện tất cả các chức năng để quản lý các loại thuế mà phòng đó chịu trách nhiệm.
Ưu điểm:
- Tạo điều kiện để chuyên sâu quản lý từng sắc thuế cụ thể, hiểu rõ phương pháp quản lý sắc thuế một cách hiệu quả nhất, cho phép từng phòng tự phát triển các chương trình chuyên sâu phù hợp nhất theo yêu cầu quản lý của từng sắc thuế.
- Phản ứng kịp thời với những thay đổi của luật thuế hay những biện pháp quản lý đối với từng sắc thuế (chỉ phải thay đổi thay đổi trong một phòng quản lý sắc thuế đó), đặc biệt là khi có sắc thuế mới phát sinh.
- Mô hình này thuận lợi và phù hợp với các nước có môi trường tài chính không ổn định và thủ tục quản lý thuế đối với từng loại thuế khác nhau.
Nhược điểm:
- Chi phí quản lý cao, hiệu suất quản lý thấp vì chức năng quản lý bị chồng chéo giữa các bộ phận. Mỗi bộ phận đều phải thực hiện đầy đủ các chức năng quản lý trong khi có những chức năng có thể chỉ do một bộ phận quản lý hay mỗi bộ phận phải có một hệ thống chương trình phần mềm riêng phục vụ quản lý...
- Gây khó khăn trong việc tuân thủ luật thuế của đối tượng nộp thuế vì để hiểu và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế, họ phải cần đến sự hỗ trợ của nhiều bộ phận trong cùng một cơ quan thuế. Dẫn đến chi phí tuân thủ pháp luật của đối tượng nộp thuế và của cơ quan thuế cao.
- Dễ bị xảy ra sự thông đồng giữa đối tượng nộp thuế và cán bộ quản lý thuế do mỗi phòng hoạt động độc lập và tự chủ với các phòng khác, làm cho sự kiểm tra chéo giữa các phòng kém hiệu quả.
1.3.2/ Mô hình tổ chức bộ máy theo nhóm đối tượng nộp thuế:
Là mô hình lấy quản lý theo nhóm đối tượng nộp thuế là nguyên tắc bao trùm. Theo đó cơ cấu tổ chức bao gồm các bộ phận (phòng) quản lý theo nhóm đối tượng nộp thuế. Ở một số nước phân loại nhóm đối tượng theo quy mô. Một số nước khác phân loại nhóm đối tượng nộp thuế theo ngành nghề kinh doanh hay theo hình thức sở hữu. Từ đó, hình thành các phòng quản lý thu thuế theo đối tượng (Phòng quản lý thuế các doanh nghiệp lớn, phòng quản lý thuế các doanh nghiệp vừa, nhỏ; hay phòng quản lý thuế ngành công nghiệp, phòng quản lý thuế ngành hàng không, điện lực... hay phòng quản lý thuế khu vực kinh tế quốc doanh, phòng quản lý thuế khu vực kinh tế dân doanh...)
Ưu điểm:
- Đáp ứng yêu cầu quản lý thuế phù hợp với đặc điểm của từng loại đối tượng nôpl thuế.
- Tạo điều kiện thực hiện phương pháp quản lý và phân bổ nguồn nhân lực phù hợp với những rủi ro về quản lý thuế đối với các nhóm đối tượng nộp thuế khác nhau, tạo ra sự an toàn cho cho việc thu ngân sách. Ví dụ phòng quản lý các đối tượng nộp thuế lớn thường được bố trí những cán bộ có năng lực, có trình độ và kinh nghiệm quản lý cao nhằm giám sát chặt một số đối tượng có số thu lớn. Sự sắp xếp này nhằm tạo ra những biện pháp quản lý phù hợp với một nhóm đối tượng nộp thuế đặc biệt, nâng cao hiệu quả quản lý đối với các nguồn thu lớn của Ngân sách nhà nước.
- Tạo căn cứ để quy trách nhiệm rõ ràng đối với từng bộ phận quản lý trong trường hợp xẩy ra thất thu thuế hay không hoàn thành nhiệm vụ thu ngân sách. Ví dụ: khi xảy ra thất thu thuế ở một loại doanh nghiệp hay một ngành nghềnào đó thì có thể quy ngay trách nhiệm thuộc phòng nào.
Nhược điểm:
Không đáp ứng được yêu cầu quản lý thuế khi số lượng và quy mô của đối tượng nộp thuế thường xuyên ra tăng, loại hình sản xuất kinh doanh ngày càng đa dạng, phức tạp, phạm vi hoạt động kinh doanh ngày càng rộng và trên nhiều lĩnh vực thuộc nhiều hình thức sở hữu khác nhau.
Dễ xảy ra sự không thống nhất trong việc chỉ đạo các luật thuế, các biện pháp quản lý của cùng một săc thuế nhưng đối với các đối tượng nộp thuế khác nhau, tạo ra sự không công bằng về thuế giữa các đối tượng về thuế.
Chi phí quản lý cao do mỗi bộ phòng đều phải thực hiện đầy đủ các chức năng quản lý đối với nhóm đối tượng nộp thuế do phòng quản lý.
Dễ dẫn đến quản lý chuyên quản khép kín, móc ngoặc, tham nhũng, tiêu cực nếu không có sự giám sát chặt chẽ, kiểm tra thường xuyên.
1.3.3/ Mô hình tổ chức bộ máy theo chức năng:
Là mô hình chức năng c\quản lý thuế làm nguyên tắc bao trùm. Theo đó, cơ cấu tổ chức bao gồm các bộ phận thực hiện một hay một số chức năng nhất định trong quy trình quản lý thuế như: Phòng tuyên truyền và hỗ trợ đối tượng nộp thuế, phòng xử lý tờ khai và dữ liệu về thuế, phòng cưỡng chế và quản lý thu nợ, phòng thanh tra thuế …
Ưu điểm:
Thích ứng với mọi thay đổi về chính sách thuế và đối tượng nộp thuế.
Hiệu quả lý cao do công tác quản lý được chuyên môn hoá, chuyên sâu, chuyên nghiệp theo từng chức năng. Đặt biệt nếu kết hợp với quản lý thuế theo quy mô đối tượng nộp thuế thì hiệu quả sẽ càng cao hơn.
Tạo điều kiện cho đối tượng nộp thuế nâng cao tính tự giác và giảm chi phí tuân thủ luật thuế của đối tượng nộp thuế, giảm chi phí quản lý cho cơ quan thuế.
Giảm thiểu hiện tượng tiêu cực, tham nhũng trong cơ quan quản lý thuế do sự kiểm tra, giám sát của các bộ phận khác nhau trong quy trình quản lý thuế.
Nhược điểm:
Chưa hoàn toàn thích ứng trong điều kiện trình độ hiểu biết pháp luật thuế và trình độ tự giác thực hiện nghĩa vụ thuế của người dân nói chung và đối tượng nộp thuế nói riêng còn thấp.Bởi đặc tính phân đoạn trong công tác quản lý dễ dẫn tới việc mỗi bộ phận chức năng chỉ tập trung vào một khía cạnh hẹp của đối tượng nọp thuế và tách biệt với công việc của các bộ phận khác, thiếu bộ phận trong tâm để tập hợp các chức năng quản lý với nhau.Do đó, nếu người đứng đầu cơ quan thuế không quản lý chặt chẽ, cán bộ thuế trách nhiệm khô...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
P Đổi mới, kiện toàn tổ chức và nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động Kiểm lâm giai đoạn 2012 - 2020. Tài liệu chưa phân loại 0
R Tiểu luận: xây dựng, kiện toàn bộ máy chính quyền cấp xã để trực tiếp tổ chức, vận động nhân dân thự Văn hóa, Xã hội 0
D xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm đối với nhà hàng không đủ điều kiện an toàn thực phẩ Luận văn Luật 0
F Phát triển nhân lực kỹ sư an toàn thông tin của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Luận văn Kinh tế 0
M Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Dầu khí Toàn cầu (GP. Bank) trong điều kiện hội Luận văn Kinh tế 0
T ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG KINH DOANH THỨC ĂN ĐƯỜNG PHỐ TẠI THÀNH PHỐ NHA TRANG Nông Lâm Thủy sản 0
S Kiện toàn hệ thống chính trị cấp xã nhằm tăng cường ổn định chính trị - xã hội ở nông thôn vùng Đồng Văn hóa, Xã hội 0
T Truyền thông chính trị trong điều kiện toàn cầu Văn hóa, Xã hội 2
T Vấn đề nảy sinh và hướng giải quyết trong quá trình quản trị NNL trong điều kiện toàn cầu hoá về kin Quản trị Nhân lực 0
T Tổng quan về mạng toàn quang ( All-Optical Network ) cấu hình , các linh kiện và thiết bị cơ bản Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top