lephuong_rong

New Member

Download miễn phí Đề tài Chiến lược xâm nhập thị trường Việt Nam của Piaggio





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP VÀO THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM CỦA PIAGGIO ĐẾN NĂM 2010 3
1.1. Giới thiệu đôi nét về Piaggio 3
1.2. Quá trình hình thành chiến lược 5
1.3. Những khó khăn gặp phải trong quá trình thực hiện chiến lược: 8
1.4.Quá trình thực hiện chiến lược của Piaggio. 9
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC CỦA PIAGGIO TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 12
2.1. Phân tích về quá trình đưa ra quyết định xâm nhập thị trường Việt Nam của Piaggio. 12
2.2. Phân tích chiến lược và cách thực hiện chiến lược của Piaggio. 14
2.3. Nguyên nhân thành công của chiến lược 17
2.3.1. Nguyên nhân khách quan. 17
2.3.2. Nguyên nhân chủ quan.: 18
CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA PIAGGIO KHI XÁC ĐỊNH VÀ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 19
3.2.Những bài học kinh nhiệm từ việc xây dựng và thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường của công ty PIAGGIO vào việt nam 19
KẾT LUẬN 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

o người con rể Umberto Agnelli làm chủ tịch.Umberto Agnelli đã điều hành rất thành công nhà máy và cho ra đời chiếc xe đạp máy - Moped: Ciao vào năm 1967 và Bravo, Si vào giữa những năm 70 cùng hàng loạt những model mới hàng năm.
Từ đầu năm 2000, việc kiểm soát của công ty đã được chuyển giao cho tập đoàn tài chính Morgan Grenfell Private Equity (công ty thành viên của tập đoàn Deutsche Bank). Dante Razzano trở thành chủ tịch của Piaggio từ tháng 5 năm 2001
Từ chiếc Vespa huyền thoại năm 1946 đến chiếc Vespa ET8 năm 1996, rồi Beverly 2001 và mới nhất là Vespa Granturismo năm 2003, hãng Piaggio đã thiết kế và giới thiệu trên 100 model xe ra khắp thế giới với những bản sắc rất riêng của Piaggio.Đó chính là bằng chứng cho những tài năng bẩm sinh của những người đã sáng lập ra hãng, những người đã chế tạo ra chiếc xe máy đầu tiên trên thế giới cũng như sự đóng góp quên mình, tinh thần sáng tạo của các thế hệ nam, nữ - những người đã góp mình viết lên lịch sử hoành tráng của hãng Piaggio.
Đến nay công ty PIAGGIO đã lắm trong tay nhiều thương hiệu lớn,trong đó nhãn hiệu xe máy bánh nhỏ (scooter) PIAGGIO đã vào Việt Nam tư những năm 1996.Công ty đã khảng định được vị trí và chỗ đứng trong lền công nghiệp xe máy của việt nam .và là đối thủ cạnh tranh với những hãng xe may nổi tiếng khác như HONDA
Hay YAMAHA
Với lịch sử và truyền thống lâu đời như vậy công tý Piaggio xứng đáng là một trong những người đi tiên phong trong lền công nghiệp xe máy.góp phần vào thúc đảy phát triển của ngành giao thông vận tải của thế giới
1.2. Quá trình hình thành chiến lược
Tình hình kinh tế, chính trị và xã hội của Việt Nam trước năm 1996
Tình hình kinh tế,chính trị và xã hội của Việt Nam trước năm 1996
Giai đoạn 1986-1990:
Giai đoạn đầu đổi mới. Đây là giai đoạn đầu của thời kỳ Đổi mới với việc chủ yếu là đổi mới cơ chế quản lý. Trong thời gian này đã ban hành nhiều nghị quyết và quyết định của Đảng và Chính phủ nhằm cải tiến quản lý kinh tế, chính sách tiền tệ, chính sách nông nghiệp... Tuy nhiên trong những năm đầu của kế hoạch 5 năm này cơ chế cũ chưa mất đi, cơ chế mới chưa hình thành nên Đổi mới chưa có hiệu quả đáng kể. Trung bình trong 5 năm, tổng sản phẩm trong nước tăng 3,9%/năm
Tóm lại, thành công của Đổi mới trong các năm 1986-1990 là sản xuất được phục hồi, kinh tế tăng trưởng, lạm phát bị đẩy lùi. Điều quan trọng hơn là đã chuyển đổi cơ bản cơ chế quản lý cũ sang cơ chế quản lý mới.Thành công này càng có ý nghĩa hơn bởi Đổi mới được thực hiện trước khi các nước Đông Ấu và Liên Xô cũ bị khủng hoảng toàn diện.
Giai đoạn 1991-1996:
Cơ chế quản lý kinh tế đã thay đổi căn bản: Trong nền kinh tế xuất hiện nhiều thành phần: quốc doanh, tư bản nhà nước, tư bản tư doanh, hợp tác xã, cá thể... trong đó kinh tế ngoài quốc doanh chiếm 60% tổng sản phẩm trong nước. Các thành phần kinh tế được trao quyền sử dụng đất và xuất nhập khẩu. Kinh tế quốc doanh tiếp tục được chú trọng và giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế.
Nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao : Trong 5 năm 1991-1995 tổng sản phẩm trong nước tăng bình quân 8,2%. Năm 1996 tăng 9,5%. Sản xuất công nghiệp đã từng bước thích nghi với cơ chế quản lý mới, bình quân mỗi năm tăng 13,5%, là mức tăng cao nhất từ trước tới lúc đó. Sản xuất trong nước đã có tích luỹ, đảm bảo trên 90 % quĩ tích luỹ và quĩ tiêu dùng hàng năm. Từ 1991- 1995 có 1401 dự án FDI với 20,413 tỷ USD vốn đăng ký. Đây là thời kỳ vốn FDI vào Việt Nam tăng cao nhất, khoảng 50%/năm. Về xuất khẩu, trong giai đoạn này, kim ngạch xuất khẩu bình quân mỗi năm tăng 27%, gấp 3 lần tốc độ tăng GDP.Những số liệu này cho thấy trước năm 1996 nền kinh tế việt nam đang trong quá trình phát triển mạnh mẽ ,tăng trưởng cao,cơ cấu ngành thay đổi,nguồn vốn đầu tư vào việt nam ngay càng nhiều trong đó có những dự án lớn
Tình hình tăng GDP của việt nam qua các dai đoạn 1986_2005
Tốc độ tăng tổng sản phẩm
1986-1990
1991-1995
1996-2000
2001-2005
Trong nước
4,4%
8,2%
7,0%
7,5%
Cụ thể:
- Nông, lâm nghiệp và thủy sản
4,1%
4,42%
3,8%
- Công nghiệp và xây dựng
12,0%
10,6%
10,2%
- Dịch vụ
8,6%
5,69%
7,0%
Tình hình chính trị và văn hóa xã hội của Việt Nam trước năm 1996:
Tăng cường quan hệ kinh tế đối ngoại: Lần đầu tiên trong lịch sử, Việt Nam có quan hệ bình thường với tất cả các nước và trung tâm kinh tế- chính trị lớn trên thế giới. Ngày 28/07/1995, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội các nước Đông Nam á (ASEAN). Cũng trong tháng 7/1995, Việt Nam và Liên minh Châu Ấu đã ký Hiệp định khung về hợp tác kinh tế thương mại và khoa học kỹ thuật và bình thường hoá quan hệ ngoại giao với Mỹ. Việt Nam cũng đã nộp đơn xin gia nhập Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á- Thái Bình Dương (APEC) và Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Đến cuối năm 1996, Việt Nam có quan hệ kinh tế thương mại chính thức với trên 120 nước, kim ngạch ngoại thương gia tăng nhanh chóng, bình quân trên 20%/năm. Nhiều nước và tổ chức quốc tế đã dành cho Việt Nam viện trợ không hoàn lại hay cho vay để đầu tư phát triển kinh tế xã hội. Tổng số tài trợ ODA cho Việt Nam từ năm 1994 đến 1997 là 8,53 tỷ USD. Đặc biệt đầu tư nước ngoài tại Việt Nam kể từ 1998 đến tháng 12 năm 1996 đã có 1868 dự án đầu tư được cấp giấy phép với tổng số vốn là 26.974 triệu USD.
Đời sống của nhân dân đã dần dần được cải thiện. Giáo dục, y tế được củng cố và tăng cường. Đời sống vật chất và tinh thần của phần lớn nhân dân được cải thiện. Số hộ có thu nhập trung bình và số hộ giàu tăng lên, số hộ cùng kiệt giảm. Mỗi năm thêm hơn một triệu lao động có việc làm. Công tác nghiên cứu khoa học- công nghệ được đẩy mạnh.
Với những điều kiện thận lợi về môi trường kinh tế và môi trường chính trị có nhiều thận lợi công ty đã chọn cách thức thâm nhập thị trường một cách trực tiếp vì lợi ích lâu dài của công ty.và nhằm đưa sản phẩm của công ty tới người tiêu dùng qua đó tạo hình ảnh tốt đẹp trong tâm chí người tiêu dùng.
Mục tiêu của Piaggio khi thâm nhập thị trường Việt Nam:
Như ta đã biết thị trường Việt Nam là một thị trường tiềm năng cho các doanh nghiệp sản xuất xe máy.Trên thị trường lúc này Piaggio sẽ phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh như HONDA hay YAMAHA như vật Piaggio phải xây dựng chiến lược và hệ thống mục tiêu hợp lý.
Piaggio đã đưa ra nhữg mục tiêu sau khi thâm nhập thị trường Việt Nam
Chiếm lĩnh thị trường xe máy tay ga cao cấp tại thị trường Việt Nam,xây dựng chỗ đứng vững chắc cho mình trên thị trường.Trong năm 2006 Piaggio đã tiêu thụ 7600 chiếc tại thị trường Việt Nam,và doanh số bán không ngừng tăng 10% so với năm trước.Điều này có thể thấy Piaggio có cơ hội lớn để đứng đầu về xe tay ga cao cấp vượt qua nhiều hãng xe khác như HONDA hay YAMAHA…..
Xây dựng hình ảnh trong tâm trí khách hàng,và xây dựng hình ảnh về thương hiệu Piaggio trên thị trường tay ga cao cấp ở Việt Nam.Piaggio đã xây dựng được cho mình một hình ảnh tốt đẹp trong tâm trí khác hàng.khi nhìn thấy hay nghe thấy nhữ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đường lối ngoại giao của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1945 - 1954 Lịch sử Việt Nam 0
D VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TRONG TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC XÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG CỦA thế giới di động Quản trị Nhân lực 0
B Quân đội Hàn Quốc trong cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam giai đoạn 1964 - 1973 Lịch sử Thế giới 0
D Nhân dân Việt Nam nhất định thắng lợi, giặc Trung quốc xâm lược nhất định thất bại (Chiến tranh Việt Lịch sử Việt Nam 1
S Nhật Bản hai lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên Tài liệu chưa phân loại 0
A [Free] Báo cáo Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên và nghệ thuật quân sự của người Nh Tài liệu chưa phân loại 0
I [Free] Đề tài Kháng chiến chống xâm lược trong các bài thơ thuộc chương trình sách tiếng việt tiểu h Tài liệu chưa phân loại 0
R Xây dựng chiến lược xâm nhập thị trường Việt Nam cho sản phẩm thương hiệu John Deere Tài liệu chưa phân loại 0
N Bài giảng Lịch sử 9 - Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 Tài liệu chưa phân loại 0
B Giáo án sử 12 - Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược nhân dân miền Bắc vừ Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top