Download miễn phí Tiểu luận Quy luật Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của Lực lượng sản xuất với công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam





MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU 1
Chương I: ứng dụng quan điểm toàn diện của triết học Mác-LêNin về quy luật Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của Lực lượng sản xuất trong công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam 2
I- Lực lượng sản xuất 2
II- Quan hệ sản xuất 2
III- Quy luật về sự phù hợp giữa Quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của Lực lượng sản xuất 3
1) Tính chất và trình độ của Lực lượng sản xuất 3
2) Lực lượng sản xuất quyết định Quan hệ sản xuất 4
3) Quan hệ sản xuất tác động trở lại đối với Lực lượng sản xuất 5
4) Mối quan hệ biện chứng giữa Lực lượng sản xuất và Quan hệ sản xuất 6
IV-CNTB dưới ánh sáng của quy luật về sự thích ứng giữa Lực lượng sản xuất và Quan hệ sản xuất 7
Chương II: Quy luật Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của Lực lượng sản xuất với công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam 10
I-Nhìn lại những sai lầm về quy luật Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của Lực lượng sản xuất trước Đại hội VI 10
II-Đường lối phát triển Quan hệ sản xuất và Lực lượng sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa 12
III-Phát triển Lực lượng sản xuất sản xuất và xây dựng Quan hệ sản xuất mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa 13
1) Thực trạng nguồn lực của Lực lượng sản xuất nước ta hiện nay 13
2) Một số giải pháp phát triển Lực lượng sản xuất 14
IV-Xây dựng Quan hệ sản xuất mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa 15
KẾT LUẬN 16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

an hệ sản xuất có thể tác động mạnh mẽ trở lại đối với Lực lượng sản xuất(thúc đẩy hay kìm hãm); vì nó quy định mục đích của sản xuất, quy định hệ thống tổ chức quản lý sản xuất và quản lý xã hội, quy định cách phân phối và phần của cải ít hay nhiều mà người lao động được hưởng. Do đó nó ảnh hưởng đến thái độ quảng đại quần chúng lao động- Lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội; nó tạo ra những điều kiện kích thích hay hạn chế việc cải tiến công cụ lao động, áp dụng những thành tựu khoa học và kỹ thuật vào sản xuất, hợp tác và phân phối lao động.
Tuy nhiên, không được hiểu một cách đơn giản tính tích cực của Quan hệ sản xuất chỉ là vai trò của những hình thức sở hữu, mỗi kiểu Quan hệ sản xuất là một hệ thống, một chỉnh thể hưu cơ gồm ba mặt: quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý và quan hệ phân phối. Chỉ trong chỉnh thể đó, Quan hệ sản xuất mới trở thành động lực, thúc đẩy con người hành động nhằm phát triển sản xuất.
Quy luật về sự phù hợp của Quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của Lực lượng sản xuất là quy luật chung nhất của sự phát triển xã hội, sự tác động của quy luật này, đã đưa xã hội loài người trải qua các cách sản xuất: Công xã nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa.
Thời kỳ đầu trong lịch sử là xã hội cộng sản nguyên thuỷ, với Lực lượng sản xuất thấp kém, Quan hệ sản xuất cộng đồng nguyên thuỷ, đời sống của họ phụ tuộc vào săn bắt, hái lượm.
Trong qúa trình sinh sống, họ đã không ngừng cải tiến và thay đổi công cụ(Lực lượng sản xuất), đến sau một thời kỳ Lực lượng sản xuất phát triển, quan hệ cộng động bị phá vỡ, dần dần xuất hiện quan hệ tư nhân. Nhường chỗ cho nó là một xã hội chiếm hữu nô lệ, với Quan hệ sản xuất chạy theo sản phẩm thặng dư, chủ nô muốn có nhiều sản phẩm, dẫn đến bóc lột, đưa ra công cụ lao động tốt, tinh xảo vào sản xuất, những người lao động trong thời kỳ này bị đối xử hết sức man dợ. Họ là những món hàng trao đi đổi lại, họ lầm tưởng do những công cụ lao động dẫn đến cuộc sống khổ cực của mình, nên họ phá hoại Lực lượng sản xuất, những cuộc khởi nghĩa nô lệ diễn ra khắp nơi.
Chấm dứt chế độ xã hội chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến ra đời, xã hội mới ra đời, giai cấp thời kỳ này là dịa chủ, thời kỳ đầu giai cấp địa chủ nới nỏng hơn chế độ trước, người nông dân có ruộng đất, tư do thân thể.
Cuối thời kỳ phong kiến, xuất hiện những công trường thủ công và dẫn tới Lực lượng sản xuất mẫu thuẫn với Quan hệ sản xuất, cuộc cách mạng tư sản ra đời, chế độ tư bản thời kỳ này chạy theo giá trị thặng dư và lợi nhuận, họ đưa ra những kỹ thuật mới, những công cụ sản xuất hiện đại áp dụng vào sản xuất, thời kỳ này Quan hệ sản xuất là quan hệ sản xuất tư nhân về tư liệu sản xuất nên dẫn tới cuộc đấu tranh gay gắt giữa tư sản và vô sản, xuất hiện một số nước CNXH. CNXH ra đời quan tâm đến xã hội hoá công hữu, nhưng trên thực tế CNXH ra đời ở các nước chưa qua thời kỳ tư bản chủ nghĩa, chỉ có Liên Xô là qua thời kỳ tư bản chủ nghĩa, nhưng chỉ là chủ nghĩa tư bản trung bình.
Quy luật về sự phù hợp của Quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của Lực lượng sản xuất là quy luật vận động, phát triển của xã hội qua sự thay thế kế tiếp nhau từ thấp đến cao của cách sản xuất.
Mối quan hệ biện chứng giữa Lực lượng sản xuất và Quan hệ sản xuất.
Khi trình độ Lực lượng sản xuất còn thủ công thì tính chất của nó là tính chất cá nhân. Nó thể hiện ở chỗ chỉ một người có thể sử dụng được nhiều công cụ khác nhau trong qúa trình sản xuất để tạo ra sản phẩm. Như vậy, tất yếu dẫn đến Quan hệ sản xuất sở hữu tư nhân(nhiều hình thức) về tư liệu sản xuất.
Khi sản xuất bằng máy móc ra đời, trình độ sản xuất công nghiệp thì một người không thể sử dụng được nhiều mà chỉ một công cụ, hay một bộ phận chức năng. Như vậy, qúa trình sản xuất phải nhiều người tham gia sản phẩm lao động là thành quả của nhiều người, ở đây, Lực lượng sản xuất đã mang tính xã hội hoá, tất yếu một Quan hệ sản xuất sản xuất thích hợp phải là Quan hệ sản xuất sở hữu về tư liệu sản xuất. Ănghen viết:” Giai cấp tư sản không thể biến tư liệu sản xuất có tính chất hạn chế ấy, thành Lực lượng sản xuất mạnh mẽ được, nếu không biến những tư liệu sản xuất của cá nhân, thành những tư liệu sản xuất có tính chất xã hội, mà chỉ một số người cùng làm mới có thể sử dụng được”.
Quan hệ biện chứng giữa Lực lượng sản xuất và Quan hệ sản xuất thể hiện ở chỗ:
Xu hướng của sản xuất vật chất là không ngừng biến đổi, phát triển. Sự biến đổi đó bao giờ cũng bắt đầu bằng sự biến đổi và phát triển của Lực lượng sản xuất mà trước hết là công cụ. Công cụ phát triển đến mâu thuẫn gay gắt với Quan hệ sản xuất hiện có và xuất hiện đòi hỏi khách quan phải xoá bỏ Quan hệ sản xuất cũ thay bằng Quan hệ sản xuất mới. Như vậy, Quan hệ sản xuất vốn là hình thức phát triển của Lực lượng sản xuất(ổn định tương đối), Quan hệ sản xuất trở thành xiềng xích kìm hãm sự phát triển của Lực lượng sản xuất(không phù hợp). Phù hợp và không phù hợp là biểu hiện của mâu thuẫn biện chứng của Lực lượng sản xuất và Quan hệ sản xuất, tức là sự phù hợp trong mâu thuẫn là bao hàm mâu thuẫn.
Khi phù hợp cũng như lúc không phù hợp với Lực lượng sản xuất, Quan hệ sản xuất luôn có tính độc lập tương đối với Lực lượng sản xuất, thể hiện trong nội dung sự tác động trở lại đối với Lực lượng sản xuất, quy điịnh mục đích xã hội của sản xuất, xu hướng phát triển của quan hệ lợi ích, từ đó hình thành những yếu tố hay thúc đẩy, hay kìm hãm sự phát triển của Lực lượng sản xuất.
Sự tác động trở lại nói trên của Quan hệ sản xuất bao giờ cũng thông qua các quy luật kinh tế cơ bản.
Phù hợp và không phù hợp giữa Lực lượng sản xuất và Quan hệ sản xuất là khách quan và phổ biến của mọi cách sản xuất. Sẽ không đúng nếu quan niệm trong CNTB luôn luôn diễn ra “không phù hợp”, còn dưới CNXH “phù hợp” giữa Quan hệ sản xuất và Lực lượng sản xuất.
IV. CNTB dưới ánh sáng của quy luật về sự thích ứng giữa Quan hệ sản xuất và Lực lượng sản xuất.
Những năm trước đây, khi nói đến mối quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa và Lực lượng sản xuất của nó, người ta thường nhấn mạnh rằng Lực lượng sản xuất đã phát triển cao độ, tới mức mà khuôn khổ chật hẹp của Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa không thể chứa đựng nổi nữa; rằng mâu thuẫn giữa tính chất xã hội của qúa trình sản xuất với hình thức chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa tất yếu trở nên gay gắt cực độ, đòi hỏi phải thay thế chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa bằng chế độ công hữu về tư liệu sản xuất. CNTB lúc đầu còn là cách sản xuất ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B Văn bản quy phạm pháp luật của tổ chức thương mại thế giới liên quan đến giáo dục đại học Luận văn Sư phạm 0
B Nhận thức và vận dụng quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lư Kinh tế chính trị 0
T Vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong việc Kinh tế chính trị 0
O Soạn thảo và ban hành văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan cấp bộ Văn hóa, Xã hội 0
H Thẩm định và thẩm tra dự thảo văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan Nhà nước ở địa phương ban hành : Luận văn Luật 0
P Các quy định của pháp luật thương mại quốc tế liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường : Luận văn ThS. Luận văn Luật 0
P Pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại dịch vụ pháp lý Việt Nam trong tương quan với quy định của t Luận văn Luật 0
S Ảnh hưởng của Nho giáo đến các quy định pháp luật Việt Nam về mối quan hệ giữa vợ và chồng : Luận vă Luận văn Luật 0
M Khái niệm lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và quy luật phù hợp giữa QHSX với tính chất và trình Luận văn Kinh tế 3
S [Free] Khái niệm về lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tí Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top