Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính bảo hiểm xã hội ở Việt Nam





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .1
PHẦN I : LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH BẢO HIỂM XÃ HỘI .3
I. MỘT SỐ NỘI DUNG CHÍNH VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI .3
1. Khái niệm Bảo Hiểm Xã Hội . 3 2. Những nguyên tắc cơ bản của BHXH .4
3. Các chế độ BHXH 5
4. Cấp độ thực hiện BHXH .6
II. QUỸ VÀ QUẢN LÝ QUỸ TÀI CHÍNH BHXH .7
1. Khái quát chung về nguồn quỹ BHXH 7
1.1 Nguồn quỹ BHXH .8
1.2 Phân loại nguồn quỹ BHXH .8
2. Quản lý tài chính BHXH 9
2.1 Quản lý thu BHXH 9
2.2 Quản lý chi trợ cấp các chế độ BHXH 11
2.3 Quản lý chi hoạt động bộ máy BHXH 12
2.4 Quản lý hoạt động đầu tư quỹ BHXH .12
2.5 Cân đối thu chi quỹ BHXH .13
PHẦN II : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BHXH VIỆT NAM. .15
1. Quá trình hình thành BHXH Việt Nam .15
2. Quy chế tổ chức và hoạt động của BHXH Việt Nam .18
2.1 Chính sách BHXH áp dụng từ năm 1995 .18
2.2 Tổ chức bộ máy cơ quan BHXH Việt Nam .19
II. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH BHXH Ở VIỆT NAM 22
1. Giai đoạn trước năm 1995 22
1.1 Quản lý tài chính của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội 22
1.2 Quản lý tài chính của Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam .24
2. Giai đoạn sau năm 1995 .25
2.1 Quản lý thu BHXH .26
2.2 Quản lý chi trợ cấp các chế độ BHXH 35
2.3 Quản lý chi hoạt động bộ máy BHXH .41
2.4 Quản lý hoạt động đầu tư quỹ BHXH .44
2.5 Quản lý cân đối thu chi quỹ BHXH 48
3. Đánh giá về công tác quản lý tài chính ở Việt Nam .50
3.1 Những thành tựu .50
3.2 Những hạn chế 52
PHẦN III : GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH BHXH ĐẾN 2010 .53
1. Kiện toàn hệ thống pháp luật về BHXH .53
2. Mở rộng đối tượng tham gia BHXH .54
3. Quản lý quỹ BHXH .55
4. Vấn đề hoạt động đầu tư quỹ 56
II. GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH BẢO HIỂM XÃ HỘI Ơ VIỆT NAM .57
1. Hoàn thiện cách quản lý thu .57
2. Hoàn thiện cách quản lý chi .59
3. Nâng cao hiệu quả chi hoạt động bộ máy 61
4. Khẳng định rõ vai trò của hoạt động đầu tư .62
5. Giải pháp nhằm cân đối quỹ BHXH dài hạn 63
KẾT LUẬN .66
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .67
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hu BHXH không áp dụng đối với người lao động hợp đồng dưới 3 tháng, do vậy một số doanh nghiệp trốn tránh không thực hiện đóng BHXH cho người lao động bằng cách chỉ kí hợp đồng lao động 3 tháng một.
- Do một số người lao động chưa nhận thức đúng hay chưa đầy đủ về quyền lợi mà mình được hưởng khi tham gia BHXH. hay cũng có thể do một số người lao động sợ mất việc làm mà không dám đề đạt yêu cầu đối với người sử dụng lao động về quyền lợi BHXH cho bản thân. Đây là trường hợp khá phổ biến đối với lực lượng lao động khu vực ngoài quốc doanh.
Nhìn chung, số lượng người lao động khu vực ngoài quốc doanh rất đông đảo nhưng số lao động được tham gia BHXH rất hạn chế, nếu không nói là quá thấp nếu tính trên tổng số người lao động thuộc khu vực này. Qua bảng số liệu sau ta sẽ thấy rõ hơn.
Bảng 2 : Số lao động tham gia BHXH thuộc khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh từ năm 1995 – 2002 ( chưa kể lực lượng vũ trang)
Năm
Số ngưòi lao động tham gia cả nước (người)
Số người lao động thuộc khối DNNQD(người)
Tỷ trọng
(%)
1995
2 275 298
30 063
1,32
1996
2 812 444
56 280
1,99
1997
3 162 352
84 058
2,66
1998
3 292 244
122 685
3,73
1999
3 557 397
181 529
5,10
2000
3 842 727
207 789
5,41
2001
4 403 870
257 662
5,85
2002
4 731 721
319 948
6,76
Qua bảng 2 ta thấy rõ số lao động thuộc khối doanh nghiệp các doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn ít ỏi, chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng số lao động tham gia của cả nước. Năm 1995 chỉ có 30 063 người song về sau đã tăng dần về số tuyệt đối, cuối năm 2002 lên tới 319 948 người tăng lên 10,64 lần số người lao động tham gia năm 1995. Tỷ trọng cơ cấu tham gia BHXH có tăng song vẫn ở tỷ lệ thấp. Hơn thế nữa số lao động thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc tại khối này, số người lao động thực sự được tham gia còn quá ít, còn hơn một nửa người lao động làm việc trong khối này không được tham gia vì nhiều lý do khác nhau. Có thể thấy một số nguyên nhân chính sau:
- BHXH Việt Nam không có thẩm quyền thanh tra kiểm tra và sử phạt đối với những đơn vị hay cá nhân có hành vi vi phạm về quản lý lao động.
- Nếu bị phát hiện vi phạm quyền tham gia BHXH của người lao động, đơn vị chỉ bị cơ quan có thẩm quyền xử phạt hành chính ở mức rất thấp (400 ngàn đồng).
- Thực trạng những Công ty “ma” ở nước ta nghĩa là nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh chỉ có giấy phép nhưng thực tế không hoạt động.
- Nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh lẩn trốn bằng cách ký hợp đồng lao động dưới 3 tháng hay đăng ký lao động ít hơn 10 lao động.
- Cơ quan BHXH lại không có chức năng kiểm tra yêu cầu các doanh nghiệp phải tham gia BHXH.
- Hệ thống pháp luật điều chỉnh những vấn đề việc làm, tiền lương chưa đầy đủ và đặc biệt còn có sự kiểm tra của cơ quan có chức năng nên việc thực hiện BHXH của người lao động doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn hạn chế.
Tuy còn nhiều tồn tại trong việc triển khai BHXH đối với người lao động khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh, song tốc độ tăng quy mô người lao động tham gia BHXH ở khối này vẫn là mạnh nhất. Năm 2001 có 257 662 người lao động tham gia BHXH tăng 24% tương đương với 49 873 người trong khi đó khối doanh nghiệp nhà nước chỉ tăng với tốc độ 3,5% và khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng với tốc độ rất khiêm tốn 1,8%.
2.1.2 Quản lý tiền thu BHXH.
Thực hiện điều lệ BHXH hiện hành điều 39 và điều 40 quy định ”việc tổ chức thu BHXH do tổ chức BHXH Việt Nam thực hiện ” và “ quỹ BHXH Việt Nam được quản lý thống nhất theo chế độ quản lý của nhà nước, hoạch toán độc lập và được nhà nước bảo hộ”. Quỹ BHXH duy nhất được hình thành và quản lý tại BHXH Việt Nam. Trên cơ sở xác định chính xác và quản lý chặt chẽ các đối tượng phải thu BHXH, cơ quan BHXH phải quản lý số tiền thu được theo đúng chế độ thống kê và kế toán hiện hành của nhà nước đối với các đơn vị sự nghiệp. Quản lý thu được tiến hành như sau:
- Cơ quan bảo hiểm cấp cơ sở sau khi thu phí bảo hiểm của các đối tượng phải chuyển về kho bạc cùng cấp. Đồng thời phải báo cáo cơ quan BHXH tỉnh thành và ngành. Kho bạc huyện chuyển đến kho bạc tỉnh và kho bạc cấp tỉnh thành phải thông báo cho cơ quan BHXH cùng cấp. Những đối tượng phải thu thuộc cấp tỉnh thành, ngành đảm nhiệm BHXH cấp này cũng phải nộp qua kho bạc cùng cấp và thông báo cho cơ quan BHXH trung ương đến BHXH Việt Nam.
- Đối lập với phần thu là phần chi hàng năm cơ quan BHXH các cấp lập kế hoạch thu. Kế hoạch này phải lập chặt chẽ sát thực tế cấp dưới phải trích cấp trên duyệt, cơ quan BHXH Việt Nam là đầu mối quan trọng tính toán cân đối số thu và số chi để từ đó có kế hoạch đầu tư đúng hướng và hợp lý. Hàng năm NSNN bù thiếu cho BHXH theo đúng kế hoạch mà các cơ quan thẩm quyền xét duyệt. Số tiền này nằm ở Kho bạc trung ương nhưng được chuyển vào tài khoản của BHXH Việt Nam. Bộ Tài chính thông báo cho BHXH biết.
Với sự phân cấp rành mạch rõ ràng như vậy, trong thời gian qua BHXH Việt Nam đã đảm bảo được phương châm : thu đúng thu đủ, kịp thời. Mặt khác trên cơ sở nguyên tắc có đóng mới được hưởng đã đặt ra yêu cầu có tính chất quyết định đối với công tác thu nộp BHXH vì nếu không thu được BHXH thì không có nguồn để chi trợ cấp các chế độ BHXH cho người lao động khi quỹ BHXH được hoạch toán độc lập để giảm bớt gánh nặng trong NSNN.
Trong thời gian qua, công tác thu của BHXH đã đạt được kết quả rất đáng trân trọng trong công tác này.
Bảng 3: Tình thu BHXH từ tháng 10 năm 1995 đến tháng 12 năm 2002.
Năm
Số thu BHXH
(Triệu đồng)
Lượng tăng tuyệt đối
(Triệu đồng)
Tốc độ tăng liên hoàn
(%)
1995
788 486
-
-
1996
2 569 733
-
-
1997
3 514 226
944 493
36,75
1998
3 875 956
361 730
10,29
1999
4 186 055
31 099
8,00
2000
5 198 222
1 012 167
24,18
2001
6 348 200
1 149 978
22,12
2002
6 793 700
445 500
7,01
Theo bảng 3 ta thấy, số thu không ngừng tăng qua các năm đặc biệt năm 1997 so với năm1996 đạt tới 36,75% do cơ cấu tổ chức quản lý mới này đã dần ổn định đi vào lề nếp. Năm 1998 tốc độ giảm còn 10,29% do ảnh hưởng của cuộc kinh tế trong khu vực. Nói chung số thu hàng năm đã tăng lên khắc phục dần thất thu nơ đọng BHXH ở các đơn vị. Đây là điều kiện cơ bản đảm bảo sự bảo tồn và tăng trưởng quỹ, để thực hiện chi trợ cấp cho các đối tượng tham gia BHXH. BHXH Việt Nam đã góp phần quan trọng trong việc thực hiện chi trả các chế độ BHXH cho người lao động. Vì vậy còn góp phần tạo điều kiện để đầu tư vào các lĩnh vực kinh tế xã hội cần thiết, góp phần tăng trưởng quỹ BHXH.
Thu luôn đạt thậm chí vượt kế hoạch đề ra gần đây năm 2001 kế hoạch đề ra là 6 200 000 triệu đồng trong năm thu được 6 348 200 triệu đồng, đạt 102,3% kế hoạch.
Năm 2002 kế hoạch đề ra là 6 618 500 triệu đồng trong năm thu được 6 793 700 triệu đồng đạt 102,6% kế hoạch. Với tiến độ như các năm trước cộng với các nỗ lực của BHXH Việt Nam có thể chắc rằng số thu thực tế sẽ đạt kế hoạch đề ra. Để đạt được những kết quả như vậy là do những cố gắng chủ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu của Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp thương mại nhà nước Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp Marketing Mix nhằm tăng cường thu hút thị trường khách sử dụng dịch vụ ăn uống của nhà hàng khách sạn quốc tế Bảo Sơn Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top