Download miễn phí Chuyên đề Đánh giá thực trạng nguồn lực các chính sách phát triển ngành công nghiệp vật liệu xây dựng





 
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: VAI TRÒ NGÀNH CÔNG NGHIỆP VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ . 3
I- VAI TRÒ NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN . 3
1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngành công nghiệp VLXD Việt Nam 3
2. Vai trò ngành công nghiệp VLXD trong nền kinh tế quốc dân 4
2.1 Vai trò cung cấp nguyên liệu sản xuất cho ngành công nghiệp xây dựng 5
2.2 Công nghiệp VLXD với phát triển kinh tế xã hội 5
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP VLXD 7
1 . Nhóm những nhân tố về điều kiện tự nhiên 7
2. Nhóm nhân tố về điều kiện xã hôị . 8
2.1 Nhân tố thị trường 8
2.2 Nhân tố vốn 8
2.3 Nhân tố khoa học công nghệ 9
2.4 Cơ sở hạ tầng 10
2.5 Yếu tố chính trị, môi trường và thể chế 10
2.6 Dân số và ngồn lao động . 10
2.7 Quan hệ đối ngoại 11
PHẦN II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ NGUỒN LỰC VÀ CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP VẬT LIỆU XÂY DỰNG 12
I- HIỆN TRẠNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP VẬT LIỆU XÂY DỰNG . 12
1. Hiện trạng sản xuất 12
2. Về mặt công nghệ sản xuất 14
3. Về chủng loại vật liệu sản phẩm 16
4. Về thị trường VLXD 17
II- HIỆN TRẠNG NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VẬT LIỆU XÂY DỰNG . 20
1. Hiện trạng nguồn tài nguyên thiên nhiên cho sản xuất Vật liệu xây dựng 20
1.1. Nguồn tài nguyên khoáng sản làm VLXD 20
1.2. Tài nguyên năng lượng làm VLXD 23
1.3. Đánh giá về khả năng cung ứng tài nguyên cho phát triển VLXD . 25
2. Hiện trạng nguồn lao động phục vụ cho ngành công nghiệp VLXD 27
3. Nguồn vốn cho sản xuất VLXD . 29
III- MỘT SỐ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VLXD Ở VIỆT NAM . 31
1. Chính sách khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản . 31
2. Chính sách về vốn đầu tư. 32
3. Về chính sách thuế và bảo hộ sản xuất trong nước 33
PHẦN III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VLXD VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 35
I. CƠ SỞ ĐỊNH HƯỚNG CÔNG NGHIỆP VLXD HIỆN NAY . 35
1. Dự báo về năng lực sản xuất VLXD đến năm 2010 . 35
2. Dự báo nhu cầu VLXD năm 2010 37
3. Dự báo thị trường VLXD năm 2010 . 39
II. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VLXD VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 46
1. Mục tiêu. 46
2. Quan điểm phát triển ngành công nghiệp vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm 2010 46
3. Định hướng phát triển sản phẩm .
4. Về cơ chế phát triển . 51
III. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP VLXD ĐẾN NĂM 2010 51
1. Huy động nguồn vốn để phát triển sản xuất VLXD 51
2. Nghiên cứu xây dựng và ban hành các chế độ chính sách để hỗ trợ sản xuất , ổn định vào mở rộng thị trường VLXD 53
3. Đào tạo đội ngũ cán bộ và công nhân kỹ thuật cho ngành sản xuất VLXD 53
4. Đẩy mạnh hoạt động khoa học công nghệ trong lĩnh vực VLXD . 55
5. Nâng cao năng lực của ngành cơ khí chế tạo để đáp ứng kịp thời yêu cầu sản xuất VLXD 57
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO 60
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ửu Long, Nam Cụn Sơn, Malay, Thổ Chu, Phỳ Khỏnh, Tư Chớnh, Vũng Mõy, Trường Sa. Đến nay, đó cú 37 Hợp đồng hợp tỏc kinh doanh được ký kết giữa Petro Vietnam và cỏc đối tỏc nước ngoài nhằm thăm dũ, khai thỏc dầu khớ ở thềm lục địa Việt Nam. Tổng diện tớch cỏc lụ đó được ký hợp đồng thăm dũ vào khoảng 250.000 km2, chiếm 50% tổng diện tớch thềm lục địa Việt Nam. Qua kết quả thăm dũ cho thấy: Bể Sụng Hồng chủ yếu là khớ. Bể Cửu Long chủ yếu phỏt hiện dầu. Hai bể cũn lại là Nam Cụn Sơn và Malay- Thổ Chu phỏt hiện cả dầu và khớ. Bể Phỳ Khỏnh và Tư Chớnh- Vũng Mõy mới chỉ dự bỏo triển vọng trờn cơ sở nghiờn cứu cấu trỳc địa chất.
Khoỏng sản dầu khớ đang được thăm dũ với cường độ cao. Trữ lượng dầu đó được phỏt hiện vào khoảng 1,7 tỷ tấn và khớ đốt vào khoảng 835 tỷ m3. Trữ lượng dầu được dự bỏo vào khoảng 6 tỷ tấn và trữ lượng khớ vào khoảng 4.000 tỷ m3.
Trong những năm gần đõy, sản lượng khai thỏc dầu và khớ đều tăng cao, năm 1999 đó khai thỏc 15,2 triệu tấn dầu và 1.439 triệu m3 khớ. Tớnh đến cuối năm 1999 đó khai thỏc được 82 triệu tấn dầu và 3.900 triệu m3 khớ. 100% số dầu khai thỏc được dựng để xuất khẩu.
Trên cơ sở tài nguyên năng lượng như vậy hoàn toàn có thể phát triển ngành năng lượng để có thể mở ra triển vọng to lớn cho sự nghiệp phát triển kinh tế nói chung và ngành VLXD nói riêng.
Đánh giá về khả năng cung ứng tài nguyên cho phát triển VLXD .
- Về nguyên liệu sản xuất :
Nước ta có nguồn tài nguyên phong phú đa dạng hoàn toàn đáp ứng nhu cầu khoáng sản làm vật iệu xây dựng . Theo số liệu thống kê năm 2004 nhu cầu và khả năng cung ứng nguyên liệu và năng lượng cho ngành sản xuất VLXD như sau .
Bảng 6: Cân đói nhu cầu và khả năng sản xuất VLXD trong nước
Danh mục
Đơn vị
Nhu cầu nvl 2004
Khả năng cung ứng trong nước
Đá vôi
Triệu tấn
31,9
29,8
Sét xi măng
Triệu tấn
8,6
8,74
Sét gạch ngói
Triệu m3
16,79
16,9
Sét gốm sứ
1000 tấn
184,2
195
Cao lanh
1000 tấn
811
811,3
Tràng thạch
1000 tấn
242,6
250,4
Thạch anh
1000 tấn
239
240
Quặng sắt
Triệu tấn
0,68
-
Thạch cao
Triệu tấn
0,98
0
Phụ gia xi măng
Triệu tấn
3,2
3,5
Cát thuỷ tinh
1000 tấn
136
254
Than
Triệu tấn
5,26
17
Dầu
1000 tấn
537,1
-
Điện năng
Triệu KWh
3.223,6
-
Trong những năm qua phần lớn nguyên liệusản xuất đều được cung ứng đầy đủ. Riêng đối với xi măng, mặc dự Việt Nam cú nhiều vựng nguyờn liệu đất đỏ với trữ lượng cao, nhưng hàng năm vẫn phải nhập khẩu lượng lớn nguyờn liệu sản xuất xi măng mà chủ yếu là clinker ( năm nay dự kiến nhập 2,5 triệu đến 3 triệu tấn clinker). Nguyên nhân là chỉ cú DN nhà nước mới được phộp khai thỏc vựng mỏ hay vựng nguyờn liệu, cũn cỏc DN ngoài quốc doanh muốn khai thỏc thỡ phải ký hợp đồng thụng qua cỏc DN nhà nước. Điều này đã gây ra tình trạng thiếu nguyên liệu do khả năng khai thác của các nhà máy quốc doanh không đủ cung ứng cho sản xuất . Đối với thạch cao thì Việt Nam hầu như không có và phải nhập khẩu từ Lào để phục vụ cho sản xuất, tuy nhiên khối luơợng thạch cao sử dụng trong ngành là không lớn nên không ảnh hưởng mạnh tới khả năng sản xuất trong nước .
- Về năng lượng :
Từ khi đất nước thống nhất đến nay ngành điện đã nhanh chóng khôi phục các nhà máy cũ và xây dựng các nhà náy nới như Uông Bí , Phả lại ,Hoà Bình , Trị An ,Vĩnh Sơn, Phú Mỹ , Yaly, … Xây dựng hệ thống tải điện 500 KV Bắc Nam, Hệ thống kép 500 KV thứ hai Playcu - Phú Lâm ( 537 km) để tăng cường khả năng cấp điện cho miền Nam từ thuỷ điện Yaly trên sông Sêđan, xây dựng mạch kép 500 KV từ nhiệt điện Phú Mỹ đến trạm Nhà Bè với một mạch chuyển về Phú Lâm (22 km) và một mạch chuyển về Ômôn (144 km) tạo liên kết giữa hệ thóng điện miền tây với hệ thống điện toàn quốc.
Tổng công xuất năm 2005 đạt sản lượng khoảng 53 tỷ KWh hoàn toàn đáp ưng nhu cầu phát triển công nghiệp nói ứng và ngành VLXD nói riêng.
- Về than :
Trong sản xuất xi măng,nguyờn liệu than chiếm tới 30% cơ cấu giỏ thành sản phẩm, Ngoài ngành sản xuất xi măng ra thì sản xuất gạch ngói cũng tiêu thụ một lượng lớn xi măng. Trong thời gian gần đây giá than cho sản xuất VLXD liên tục tăng nên ảnh hưởng tới khả năng sản xuất VLXD . Việc Tổng cụng ty Than Việt Nam buộc cỏc doanh nghiệp xi măng lũ đứng phải ký hợp đồng với giỏ mới (tăng thờm 36%) đang đặt cỏc doanh nghiệp xi măng lũ đứng vào một tỡnh thế : phải tăng giỏ bỏn hay ngừng sản xuất . Tuy nhiên về khả năng cung ứng thì vẫn nằm trong năng lực sản xuất của ngành than Việt Nam.
Hiện trạng nguồn lao động phục vụ cho ngành công nghiệp VLXD.
Năm 2004 dân số Việt Nam khoảng 78 triệu người là quốc gia đông dân thứ 13 trên thế giới và đứng thứ 7 ở châu á, đứng thứ 2 trong khu vực ASEAN sau Inđônêxia. Như vậy nguồn lao động ở nước ta là rất lớn .
Lao động nước ta tương đối trẻ , 54 % tổng số người trong độ tuổi lao động là thanh niên ( từ 19 – 35 tuổi ) . Đông về số lượng , trẻ về tuổi đời lực lượng lao động nước ta là yếu tố thuận lợi cho phát triển công nghiệp VLXD .
Bên cạnh đội ngũ lao động phổ thông thì đội ngũ trí thức nước ta khá đông đảo gồm khoảng 14.500 tiến sĩ , hó tiến sĩ ; 1.7 triệu người có trình độ Đại học , cao đẳng và trên 3,5 triệu cán bộ và cộng nhân kỹ thuật. Đối với nước ta thì đây là đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn nghệp vụ tương đối lớn . Tuy nhiên còn nhiều bất cập về trình độ ,cấp bậc kỹ thuật của người lao động , về sự phân bố không đồng đề giữa các vùng ,các lĩnh vực nhất là đối với các ngành kỹ thuật.
Hiện nay , ngành VLXD đã thu hút được khoảng 95 ngàn lao động làm việc trong các danh nghiệp quốc doanh , trong đó tập trung chủ yếu lao động trong các ngành sản suất như xi măng , gốm sứ xây dựng . Tính đến cuối năm 2004 , tổng công ty xi măng Việt Nam (VNCC) có hơn 44.500 lao động , chủ yếu là lao động phổ thông có trình độ thấp (34.700 nguời ) còn lại là công nhân kỹ thuật, cán bộ nghiên cứu và cán bộ quản lý. Tổng công ty gốm sứ và thuỷ tinh xây dựng ( Viglacera ) có hơn 35.400 lao động chủ yếu là công nhân kỹ thuật được đào tạo qua các cơ sở dạy nghề. Về trình độ công nhân kỹ thuật trong những năm qua có nhiều tiến bộ, phần lớn công nhân kỹ thuật đã tốt nghiệp các trường cao đẳng , trung cấp , hệ thống các trương trung học xây dựng có đào tạo kỹ thuật viên và công nhâm cho ngành VLXD như : các trường THXD số 1, số 4, số 7 số 8 và hệ thống đào tạo chuyên ngành của tổng công ty xi măng Việt nam (VNCC), Tổng công ty thuỷ tinh và gỗm sư xây dựng Viglacera …. , đào tạo đội ngũ cán bộ và công nhân kỹ thuật chuyên ngành. Đội ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học kỹ thuật ( 8.700 người ) gồm cán bộ của các doanh nghiệp , cán bộ nghiên cứu của các trường đại học , các viện nghiên cứu trong cả nước phần lớn tốt nghiệp từ các trường Đại học đào tạo về xây dựng trong cả nước như: Các khoa silicat, vật liệu xây dựng , tự động hoá cuả các trường Đại học Xây dựng , Đại học Bách khoa, Đại học kiến trúc …
Lao ...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top