laclongquan

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Thực trạng - Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của Tổng công ty Thương mại Hà Nội trong bối cảnh kinh tế hiện nay





MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG 6
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 7
MỞ ĐẦU 8
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN TẠI VIỆT NAM 11
1.1. Khái quát chung về hoạt động xuất khẩu 11
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của xuất khẩu 11
1.1.2. Vai trò của xuất khẩu hàng hoá 12
1.1.3. Các hình thức xuất khẩu 16
1.2. Một số vấn đề về hoạt động xuất khẩu hàng nông sản 22
1.2.1. Các đặc điểm đặc trưng của mặt hàng nông sản 22
1.2.2. Nội dung cơ bản của hoạt động xuất khẩu hàng nông sản tại doanh nghiệp 25
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu nông sản 35
1.3. Hoạt động xuất khẩu hàng nông sản ở Việt Nam 44
1.3.1. Tình hình chung của hoạt động xuất khẩu hàng nông sản tại Việt Nam trong thời gian qua 44
1.3.2. Tình hình xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chính trong năm 2008 46
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 52
2.1. Giới thiệu chung về Tổng công ty Thương mại Hà Nội 52
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 52
2.1.2. Định hướng chiến lược 53
2.1.3. Cơ cấu tổ chức 54
2.1.4. Hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời gian gần đây 55
2.2. Tình hình hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của Hapro trong những năm gần đây 58
2.2.1. Vị trí của hàng nông sản trong chiến lược kinh doanh xuất khẩu của Hapro 58
2.2.2. Qui trình tiến hành nghiệp vụ xuất khẩu nông sản tại Tổng công ty 61
2.2.3. Kết quả hoạt động xuất khẩu nông sản 65
2.3. Đánh giá tổng quan về hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của Hapro trong thời gian vừa qua 73
2.3.1. Ưu điểm 73
2.3.2. Yếu kém, tồn tại 74
2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại 76
2.4. Tính cấp thiết phải đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nông sản của Hapro 78
2.4.1. Việt Nam có lợi thế so sánh trong xuất khẩu nông sản 78
2.4.2. Hapro có nhiều điều kiện thuận lợi hơn trong xuất khẩu hàng nông sản so với các DN khác trong nước: 79
2.4.3. Thúc đẩy xuất khẩu nông sản sẽ mang lại nhiều lợi ích to lớn cho Tổng công ty 79
2.4.4. Yêu cầu đặt ra đối với hoạt động xuất khẩu nông sản ngày càng nhiều 80
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA HAPRO TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ HIỆN NAY 82
3.1. Khái quát những đặc điểm chính của bối cảnh kinh tế trong và ngoài nước hiện nay: 82
3.1.1. Nền kinh tế toàn cầu 82
3.1.2. Nền kinh tế Việt Nam 85
3.2. Đánh giá những thuận lợi, khó khăn đối với hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của Hapro 88
3.2.1. Thuận lợi 88
3.2.2. Khó khăn 90
3.2.2.3. Những thách thức do việc gia nhập WTO mang lại 93
3.3. Các dự báo và chỉ tiêu về xuất khẩu nông sản năm 2009 của Hapro 95
3.3.1. Một số dự báo 95
3.3.2. Mục tiêu, kế hoạch xuất khẩu nông sản năm 2009 của Hapro 101
3.5. Các giải pháp cụ thể nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nông sản của Hapro 104
3.5.1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường 104
3.5.2. Đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu, phát huy những mặt hàng có lợi thế, nhưng vẫn phải đặc biệt chú trọng đến mặt hàng gạo do nhu nhu cầu về gạo có khả năng sẽ tăng cao hơn tất cả các mặt hàng khác trong năm 2009 106
3.5.3. Hoàn thiện công tác thu mua 107
3.5.4. Hoàn thiện công tác chế biến, dự trữ, bảo quản để nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm nông sản 109
3.5.5. Thúc đẩy hoạt động Marketing sản phẩm 111
3.5.6. Chiến lược sản phẩm tương thích với thị trường 113
3.5.7. Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn kinh doanh: 114
3.5.8. Nâng cao trình độ nghiệp vụ xuất khẩu của đội ngũ cán bộ, công nhân viên thông qua đào tạo lại và đào tạo mới 115
KẾT LUẬN 117
TÀI LIỆU THAM KHẢO 118
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

bạn đáng tin cậy và người đồng hành thuỷ chung của khách hàng.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức của Tổng công ty Thương mại Hà Nội
Hội đồng quản trị
Ban kiểm soát
Tổng giám đốc
Kế toán trưởng
Các phó tổng giám đốc
Các phòng ban chức năng
Các đơn vị trực thuộc
Các công ty thành viên
Các công ty liên doanh, liên kết
Bộ máy quản trị của Tổng công ty thương mại Hà Nội bao gồm 3 cấp quản trị, đó là Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, các phòng ban và đơn vị trực thuộc.
Quan hệ giữa các cấp quản trị là mối quan hệ chỉ đạo (đó là quan hệ cấp trên ra lệnh cấp dưới phải phục tùng). Ngoài ra, còn có ban kiểm soát có nhiệm vụ tham mưu, góp ý cũng như điều chỉnh một phần các quyết định từ Hội đồng quản trị xuống Tổng giám đốc nhằm tăng khả năng thực thi có hiệu quả các quyết định đó.
Quan hệ giữa các phòng ban chức năng là mối quan hệ phối hợp, trợ giúp lẫn nhau, cung cấp các thông tin cần thiết để hạn chế sự trùng lặp trong triển khai hoạt động của từng phòng ban, đơn vị.
2.1.4. Hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời gian gần đây
2.1.4.1. Tổng doanh thu
Hình 2.2: Biểu đồ Tổng doanh thu của Tổng công ty Thương mại Hà Nội
(Nguồn: Báo cáo Tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2008, Kế hoạch và giải pháp thực hiện năm 2009 của Tổng công ty Thương mại Hà Nội)
Từ biểu đồ trên, ta có thể thấy:
- Tổng Doanh thu năm 2007 đạt 5.540 tỷ đồng (đạt 108% so với kế hoạch năm) tăng 27% so với cùng kỳ năm 2006.
- Tổng doanh thu năm 2008 ước đạt 6.254 tỷ đồng (đạt 101,42% KH năm 2008) tăng 6,83% so với thực hiện cùng kỳ năm 2007, trong đó:
Doanh thu XK: 2.142 tỷ đồng, chiếm 34,25% tổng doanh thu, tăng 13,04% so với thực hiện cùng kỳ năm 2007.
Doanh thu nội địa: 4.112 tỷ đồng, chiếm 65,75% tổng doanh thu, tăng 3,85% so với thực hiện cùng kỳ năm 2007.
2.1.4.2. Tổng Kim ngạch XNK
Hình 2.3: Biểu đồ Kim ngạch Xuất nhập khẩu của Tổng công ty Thương mại Hà Nội
(Nguồn: Báo cáo Tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2008, Kế hoạch và giải pháp thực hiện năm 2009 của Tổng công ty Thương mại Hà Nội)
- Tổng Kim ngạch XNK năm 2007 đạt 206 triệu USD trong đó: Kim ngạch XK đạt 115 triệu USD, chiếm 56% tổng Kim ngạch XNK, tăng 33% so cùng kỳ 2006.
- Tổng Kim ngạch XNK năm 2008 ước đạt 234 triệu USD (tăng 3,8% so với thực hiện cùng kỳ năm 2007), trong đó: Kim ngạch XK ước đạt 134 triệu USD, tăng 13,05% so với thực hiện cùng kỳ năm 2007.
2.1.4.3. Kinh doanh nội địa
Bảng 2.1: Doanh thu kinh doanh nội địa của Tổng công ty Thương mại Hà Nội
(Đơn vị: tỷ đồng)
Năm 2007
Năm 2008
Tổng doanh thu kinh doanh nội địa
3.704
4.112
- Doanh thu thị trường nội bộ
76,8
128,2
- Doanh thu chuỗi siêu thị và cửa hàng tiện ích HaproMart
235
296
- Doanh thu chuỗi HaproFood
29,9
33,4
- Doanh thu Tết nguyên đán
267
423
- Doanh thu khác
3.095
3.231
(Nguồn: Báo cáo Tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2008, Kế hoạch và giải pháp thực hiện năm 2009 của Tổng công ty Thương mại Hà Nội)
- Từ bảng số liệu trên ta thấy:
Tổng Doanh thu kinh doanh nội địa năm 2007 đạt 3.704 tỷ đồng, chiếm 67% tổng doanh thu, tăng 24,5% so với năm 2006.
Tổng Doanh thu kinh doanh nội địa năm 2008 ước đạt 4.112 tỷ đồng, chiếm 67,75% tổng doanh thu, tăng 3,8% so với thực hiện cùng kỳ năm 2007.
2.2. Tình hình hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của Hapro trong những năm gần đây
2.2.1. Vị trí của hàng nông sản trong chiến lược kinh doanh xuất khẩu của Hapro
Bảng 2.2: Giá trị và tỉ trọng các mặt hàng xuất khẩu của Hapro giai đoạn 2004-2008.
Đơn vị tính: Triệu USD; %
Năm
Nhóm hàng
2004
2005
2006
2007
2008
GT
TT
GT
TT
GT
TT
GT
TT
GT
TT
Hàng nông sản + Dược liệu
31.3
64,67
38.54
66,92
52
70
81.05
70,6
94
70,2
Hàng TCMN
13.37
27,64
16.29
28,29
9.1
10,33
9.47
8,25
20
14,94
TP chế biến
1.17
2,43
1.26
2,19
1.5
1,7
1.9
1,65
2
1,49
Hàng khác
2.54
5,26
1.49
2,6
25.52
28,97
22.38
19,5
17.9
13,37
Tổng
48.38
100
57.58
100
88.12
100
114.8
100
133.9
100
( Nguồn: Phòng Khu vực Thị trường)
Nhận xét
- Tổng kim ngạch xuất khẩu của Hapro không ngừng tăng trưởng qua các năm.
Có thể nói trong 3 năm từ 2005 đến 2007, xuất khẩu của Hapro đã đạt được kết quả vượt bậc ( kim ngạch tăng gấp đôi từ mức 57,58 triệu USD năm 2005 lên 114,8 triệu USD năm 2007). Trong giai đoạn này, tình hình chính trị trong và ngoài nước ổn định, kinh tế thế giới tăng trưởng cao, xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu ngày càng phát triển đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khảu của công ty
Năm 2008 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu mà bắt nguồn từ Mỹ, nhu cầu tiêu dùng giảm, kinh tế suy thoái chính vì vậy mà kim ngạch xuất khẩu của Hapro cũng tăng trưởng chậm (năm 2008 tăng 16,64% so với năm 2007 trong khi kim ngạch năm 2007 tăng 30,28% so với năm 2006)
- Trong cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu của Hapro thì hàng nông sản luôn chiếm tỉ lệ cao nhất và được đánh giá là mặt hàng chủ lực của Tổng công ty (kim ngạch hàng nông sản luôn chiếm trên 60% tổng kim ngạch xuất khẩu qua các năm, đặc biệt là năm 2007 kim ngạch hàng nông sản đã chiếm tới gần 71%)
Trong 5 năm từ 2004 đến 2008, xuất khẩu các mặt hàng khác gia tăng rất ít (như kim ngạch hàng thủ công mỹ nghệ, hàng thực phẩm chế biến chỉ tăng 50%) thì hàng nông sản lại tăng trưởng rất mạnh (kim ngạch tăng 200% từ 31,3 triệu USD năm 2004 đến 94 triệu USD năm 2008). Có thế nói trong giai đoạn này Hapro rất chú trọng đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nông sản, coi xuất khẩu nông sản là bàn đạp cho các hoạt động kinh doanh khác của công ty.
Xuất khẩu nông sản trong những năm 2004-2006 tăng trưởng thấp (kim ngạch chỉ tăng khoảng 30%/ năm) nhưng sang giai đoạn 2006-2007 nhờ thay đổi cách thức thu mua, tăng cường nghiệp vụ xuất khẩu, tìm kiếm thị trường mới nên kim ngạch xuất khẩu tăng lên nhanh chóng ( kim ngạch năm 2007 tăng 57% so với năm 2006). Song đến năm 2008, do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, nhu cầu tiêu dùng sụt giảm nên tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu nông sản chững hẳn lại (chỉ tăng 16% so với năm 2007)
- Kim ngạch xuất khẩu nông sản tăng trưởng ổn định qua các năm. Hàng nông sản ít chịu ảnh hưởng của những biến động xã hội hay suy giảm kinh tế nhất do nó là mặt hàng thiết yếu đối với đời sống con người, dù phải cắt giảm chi tiêu nhưng người tiêu dùng vẫn phải ăn uống để tồn tại nên nhu cầu với mặt hàng này gần như giảm rất ít. Bảng số liệu trên cho thấy:
Kim ngạch các mặt hàng khác có năm tăng, có năm giảm do tác động của nhiều yếu tố nhưng kim ngạch hàng nông sản vẫn tăng dần qua các năm.
Đặc biệt là năm 2008, khi lượng tiêu thụ các mặt hàng khác bị chững lại hay giảm đi do nền kinh tế suy thoái thì kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản vẫn tăng (dù là chậm hơn các năm trước)
Tóm lại: Trong các mặt hàng xuất khẩu của Hapro thì hàng nông sản vẫn luôn đứng ở vị trí ưu tiên hàng đầu vì nó là mặt hàng thiết yếu và ít chịu biến động của các biến cố kinh tế- xã hội hơn các mặt hàng khác. Có thế nói xuất khẩu nông sản đã mang lại một lợi nhuận rất lớn và ổn định cho Tổng công ty trong thời gian qua. Tập trung vào thế mạnh này cũ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và giải pháp hoạt động bù trừ thanh toán và lưu ký Chứng khoán ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và giải pháp đàm phán trong kinh doanh hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa Nông Lâm Thủy sản 0
D Thực trạng quản lý chất thải rắn nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh và đề xuất giải pháp quản lý Khoa học Tự nhiên 1
D Thương mại điện tử và thực trạng, giải pháp ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác soạn thảo và ban hành văn bản tại Trường mầm non xã Kim Sơn – Huyện Lục Ngạn Luận văn Sư phạm 0
C Tìm Thực trạng và giải pháp về đầu tư và sử dụng vốn cho cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn Tài liệu chưa phân loại 0
D Thực Trạng Và Giải Pháp Nhằm Đẩy Mạnh Chính Sách Cho Vay Bất Động Sản Ở Các Ngân Hàng Thương Mại Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top