Jerardo

New Member

Download miễn phí Đề tài Thị trường xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam: thực trạng và giải pháp





MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG
XUẤT KHẨU NÓI CHUNG VÀ THI TRƯỜNG XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC NÓI RIÊNG 3
I. BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ THỊ TRƯỜNG
XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC 3
1. Bản chất của thị trường và thị trường xuất khẩu câc mặt hàng chủ lực 3
2. Vai trò của xuất khẩu hàng hoá nói chung và các mặt hàng
chủ lực nói riêng. 4
II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA XUẤT KHẨU HÀNG HÓA NÓI CHUNG VÀ XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC NOÍ RIÊNG 6
1. Nhận biết về mặt hàng xuất khẩu 6
2. Nghiên cứu dung lượng thị trường và các nhân tố ảnh hưởng 6
3. Lựa chọn đối tượng buôn bán 8
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ NÓI CHUNG VÀ XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC NÓI RIÊNG 9
1. Các thuế quan và hạn ngạch(tariffs and quotas) 9
2. Các quy định liên quan đến sức khoẻ và an toàn 10
3. Các yếu tố kinh tế 10
4. Các yếu tố về văn hoá và xã hội 11
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU
CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM 12
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG
CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM 12
1. Về cơ hội 12
2. Về khó khăn và thách thức 14
3. Cơ cấu nhóm hàng xuất khẩu chủ lực sang các thị trường 15
3.1. Nhóm hàng nguyên vật liệu 15
3.2. Nhóm hàng nông, lâm, thuỷ sản 16
3.3. Sản phẩm chế biến và chế tạo 17
II. THỰC TRẠNG CỦA THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CÁC NMẶT HÀNG CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM 18
1. Các thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam 18
1.1. Thị trường Châu Á- Thái Bình Dương 18
1.2. Thị trường EU 24
1.3. Thi trường Mỹ 26
2. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam 29
2.1. Dầu thô 29
2.2. Hàng dệt may 31
2.3. Giày dép 35
2.4. Thuỷ sản 37
2.5. Gạo 39
2.6. Cà phê 42
III. KẾT LUẬN RÚT RA QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU 46
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỄN THỊ TRƯỜNG
XUẤT NHẬP KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC
CỦA VIỆT NAM 49
I. HOÀN THIỆN MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ VÀ ĐỔI MỚI,
HOÀN THIỆN CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU 49
II. CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH ĐỂ PHÁT TRIỄN THỊ TRƯỜNG
XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM 50
1. Tạo khung pháp lý thuận lợi cho hàng xuất khẩu chủ lực
của Việt Nam vào thị trường nước ngoài 50
2. Tăng cường các biện pháp thâm nhập thị trường cho hàng xuất khẩu. 51
3. Nâng cao trách nhiệm và năng lực của cơ quan và tổ chức làm
công tác thị trường nước ngoài. 52
4. Hổ trợ các doanh nghiệp đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại. 53
5. Xây dựng đội ngủ cán bộ và doanh nghiệp ngoại thương hùng mạnh. 53
6. Tổ chức tốt việc thu thập, xử lý và cung cấp thương mại
cho các doanh nghiệp 54
7. Sớm xây dựng và ban hành cơ chế công tác thị trường ngoài nước: 54
III. ĐIỀU KIÊN TIỀN ĐỀ ĐỂ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP TRÊN 55
1. Để thâm nhập, tìm kiếm thị trường xuất khẩu các mặt hàng chủ lực
của Việt Nam cần làm rõ trách nhiệm của Nhà nước, Hiệp hội
và các doanh nghiệp 55
1.1. Về phía nhà nước 55
1.2. Về các hiệp hội ngành hàng 56
1.3. Về phía doanh nghiệp 56
2. Không ngừng hoàn thiện cơ chế, chính sách đẩy mạnh xuất khẩu: 57
KẾT LUẬN 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO 59
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ã phát triễn khả quan hơn trước nhiều song vẫn chưa thực sự xứng với tiềm năng và nhu cầu phát triễn của mỗi nước. cần có những giải pháp đồng bộ để phát huy lợi thế so sánh của nước ta.
1.2. Thị trường EU
Chính sách thương mại Việt Nam-EU có nhiều chuyển biến tích cực. Bắt đầu từ tháng 11/1990 quan hệ Việt Nam và cộng đồng Châu Âu đã được bình thường hoá. Tháng 12/1993 Việt Nam đã ký hiệp định buôn bán hàng dệt may với EU. Với hiệp định này hàg dệt may xuất sang EU tằng từ 130 triệu USD năm 1992 lên 294 triệu USD năm 1993. Ngày 17/7/1995, tại Brussel đã ký hiệp định hợp tác giữa cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và EU, trong đó EU dành cho Việt Nam quy chế tối huệ quốc(MFN) và quy chế ưu đãi thuế quan phổ cập(GSP). Hiệp định này tạo cơ sở pháp lý quan tropng là nền tảng cho việc thcs đẩy quan hệ Việt Nam-EU trên nhiều lĩnh vực như: kinh tế, thương mại, đầu tư, khoa học kỹ thuật, giáo dục...
Chính cơ sở pháp lý trên đã tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam khai tác các lới thế so sánh để xuất khẩu sang EU, nhất là hàng dệt may và dày dép. Từ chổ hầu như bị cấm vận, nhóm hàng này của Việt Nam xuất khẩu sang EU năm 2000 đạt gần 700 triệu USD.Riêng mặt hàng dày dép ,từ 1995 đến nat được xuất khẩu tự do sang EU .
Đến năm 1991 tông kim nghạch xuất nhập khẩu giữa hai bên mới là 392 triệu USD (Trong đó Niệt Nam xuất 193 triệu USD , nhập 200 triệu USD)thi đến năm 1999 thi con số này là 3.9 tỹ USD tâng gâp 10 lần( trong đó Việt nam xuất gần 2,9 tỹ USD , nhập 1 tỷ USD )tỷ lệ hàng chế biến ngày càng tăng .
Đến nay cả Việt nam và EU đều xem nhau là đối tác quan trọng. Trong các quốc gia EU, Đức là bạn hàng thứ 4 của Việt Nam, Anh là nước thức 9, Pháp và Hà Lan đứng thứ 12 và 13. Mới đây EU công nhận Việt Nam áp dụng cơ chế kinh tế thị trường. Nhờ đó mà hàng hoá Việt Nam không còn bị bất lợi so với hàng của các nước khác khi EU điều tra và thi hành các biện pháp chống phá giá. Những thuận lợi này càng tạo thêm các cơ hội mới cho hai bên mở rộng các quan hệ kinh tế thương mại và đầu tư trong thời gian tới.
Về những mặt hàng cụ thể, khả năng thâm nhập thị trường EU của các sản phẩm truyền thống của Việt Nam như: dày dép, quần áo, thuỷ sản... nên tăng thêm do đang được giảm miễn thuế GSP. Trong khi đó nhiều nhóm hàng của các nước có khả năng rất mạnh trên thị trường EU đã bị loại khỏi diện được hưởng GSP(do tỷ lệ tổng sản phẩm trong nước tính trên đầu người của các nước đó đã đạt tới mức không được hưởng GSP nữa, hay do nhóm hàng nào đó đã chiếm tới 25% thị phần hay bán phá giá tai thị trường EU).
Với việc EU công nhận 40 doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam đã đủ tiêu chuẩn xuất khẩu sang EU là điều kiện thuận lợi để đảm bảo xuất khẩu ổn định. Ngoài ra điều này còn giúp nâng cao uy tính về chất lượng hàng thuỷ sản Việt Nam trên các thị trường khác, tăng khả năng thâm nhập thị trường của nhóm hàng này.
Đặc biệt là mấy năm gần đây hàng điện tử Việt Nam xuất sang EU đã tăng nhanh, đến năm 1999 kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 60 triệu USD. Sản phẩm tủ công mỹ nghệ cũng được người tiêu dùng EU ưu thích. Nếu sản phẩm được sản xuất theo đơn đặt hàng của mùa vụ(hàng lưu niệm phục vụ các sự kiện văn hoá xã hội chẳng hạn), đảm bảo chất lượng, mẩu mả và thời gian giao hàng, chắc chắn khả năng thâm nhập vào thị trường EU sẽ rất lớn. Đấy là điều các doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý và nên hợp tác chặt chẻ với các doanh nghiệp để nắm bắt thông tin thị trường.
EU thực sự là một thị trường đầy tiềm năng, với số dân 374,2 triệu người với GDP hơn 9000 tỷ USD, được xác định là khu vực thị trường rộng lớn phát triễn cao. Nhưng để hàng hoá của Việt Nam xâm nhập vào thị trường này ngày một rộng lớn thì vấn đề mấu chốt ở đây là Việt Nam phải đáp ứng được yêu cầu chất lượng cao của EU, việc Việt Nam có mở rộng được thương mại sang các thành viên EU chủ yếu là yêu cầu này. Đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, điều quan trọng là phải nghiên cứu xem họ có nhu cầu gì, nhu cầu đến đâu và bảo hoà chưa, đây chính là bí quyết trong cuộc cạnh tranh với các nước khác để mở rộng xuất khẩu sang thi trường EU.
Bên canh những thuận lợi lớn thì xuất khẩu những mặt hàng chủ lực của Việt Nam vẫn còn những trở ngại khó khăn:
Thứ nhất là những hạn chế bởi hạn ngạch nhập khẩu mà cụ thể là đối với hàng dệt may của Việt Nam. Mặc dù khối lượng hàng dệt may đã tăng lên nhiều so với trước nhưng còn thấp so với khả năng cung cấp của Việt Nam và nhu cầu mua hàng của các nhà nhập khẩu EU.
Thứ hai là hàng rào thuế quan của EU đối với một số mặt hàng nông sản của Việt Nam có thể xuất sang EU lại rất cao. Chẳng hạn như thuế nhập khẩu gạo lên trên 100%, đường gần 200%(mặc dù đã được giảm thuế theo GSP), trong khi một số lượng lớn hàng của nhiều nước khác được giảm nhiều hơn hay được miễn thuế do được hưởng các ưu đãi thương mại riêng. Hàng hoá Việt Nam xuất sang EU khó cạnh tranh được với các hàng hoá của các vùng Châu Phi, Thái Bình Dương, Caribe, cũng như một số nước Đông Âu do các nước này được hưởng các ưu đãi thương mại theo công ước Lomé hay các hiệp định ký kết.
Thứ ba là theo quy định của EU, nước xuất khẩu phải có kế hoạch và thiết bị đầy đủ để giám sát dự lượng độc tố trong nhóm hàng noong sản và thực phẩm. Do cơ quan chức năng của Việt Nam chưa đáp ứng được yêu cầu trên nên từ trước đến nay nhiều mặt hàng nông sản thực phẩm, như thịt chẳng hạn, chưa xuất được sang EU. Ngoài ra, một trở ngại rất quan trọng là các doanh nghiệp Việt Nam chưâ lập được quan hệ đối tác trực tiếp với nhà nhập khẩu mà phần lớn hàng Việt Nam phải xuất qua trung gian và dưới dạng gia công(theo ước tính, hiện nay từ 10-45% tổng giá trị giày dép và quần áo của Việt Nam xuất khẩu sng EU là qua trung gian).
1.3. Thi trường Mỹ
Đây là nước nhập khẩu hàng lớn nhất thế giới, mỗi năm nhập khẩu 1000 tỷ USD hàng hoá, với nhu cầu đa dạng, nắm bắt những đỉnh cao về công nghệ nguồn.
Sau khi quan hệ ngoại giao được bình thường hoá, quan hệ buôn bán giữa Việt Nam vẫn còn gặp những trở ngại lớn do hai nước chưa ký được Hiệp định thương mại song phương và do Hoa Kỳ chưa dành quy chế tối huệ quốc(MFN) hay quy chế quan hệ buôn bán bình thường(NTR) cho Việt Nam. Khi chưa được cấp quy chế, hầu hết hàng hoá của Việt Nam xuất khẩu vào Hoa Kỳ phải chịu mức thuế rất cao, ví dụ như 3 laọi hàng hoá cụ thể sau:
Có tối huệ quốc
Không có tối huệ quốc
Một số sản phẩm dày dép
Một số loại đồng hồ đeo tay
Một số loại quần áo bằng vải bông
6%
6,25%
10%
35%
80%
90%
Nguồn: Desiderio, tr 26, 27
Tổng mức thuế quan đánh vào hàng hoá Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ khi đã được quy chế tối huệ quốc sẽ giảm từ 3,5% xuống 4,9% trong những laọi mặt hàng Việt Nam có khả năng xuất khẩu được nhiều như hàng may mặc có thể giảm mức thuế quan từ 68,9% xuống 13,4%, hay dệt may từ 55,1% xuống 10,3%.
Mặc dù còn ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Lập phương án xuất khẩu tôm đông lạnh sang thị trường Mỹ Luận văn Kinh tế 0
D lý luận về sản xuất hàng hóa và vận dụng trong phát triển kinh tế thị trường ở việt nam hiện nay Môn đại cương 0
D Đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng da giày vào thị trường EU trong tiến trình thực hiện EVFTA Luận văn Kinh tế 0
A Lập kế hoạch marketing xuất khẩu thủy hải sản sang thị trường quảng đông – trung quốc Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty hà thành trong điều kiện Việt Nam là thành viên chính thức của WTO Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Luận văn Kinh tế 0
D Quản trị rủi ro trong quá trình thực hiên hợp đồng gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường Nhật Luận văn Kinh tế 0
D Những rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ của các doanh nghiệp Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu rau quả của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu rau quả I Luận văn Kinh tế 0
D BẢNG BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU NƯỚC MẮM PHÚ QUỐC HƯNG THÀNH SANG THỊ TRƯỜNG PHÁP Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top