Kasia

New Member

Download miễn phí Luận văn Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược sản phẩm ở công ty Cơ Khí Hà Nội





 
Mục lục
Lời nói đầu 1
Chương I. Một số nội dung cơ bản chiến lược sản phẩm 3
I. Khái niệm và các mô hình lựa chọn chiến lược sản phẩm 3
1. Khái niệm chung về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp 3
1.1. Khái niệm 3
1.2. Các đặc trưng của chiến lược kinh doanh 4
2. Khái niệm và vai trò của chiến lược sản phẩm 4
2.1. Khái niệm về chiến lược sản phẩm 4
2.2. Vai trò 4
3. Các mô hình lựa chọn chiến lược sản phẩm 5
3.1. Chiến lược sản phẩm chuyên môn hoá 5
3.2. Chiến lược đa dạng hoá sản phẩm 6
3.3. Chiến lược liên kết sản phẩm 7
3.4. Chiến lược sản phẩm kết hợp 7
II. Phân loại chiến lược sản phẩm 7
1. Căn cứ vào bản thân sản phẩm, chiến lược sản phẩm được chia
làm sáu loại 7
2. Căn cứ vào sản phẩm có kết hợp với thị trường 8
III. Các nhân tố ảnh hưởng đến chiến lược sản phẩm 9
1. Nhu cầu của thị trường 9
2. Khả năng của mỗi doanh nghiệp 10
3. Các quan hệ kinh tế 11
4. Trình độ tiêu chuẩn hoá 11
5. Trình độ chuyên môn, kinh nghiệm - kỹ thuật của
đội ngũ lao động 12
6. Trình độ tiến bộ khoa học công nghệ và khả năng đổi mới
công nghệ của doanh nghiệp 13
7. Tính chất nguyên liệu đưa vào sản xuất 13
IV. Nội dung của chiến lược sản phẩm 15
1.Xác định kích thước của tập hợp sản phẩm trong chiến lược 15
2. Nghiên cứu sản phẩm mới 16
Chương II. Thực trạng tình hình thực hiện chiến lược sản phẩm ở
Công ty cơ khí Hà Nội 18
I. Một số đặc điểm về kinh tế - kỹ thuật của Công ty 18
1. Khái quát về quá trình hình thành, phát triển và phương hướng
sản xuất kinh doanh của Công ty 1958 - 2002 18
2. Hoạt động sản xuất kinh doanh và cơ cấu tổ chức của Công ty 22
2.1. Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ngành nghề
kinh doanh 22
2.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty 24
3. Một số đặc điểm của Công ty 27
3.1. Hệ thống máy móc thiết bị của Công ty đa số lạc hậu chưa được
hiện đại hoá kịp thời, ảnh hưởng tới kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty 27
3.2. Nguồn nguyên liệu của Công ty 29
3.3. Đội ngũ cán bộ công nhân viên chức của Công ty có độ tuổi
trung bình cao, cơ cấu chưa phù hợp 31
3.4. Thị trường sản phẩm của Công ty chủ yếu là trong nước 34
II. Kết quả đạt được từ hoạt động sản xuất kinh doanh của
Doanh nghiệp 36
1. Kết quả đạt được từ hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp 36
2. Kết quả đạt được từ hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm
dụng cụ, phụ tùng cho ngành cơ khí và lắp đặt các dây truyền thiết
bị đồng bộ cho các ngành công nghiệp như: Mía đường, xi măng,
giấy, thuỷ điện 41
3. Kết quả đạt được từ hoạt động sản xuất kinh doanh từ mặt hàng
Thép cán 45
4. Kết quả đạt được từ hoạt động sản xuất kinh doanh toàn
Công ty 48
III. Đánh giá thực trạng tình hình thực hiện chiến lược sản phẩm
Công ty CKHN 52
1. Một số kết quả đạt được trong việc thực hiện chiến lược sản phẩm
của Công ty Cơ khí Hà Nội 52
2. Những tồn tại của chiến lược sản phẩm Công ty Cơ khí Hà Nội 55
3. Nguyên nhân của những tồn tại 57
Chương III. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác
hoạch định chiến lược sản phẩm ở Công ty Cơ khí Hà Nội 61
I.Một số chỉ tiêu cơ bản của chiến lược sản phẩm
trong những năm tới 61
II. Một số định hướng cơ bản về chiến lược khoa học công nghệ
và chiến lược sản phẩm của Công ty 62
2. Chiến lược khoa học công nghệ 62
2.1. Chính sách đầu tư 62
2.2. Chính sách về khoa học công nghệ 63
III. Một số biện pháp nhằm nâng cao công tác hoạch định
chiến lược sản phẩm 63
1. Kiện toàn tổ chức bộ máy quản lý sao cho gọn nhẹ, hiệu quả 64
2. Tăng cường và nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu
thị trường 64
3. Phát triển đa dạng hoá sản phẩm hướng vào thị trường máy móc
trang thiết bị phục vụ cho ngành nông - lâm nghiệp 68
3.1. Hướng vào thị trường máy nông nghiệp 69
3.2. Hướng thị trường máy móc thiết bị phục vụ cho ngành chế tạo
sản xuất đèn phin đồng hồ cheo tường, để bàn 70
4. Đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm cơ bản quan trọng, sản phẩm
đúc gang, sản phẩm đúc thép nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm
của Công ty 72
5. Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ
công nhân viên Công ty trong đó đặc biệt là chú trọng tới lao động
quản lý và lao động kỹ thuật Công ty 72
6. Nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống trong Công ty 74
7. Chiến lược sản phẩm hướng vào sản phẩm chất lượng cao thép
cỡ lớn 28 đến 2 cm. Các nguyên liệu cho các sản phẩm xuất khẩu
như ốc, vít, phụ tùng các loại máy que hàn 76
8. Tăng cường hoạt động chuyên môn hoá sản xuất kinh doanh hơn
nữa trong Công ty 78
IV. Một số kiến nghị đối với các cơ quan quản lý vĩ mô của nhà nước
trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty nói chung và
hoạt động hoạch định chiến lược sản phẩm của Công ty nói riêng 79
Kết luận 81
Tài liệu tham khảo 82
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

rong nước, nơi mà trước kia chỉ có các nhà cung cấp là của Việt Nam và số nhà cung cấp sản phẩm này không nhiều trong đó sản phẩm của công ty cơ khí Hà Nội được chú ý hơn cả, thì nay công ty chịu sự cạnh tranh quá mạnh của đối thủ, nước ngoài, mạnh mẽ làm cho công ty mất thị trường, bạn hàng, không còn người dìu dắt bao tiêu sản phẩm như trước nữa. Sản phẩm công ty không còn khả năng cạnh tranh do thay đổi khiến cách làm ăn mà công ty thì chưa quen chưa thích nghi và cũng vì quen việc sản xuất theo kế hoạch không có sáng kiến nâng cấp, cải tạo cộng thêm việc bản thân máy móc trang thiết bị vủa nhà máy thì đã cũ kỹ lạc hậu chưa được đầu tư. Công ty đã lỗ vốn trong thời kỳ dài tưởng như không thể qua khỏi. Nhận thức được tầm quan trọng của sự cạnh tranh CBCNV nhà máy đã thay đổi làm cơ sơ và bước ngoặt vượt qua thời điểm khó khăn bằng việc song song sản xuất sản phẩm thuyền thống, Công ty tiến hành sản xuất các mặt hàng như máy phay P72 . Máy tiện T6N16…. Các sản phẩm này chuyên dụng như máy cuấn dây đồng cho máy phát điện 1000KW… được đưa ra thị trường với hình thức mẫu mã đa dạng phong phú hơn. Trông có thẩm mỹ hơn đồng thời chất lượng cũng được nâng cao hơn. Một số sáng kiến nổi bật trong thời kỳ này là.
- Cải tiến thành công máy tiện T16*1000 thành máy chỉ thị số đầu tiên ở Việt Nam.
- Chế tạo thành công máy tiện tự động điều khiển số T18ACNC và đã được thưởng huy chương vàng tại hội trợ triển lãm quôc tế hàng công nghiệp 1997…
- Triển khai thành công mô hinh CNC hoà những máy cắt gọt kim loại, nghiên cứu ứng dụng thành công: Nghiên cứu tích hợp hệ thống điều khiển cho máy công cụ và thiết bị công nghiệp và đã đạt giải ba, giải thưởng sáng tạo KHCN Việt Nam- VI FOTEC 2000.
- Đặc biệt là trong năm 2001. Công ty chế tạo thành công hệ thống nồi nấu đứng bột giấy công suất 15000 tấn/năm cho cho công ty giấy Đồng nai.
- Đã ứng dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002. Từ tháng 6/2000.
Công ty đã tiến hành cải tiến trang thiết bị nâng cấp và nếu có thể thì đầu tư mới trang thiết bị hiện đại để nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm cạnh tranh với sản phẩm khác trong nước và ngoài nước.
Với những thay đổi quan trọng hay nói chính xác là những thành tích của Nhà máy trong những năm qua chúng ta có thể nhận thấy :
Giai đoạn 1996-1999 mặc dù có những thay đổi ban đầu trong công ty nhưng sản phẩm máy công cụ của Nhà máy vẫn chưa có tín hiệu sáng sủa hơn trước, cụ thể:
Máy công cụ công ty sản xuất ra chiếm 15% so với tổng sản phẩm máy cả nước và trung bình giá trị máy công cụ công ty đạt 18% so với giá trị tổng sản lượng toàn công ty.
Những tín hiệu sáng sủa này chúng ta có thể nhìn nhận được là do:
+ Sự khó khăn chung của các ngành công nghiệp trong nước. Đó là các bạn hàng lớn của công ty như các ngành mía đường, xi măng, giấy,…
+ Sự sâm nhập của các hàng cạnh tranh từ nước ngoài vào thị trường trong nước gây sự khó khăn cho sản phẩm của công ty.
Bước sang thế kỷ 21 qua 2 năm đầu tiên là năm 2000 và 2001 sản phẩm máy công cụ của công ty đã có tín hiệu đáng mừng hơn sau hàng loạt những sáng kiến được ứng dụng, những đề tài KHCN trong thiết bị nhà máy đã được nâng cấp hiện đại hoá sản phẩm cơ khí máy công cụ của nhà máy đã có khả năng cạnh tranh cao hơn. trước năm 2000 doanh thu từ sản phẩm này là 6 tỷ và tiếp theo là 7,354 tỷ năm2001.Tốc độ tăng trưởng là 33,71%. Đó là con số rất cao khẳng định con số đi lên của sản phẩm máy cơ khí.
Tình hình sản xuất kinh doanh máy công cụ của công ty CKHN.
Biểu 6: Kết quả sản xuất kinh doanh máy công cụ công ty cơ khí Hà Nội 1998 ... 2001
Đơn vị Cái và Tỷ :VNĐ
Chỉ tiêu
1998
1999
2000
2001
1. Doanh thu
5,975
4,007
6,000
7,354
2. DT/TổngDT
8,04
7,45
12,01
13,78
3. Giá trị TSL
4,527
4,649
5,867
7,001
Biểu 7 : Doanh mục sản phẩm máy công cụ của công ty
Tên sản phẩm
1986
1999
2000
2001
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Máy tiện T16P16L
Máy tiện T18L
Máy tiện T6M12L
Máy tiện T630A
Máy tiện T630LD
Máy tiện T6P16
Máy tiện T612L
Máy tiện T14L
Máy tiện T6A25
Máy khoan bàn K612A
Máy phay P72
Máy khoan cần K525
Máy bào B625
20
30
1
5
5
30
10
1
1
12
3
30
15
17
8
2
12
2
1
25
19
4
21
1
3
1
6
1
8
10
21
12
8
24
3
1
4
7
12
4
6
30
7
5
B
Sản phẩm mới
1
Máy tiện T16.1000
1
5
10
2
Máy tiện T16.1000CS
1
4
8
3
Máy tiện T18A
28
30
32
4
Máy tiện T16.3000
1
5
8
5
Máy tiện T18ACNC
3
6
10
Qua biểu trên chúng ta nhận thấy rằng giá trị tổng sản lượng máy công cụ ngày càng cao tuy nó là sản phẩm truyền thống và giá trị tổng sản lượng cao là so năm sau với năm trước, không phải giá trị tổng sản lượng cao hơn so các sản phẩm đa dạng hoá bởi vì năm 2001 là 7,354 tăng22,37% so với năm 2000 là 6 tỷ. Và tăng33,71% so với kế hoạch năm2001là 5,5 tỷ. Nhưng tổng GTSL máy công cụ chiếm trong tổng số GTSL toàn công ty thì còn rất
7,354
nhỏ chỉ chiếm 11,6% = * 100
63,431
Điều này càng cho thấy hướng đi đúng đắn của đa dạng hoá, sản phẩm mới chiếm 90% tổng doanh thu công ty.
Qua biểu trên cho thấy số lượng sản phẩm truyền thống của công ty đã tăng nhưng tăng là năm sau so với năm trứơc. Điều này càng khẳng định đúng đắn của kết luận trên. Sự cố gắng hăng say lao động sáng tạo của đội ngũ CBCNV công ty đang ngày càng phát huy hiệu quả của nó.
2. Kết quả đạt được từ hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm: Dụng cụ, Phụ tùng cho ngành cơ khí và lắp đặt các dây chuyền thiết bị đồng bộ cho các ngành công nghiệp như: Mí đường, Xi măng, Giấy, Thuỷ điện.
* Như chúng ta biết sau hoà bình đất nước 1975. Cả nước tiến hành xây dựng và phát triển đất nước các ngành như công nghiệp mía đương, xi măng, thuỷ điện được đầu tư xây dựng phát triển mạnh mẽ. Do đó, vào đầu những năm 80 của thế kỷ 20 công ty đã có nhiệm vu triển khai sản xuất, chế tạo các thiết bị toàn bộ và phụ tùng thay thế cho các ngành đó. Trong thời điểm đó công ty còn hạn chế về nhiều mặt như kinh nghiệm, lao động kỹ thuật, phong cách lao động mới… Song ban lãnh đạo dông ty coi đó là bước khởi đầu quan trọng và đặc biệt quan tâm, quán triệt quan điểm vượt khó.
Giai đoạn, thập kỷ 90 của thế kỷ 20 nhờ có kinh nghiệm của những năm trước và sự năng động tìm kiếm khách hàng và thị trường nhờ vậy đã có những kết quả khả quan trong những hợp đồng về chế toạ thiết bị cho nhà máy xi măng lò đứng, các nhà máy giấy, mía đường đã vực dậy một sức mạnh của con chim đầu đàn của ngành cơ khí Việt Nam. Đáng kể là công trình thiết bị toàn bộ cho nhà máy xi măng lưu xà- Thái nguyên đó là ngành công nghiệp đầu tiên ở lĩnh vực không phải là truyền thống của công ty. Nó là thành công của bước ngoặt đặt niềm tin của toàn bộ ban lãnh đạo và CBVC công ty vào lĩnh vực mới đầy tiệm năng cần đầu tư khai thác.
Giai đoạn cuối những năm 90 và đầu những năm của thế kỷ 21, dưới sự tăng trưởng kinh tế trở lại, các ngành kinh tế, công nghiệp trong nước có dấu hiệu trở lại thị một thị trường mới lại mở ra cho công...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top