tink_private

New Member

Download miễn phí Luận văn Hệ thống tài chính với việc phân tích hoạt động báo cáo tài chính tại Tổng công ty Thép Việt Nam





MỤC LỤC
Lời mở đầu Trang 1
PHẦN THỨ NHẤT
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH
HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP. Trang 3
I.- Hoạt động tài chính và sự cần thiết phải phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp. Trang 3
1. Hoạt động tài chính doanh nghiệp. Trang 3
1.1. Hoạt động tài chính và các chức năng của hoạt động tài chính doanh nghiệp.
1.2 Các mối quan hệ tài chính doanh nghịêp.
2. Sự cần thiết phải phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp. Trang 4
II.- Phương pháp phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp. Trang 4
III. Hệ thống báo cáo tài chính, tài liệu chủ yếu để tiến hành phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp. Trang 5
1. Bảng cân đối kế toán. Trang 5
1.1 Kết cấu của bảng cân đối kế toán.
1.2 Nguyên tắc chung lập bảng cân đối kế toán.
2. Báo cáo kết quả kinh doanh. Trang 6
2.1 Kết cấu của báo cáo kết quả kinh doanh.
2.2 Nguyên tắc chung lập báo cáo kết quả kinh doanh.
3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Trang 8
3.1 Kết cấu báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
3.2 Nguyên tắc chung lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
4. Thuyết minh báo cáo tài chính. Trang 8
4.1 Nội dung của thuyết minh báo cáo tài chính.
4.2 Nguyên tắc lập bản thuyết minh báo cáo tài chính.
IV.- Nội dung phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp. Trang 9
1. Phân tích chung tình hình tài chính doanh nghiệp. Trang 9
1.1 Đánh giá khái quát sự biến động về tài sản và nguồn vốn qua Bảng cân đối kế toán.
1.2 Phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn qua Bảng cân đối kế toán.
1.3 Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
2. Phân tích tình hình vốn ( tài sản ). Trang 11
2.1 Phân tích tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn.
2.11 Kết cấu tài sản lưu động.
2.12 Nguồn vốn hình thành tài sản lưu động.
2.2. Phân tích tình hình tài sản cố định và đầu tư dài hạn.
2.21 Kết cấu tài sản cố định.
2.22 Nguồn vốn hình thành tài sản cố định.
3. Phân tích tình hình nguồn vốn. Trang 13
3.1 Phân tích tình hình nợ phải trả.
3.2 Phân tích tình hình nguồn vốn chủ sở hữu.
4. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán. Trang 13
4.1 Phân tích tình hình thanh toán.
4.11 Phân tích các khoản phải thu.
4.12 Phân tích các khoản nợ phải trả.
4.2 Phân tích khả năng thanh toán.
5. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp. Trang 15
5.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
5.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định.
6. Phân tích hiệu quả và khả năng sinh lời của quá trình sản xuất kinh doanh. Trang 19
7. Dự đoán nhu cầu tài chính Trang 20
PHẦN THỨ HAI.
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM. Trang 22
I. Khái quát chung về tình hình hoạt động tại Tổng công ty Thép Việt Nam. Trang 22
1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Thép Việt Nam. Trang 22
1.1 Quá trình phát triển.
1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động kinh doanh.
1.3 Đánh giá hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Thép Việt Nam.
2. Mô hình tổ chức công tác hạch toán kế toán tại Tổng công ty Thép Việt Nam. Trang 24
II. Phân tích tình hình tài chính tại Tổng công ty Thép Việt Nam. Trang 25
Các báo cáo tài chính của Tổng công ty Thép Việt Nam.
1. Phân tích chung tình hình tài chính của Tổng công ty Thép Việt Nam. Trang 26
1.1 Đánh giá khái quát sự biến động về tài sản và nguồn vốn qua Bảng cân đối kế toán.
1.2 Phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn qua Bảng cân đối kế toán.
1.3 Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
2. Phân tích tình hình vốn ( tài sản ) của Tổng công ty Thép Việt Nam. Trang 29
2.1 Phân tích tình hình vốn lưu động.
2.2 Phân tích tình hình vốn cố định.
3. Phân tích tình hình nguồn vốn của Tổng công ty Thép Việt Nam. Trang 32
3.1 Phân tích tình hình nợ phải trả.
3.2 Phân tích tình hình nguồn vốn chủ sở hữu.
4. Phân tích tìnhh hình thanh toán và khả năng thanh toán của Tổng công ty Thép Việt Nam.
Trang 34
4.1 Phân tích tình hình thanh toán.
4.2 Phân tích khả năng thanh toán.
5. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Tổng công ty Thép Việt Nam. Trang 36
5.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
5.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định.
6. Phân tích hiệu quả và khả năng sinh lời của quá trình sản xuất kinh doanh. Trang 38
7. Dự đoán nhu cầu tài chính tại Tổng công ty Thép Việt Nam năm 1999. Trang 39
PHẦN THỨ BA.
CÁC GỈAI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM. Trang 42
I. Một số ý kiến về hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính. Trang 42
1. Chỉ tiêu vòng quay các khoản phải thu.
2. Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
II. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty Thép Việt Nam.
Trang 44
Lời kết Trang 50
Phụ luc: Mẫu các báo cáo tài chính và bảng biểu phân tích.
Tài liệu tham khảo.
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

5 đồng({ 121.176.378.043đ+ 888.996.235.014 đ + (38.670.411.451 đ + 4.569.833.079 đ ) + 5.146.277.013 đ } + { 550.125.513.408 đ + 382.516.708.565 đ + 51.405.313.712 đ }
So sánh hai vế ta thấy: Vế bên trái < Vế bên phải.
Như vậy, tại thời điểm đầu năm nguồn vốn chủ sở hữu của Tổng công ty không đủ bù đắp cho tài sản dùng trong sản xuất kinh doanh với số tiền là 762.130.381.937 đồng.( 2.042.606.670.285 đ - 1.280.476.288.348 đ). Để bù đắp Tổng công ty đi chiếm dụng vốn của các đơn vị khác mà chủ yếu ở đây là nguồn vốn vay nợ.
Qua cân đối 1 cho thấy so với đầu năm tình hình tài chính cuối năm của Tổng công ty khả quan hơn do giảm nguồn vốn vay là 391.778.429.238 đồng. (1.153.908.811.175 đ - 762.130.381.937 đ)
Phân tích cân đối 2 ta có:
Cân đối 2. Phần B_ Nguồn vốn + Phần A_ Nguồn vốn { Mục I ( 1, 2 ) + Mục II } = Phần A_ Tài sản { Mục I + Mục II + Mục IV + Mục V ( 2, 3 ) + Mục VI } +
Phần B_ Tài sản { Mục I + Mục II + Mục III }.
+ Tại thời điểm đầu năm, Vế bên trái ( nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay) là : 2.586.145.834.739 đồng ({ 1.312.504.287.943 đ }+{ (854.539.923.091 đ + 51.273.520.873 đ ) + 367.828.102.832 đ } ) trong khi Vế bên phải là 2.466.413.099.118 đồng.({ 119.050.580.873 đ + ( -397.500 đ ) + 1.255.971.484.458 đ + (36.264.651.965 đ + 7.240.188.360 đ ) + 2.180.261.929 đ } +{ 554.895.726.070 đ + 490.488.041.712 đ + 81.322.631.251 đ }.
So sánh 2 vế ta thấy: Vế bên trái > vế bên phải.
+ Tại thời điểm cuối năm Vế bên trái ( nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay) là 2.418.576.147.883 đồng.({ 1.280.476.288.348 đ }+ {(807.117.035.926 đ + 50.172.301.709 đ ) + 280.810.521.900 } trong khi Vế bên phải là 2.042.606.670.285 đồng.({ 121.176.378.043 đ + 0 đ + 888.996.235.014 đ + ( 38.670.726.545 đ + 4.569.833.079 đ ) + 5.146.277.013 đ + { 550.125.513.408 đ + 382.516.708.565 đ + 51.405.313.712 đ }.
So sánh 2 vế ta thấy: Vế bên trái > vế bên phải.
Như vậy tại thời điểm đầu năm và cuối năm, nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn đi vay của Tổng công ty chưa sử dụng hết vào trong quá trình sản xuất kinh doanh nên bị các đơn vị khác chiếm dụng. Cụ thể số vốn của Tổng công ty bị chiếm dụng :
Tại thời điểm đầu năm là:119.732.735.621 đồng.( 2.586.145.834.739 đ - 2.466.413.099.118 đ)
Tại thời điểm cuối năm là: 375.969.477.598 đồng( 2.418.576.147.883 đ - 2.042.606.670.285 đ)
Qua cân đối 2 cho thấy số vốn cuối năm Tổng công ty bị chiếm dụng lớn hơn đầu năm là 256.236.741.977 đồng (375.969.477.598 đồng - 119.732.735.621 đồng). Tổng công ty cần có kế hoạch để thu hồi những khoản vốn bị chiếm dụng.
Mặt khác qua phân tích 2 cân đối trên cho thấy bên cạnh việc Tổng công ty đi chiếm dụng vốn của các đơn vị khác mà chủ yếu ở đây là nguồn vốn vay nợ.thì Tổng công ty lại bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn. Do vậy, Tổng công ty cần có kế hoạch để thu hồi những khoản vốn bị chiếm dụng để có nguồn trang trải các khoản đi chiếm dụng đặc biệt là nguồn vốn vay .
.
1.3- Đánh giá khái quát tình hình tài chính thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Qua số liệu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy:
- Tổng doanh thu năm nay tăng hơn so với năm trước là:
5.786.272.869.924 đ - 5.438.189.261.783 đ = 348.083.608.141 đồng; tức là tăng 6,4%
- Tốc độ tăng của giá vốn hàng bán cuối năm so với đầu năm là 7,3% - tăng lên 386.917.755.518 đồng do tác động của tỷ giá ngoại tệ thay đổi tăng.
- Chi phí quản lý, chi phí bán hàng giảm so với năm trước một lượng là 23.998.992.091 đồng; giảm khoảng 8,5%.
Mặc dù giá vốn hàng bán trong năm tăng lên, song do doanh nghiệp đã tiết kiệm được các khoản chi nên lợi tức sau thuế từ hoạt động kinh doanh năm nay tăng so với năm trước là 1.741.215.909 đồng; số tương đối tăng so với năm trước là 10,2%.
Để phân tích thực trạng tài chính của doanh nghiệp ta phải phân tích cụ thể các lĩnh vực quản lý sau:
2. Phân tích tình hình vốn ( tài sản ).
Vốn của doanh nghiệp được hình thành trên hai phần:
- Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn.
- Tài sản cố định và đầu tư dài hạn.
Tuỳ theo cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ mà vốn trong doanh nghiệp được phân bổ cho hợp lý, thuận lợi cho quá trình sản xuất kinh doanh. Để có những căn cứ xác đáng trên cơ sở phân tích tình hình vốn, đánh giá sự biến động của các bộ phận cấu thành nên tổng vốn, ta phân tích chi tiết từng bộ phận của vốn trong sự tác động qua lại của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh để từ đó thấy được bản chất, mức độ và tính hợp lý của việc phân bổ vốn, trình độ sử dụng vốn. Qua số liệu trên bảng cân đối kế toán, ta lập bảng phân tích tình hình phân bổ vốn. ( Xem bảng số 2 - Phụ lục: Bảng phân tích tình hình phân bổ vốn năm 1998 của Tổng công ty Thép Việt Nam)
2.1- Phân tích tình hình tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn.
Kết cấu của tài sản lưu động là tỷ trọng của từng loại tài sản chiếm trong tổng số tài sản của doanh nghiệp trong từng thời kỳ nhất định..
Qua sự phân tích số liệu và tính toán về tình hình tài sản lưu động tại thời điểm đầu năm và cuối năm, ta thấy:
Tổng tài sản lưu động cuối năm giảm so với đầu năm là 545.514.559.742 đồng; giảm khoảng 20%. Trong cơ cấu đó chủ yếu giảm ở các khoản:
+ Vốn bằng tiền tăng : 2.125.797.170 đồng. Tăng khoảng 1,75% so với đầu năm. Trong đó:
- Tiền mặt tăng so với đầu năm là 1.202.669.845 đồng; tăng 7,4%.
- Tiền gửi ngân hàng giảm so với đầu năm là 15.630.965.999 đồng; giảm 15,7%.
- Tiền đang chuyển tăng so với đầu năm là 16.554.093.324 đồng; tăng 460%.
Đầu năm tiền tồn quỹ của Tổng công ty là 119.050.580.873 đồng; chiếm tỷ trọng khoảng 4,4% trong tổng tài sản lưu động và đây là một tỷ trọng nhỏ. Điều này cho thấy Tổng công ty đã hạn chế mức tiền tồn quỹ để đưa vốn vào trong sản xuất. Đối với khoản mục này, xu hướng chung thì nếu lượng tiền giảm trong kỳ cho thấy lượng dự trữ tiền mặt và dự trữ tiền gửi ngân hàng đã giải phóng một lượng vốn vào trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nhưng lượng tiền ở đây tăng không đáng kể so với đầu năm nên có thể coi là tích cực vì xét trên khía cạnh thanh toán tức thời, vốn bằng tiền trong kỳ tăng sẽ đảm bảo khả năng thanh toán thuận lợi hơn trong doanh nghiệp.
Xét chi tiết thì lượng tiền trong lưu thông ( tiền đang chuyển ) tại thời điểm cuối năm rất lớn, trong khi đó thì lượng tiền mặt tại quỹ chỉ tăng 7,4% và tiền gửi ngân hàng lại giảm 15,7% so với đầu năm.
+ Các khoản phải thu giảm so với đầu năm là 184.509.140.636 đồng. Giảm khoảng 18%. Trong đó:
- Phải thu của khách hàng tăng so với đầu năm là 138.856.348.985 đồng; tăng 33%.
- Trả trước cho khách hàng giảm so với đầu năm là 116.453.441.801 đồng; giảm 79%.
- Phải thu nội bộ giảm so với đầu năm là 202.265.106.603 đồng; giảm 39%.
- Các khoản phải thu khác giảm so với đầu năm là 3.943.555.155 đồng; giảm 3%.
Trong tổng tài sản nói chung và trong tổng tài sản lưu động nói riêng, các khoản phải thu chiếm một tỷ trong lớn ( so với tổng tài sản lúc đầu năm là 44% và lúc cuối năm là 47% - so với tài sản lưu động lúc đầu năm là 72% và lúc cuối năm là 69% ). Điều này thể hiện rõ chính sách khuyến mại của Tổng công ty trong việc s...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH KPMG Việt Nam thực hiện Luận văn Kinh tế 2
S Hệ thống quản lý tài sản cố định của công ty cổ phần thương mại và phần mềm tin học ISC Luận văn Kinh tế 2
O Hoạt động thanh tra, giám sát của NHNN Việt Nam và tác động tới ổn định hệ thống tài chính Luận văn Kinh tế 0
N Thiết kế hệ thống giải các bài toán tài chính thông qua Matlab Khoa học Tự nhiên 0
C Phương hướng hoàn thiện hệ thống Báo cáo tài chính - Kế toán trong việc phân tích tình hình tài chín Công nghệ thông tin 0
E Hệ thống Báo cáo tài chính với việc phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần giám định Vina Luận văn Kinh tế 0
H Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống Báo cáo tài chính tại công ty cơ khí Quang Trung Luận văn Kinh tế 2
H Các phương pháp mô tả Hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán Báo cáo tài chính Luận văn Kinh tế 2
S Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp và một số ý kiến về việc vận dụng một số tài kho Luận văn Kinh tế 0
T Hoàn thiện hệ thống Báo cáo tài chính hợp nhất ở các tổng công ty kinh doanh theo mô hình tập đoàn ở Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top