classic_season

New Member

Download miễn phí Đề tài Tổng quan kinh tế Việt Nam 2010





Mục lục
Mục lục .2
Danh mục hình .3
Danh mục bảng .4
Dẫn nhập 5
Diễn biến kinh tếvĩmô .5
Tổng cung .5
Nông nghiệp .7
Công nghiệp .8
Dịch vụ . .10
Tổng cầu . 11
Tiêu dùng .12
Đầu tư .13
Xuất - nhập khẩu và cán cân thương mại .18
Tăng trưởng và chu kỳkinh tế .22
Các cân đối lớn trong nền kinh tế 24
Cân đối cung cầu và giá cả .24
Cân đối cung cầu lao động .25
Cán cân thanh toán .26
Lãi suất .26
Tỷgiá và thịtrường ngoại hối .29
Thịtrường tài sản .31
Thịtrường chứng khoán . .31
Thịtrường bất động sản . 34
Chính sách kinh tếvĩmô .34
Khuôn khổchính sách của chính phủ .34
Chính sách tài khóa .35
Chính sách tiền tệ .39
Kết luận 40
Tài liệu tham khảo 42 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

đầu tư và tăng trưởng ở khu vực kinh tế nhà nước và ngoài
nhà nước, 1995-2009 (%)
Nguồn: TCTK (2011c) và TCTK (2011e).
Nếu tính tỷ trọng trên GDP, đầu tư toàn xã hội năm 2010 vẫn chiếm tới 41,9% GDP, thấp
hơn chút ít so với năm 2009. Khác với năm 2009, đầu tư của cả ba khu vực đều có xu hướng
giảm dần kể từ quí 33. Sự sụt giảm trong đầu tư rõ nét nhất là ở khu vực có vốn đầu tư nước
ngoài, giảm dần qua từng quí. Ngoại trừ vốn đầu tư từ khu vực kinh tế nhà nước (có vấn đề
về hiệu quả như đã đề cập ở trên) thì sự sụt giảm tỷ trọng đầu tư của khu vực ngoài nhà nước
và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài không phải là điều đáng mong đợi. Đầu tư sụt giảm sẽ
ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng trong tương lai.
Bảng 9. Đầu tư xã hội trên GDP, 2005-2010 (%)
2006 2007 2008 2009 2010 QI QII QIII QIV QI QII QIII QIV
TỔNG SỐ 41,5 46,5 41,5 37,4 44,1 41,8 42,7 40,5 45,6 44,2 41,9
Khu vực Nhà
nước 19,0 17,3 14,1 18,4 19,3 15,1 17,3 19,5 19,5 16,6 16,0
Khu vực ngoài
Nhà nước 15,8 17,9 14,6 12,7 15,0 16,4 14,5 7,8 14,0 16,3 15,1
Khu vực có vốn
đầu tư trực tiếp
nước ngoài
6,7 11,3 12,8 6,2 9,7 10,3 10,9 13,1 12,1 11,3 10,8
3 Do số liệu đầu tư trong quí I chỉ là thống kê sơ bộ nên vốn đầu tư của khu vực ngoài nhà nước rất thấp. Có lẽ
nguyên nhân là do thống kê chưa đầy đủ.
3
4
5
6
7
8
9
10
20,0
22,0
24,0
26,0
28,0
30,0
32,0
34,0
36,0
38,0
40,0
19
95
19
96
19
97
19
98
19
99
20
00
20
01
20
02
20
03
20
04
20
05
20
06
20
07
20
08
20
09

b

20
10
Kinh tế ngoài nhà nước
Tỷ trọng trên tổng đầu tư (trục trái)
Tăng trưởng kinh tế (trục phải)
0
2
4
6
8
10
12
0
10
20
30
40
50
60
70
19
95
19
96
19
97
19
98
19
99
20
00
20
01
20
02
20
03
20
04
20
05
20
06
20
07
20
08
20
09

b

20
10
Kinh tế nhà nước
Tỷ trọng trên tổng đầu tư (trục trái)
Tăng trưởng kinh tế (trục phải)
16 
Nguồn: Số liệu 2005-2008 và Quí IV/2009 là tính toán của tác giả từ nguồn TCTK (2010); Số liệu Quí I-
III/2009 và Quí I-IV/2010 tính toán từ Báo cáo KTXH hàng tháng của TCTK (2011a).
Trong tổng số vốn đầu tư từ khu vực nhà nước thì vốn đầu tư từ Ngân sách Nhà nước
(NSNN) chiếm tỷ trọng đáng kể nhất (xem Hình 7). Nguồn vốn đầu tư từ khu vực kinh tế nhà
nước đã giảm dần kể từ năm 2002, trong đó vốn đầu tư từ NSNN cũng đã bắt đầu xu hướng
giảm kể từ năm 2005, mặc dù mức độ sụt giảm có chậm hơn. Trong năm 2009, hưởng ứng
chủ trương kích cầu của chính phủ nhằm đối phó với nguy cơ suy thoái từ cuộc khủng hoảng
kinh tế toàn cầu, vốn đầu tư vốn đầu tư từ khu vực kinh tế nhà nước đã tăng lên. Hình 7 cho
thấy, mặc dù cả ba nguồn vốn (NSNN, DNNN, và vốn vay) đều tăng lên so với năm 2008 chỉ
có nguồn vốn đầu tư từ NSNN là tăng đáng kể, với mức tăng lên tới 2,5% GDP. Bước sang
năm 2010, tỷ trọng vốn đầu tư từ khu vực nhà nước chỉ còn chiếm 16% GDP, chỉ cao hơn
năm 2008 là năm cắt giảm mạnh đầu tư công. Đáng chú ý là vốn đầu tư từ NSNN năm 2010
đã giảm xuống chỉ còn chiếm 7,2% GDP, một mức rất thấp trong vòng 10 năm trở lại đây.
Vốn đầu tư của khu vực DNNN cũng sụt giảm chỉ còn chiếm 3% GDP, mức thấp nhất kể từ
năm 1995. Trong khi đó, nguồn vốn vay lại tăng lên tới 5,9% GDP trong năm 2010. Nguồn
vốn vay tăng lên là một dấu hiệu đáng lo ngại cho tính bền vững của đầu tư khu vực nhà nước
và gánh nặng nợ của khu vực công.
Như vậy, nếu xét tỷ trọng trên GDP, ngoại trừ năm 2009 do kích cầu thì nguồn vốn đầu tư từ
khu vực kinh tế nhà nước đang trong xu thế giảm. Trong giai đoạn tới, khi chủ trương thắt
chặt đầu tư công được thực hiện mạnh mẽ hơn nữa thì đầu tư từ khu vực kinh tế nhà nước sẽ
còn sụt giảm hơn nữa.
17 
Hình 7. Tỷ trọng đầu tư của khu vực kinh tế nhà nước trên GDP, 2005-2009
Nguồn: TCTK (2011c), 2009-2010: TCTK (2011e).
Năm 2010, cả nước thu hút được 18,6 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài, thấp hơn so với năm
2009. Mặc dù vậy, số vốn thực hiện lại tăng lên đến 11 tỷ USD. Bên cạnh vốn đầu tư nước
ngoài tăng lên, vốn đầu tư ra nước ngoài cũng tăng, chứng tỏ nền kinh tế Việt Nam ngày càng
hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới.
Bảng 10. Vốn FDI và vốn đầu tư ra nước ngoài, 2006-2010 (tỷ USD)
2006 2007 2008 2009 Sơ bộ 2010
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
- Vốn đăng ký mới và tăng thêm 12.0 21.3 71.7 23.1 18.6
- Vốn thực hiện 4.1 8.0 11.5 10.0 11
Đầu tư ra nước ngoài 0.3 0.9 3.4 2.5 3.0
Nguồn: TCTK (2011e).
Xét về cơ cấu ngành nghề, tiếp tục xu thế của năm 2009 vốn đầu tư nước ngoài năm 2010 tập
trung khá nhiều vào lĩnh vực bất động sản và xây dựng. Nếu so với số liệu lịch sử thì xu
hướng vốn đầu tư nước ngoài 2 năm 20094 và 2010 đang chuyển dịch ra khỏi ngành công
nghiệp chế biến, chế tạo tương đối rõ (năm 2010 vốn FDI đầu tư cho công nghiệp chế tạo chỉ
chiếm 27,3% tổng đầu tư, thấp hơn nhiều so với tỷ lệ đầu tư cho công nghiệp của tất cả các
dự án còn hiệu lực cho đến 21/12/2010 là 48,7%).
4Xem thêm Phạm Văn Hà (2010).
7,2 7,5 7,3 7,9
8,8 9,5 9,4 9,3 9,7
10,5 10,3 9,4 8,7
3,0
4,0 5,1
6,2
6,3 6,0 6,5 6,4 5,0 4,3 2,8
2,7
1,9
5,5
5,5
5,6
5,1
5,1 5,7
5,5 5,0
4,9 4,5
6,0
5,3
3,5
7,25,9
11,2
5,9
2,6
2,4
3,0
4,7
3,7
0
5
10
15
20
25
19
95
19
96
19
97
19
98
19
99
20
00
20
01
20
02
20
03
20
04
20
05
20
06
20
07
20
08
20
09

b
ộ
20
10
Vốn NSNN Vốn vay Vốn DNNN và nguồn vốn khác
%
18 
Hình 8. Tỷ trọng vốn FDI vào các ngành 2010 và lũy kế các dự án còn hiệu lực đến
tháng 12/2010 (%)
Nguồn: Tính toán từ số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2011b).
Xuất - nhập khẩu và cán cân thương mại
Xuất nhập khẩu năm 2010 hồi phục mạnh mẽ, không chỉ bù đắp lại được những sụt giảm năm
2009 mà còn tăng cao hơn nhiều so với năm 2008. Xuất khẩu ngoại trừ quí I/2010 có tốc độ
tăng trưởng âm, nhưng đã bật dương rất nhanh trong quí hai và kết thúc cả năm ở mức 72,2 tỷ
USD, tăng 26,4% so với năm 2009. Trong khi đó, nhập khẩu tăng mạnh trong những tháng
đầu năm, nhưng tốc độ tăng trưởng đã giảm dần cho đến cuối năm. Kết thúc năm tổng nhập
khẩu cả nước đạt 84 tỷ USD, tăng khoảng 20,1% so với năm 2009. Do nhập khẩu tăng chậm
dần nên nhập siêu năm 2010 được hạn chế ở mức 12,6 tỷ USD (thấp nhất kể từ năm 2007 trở
lại đây) và chiếm khoảng 17,5% tổng xuất khẩu. Mặc dù giảm dần, nhưng nhập siêu lớn đã
kéo dài sang đến năm nay là 4 năm, đã bắt đầu tạo áp lực lên điều hành chính sách kinh tế vĩ
mô, nhất là trong bối cảnh dự trữ ngoại tệ bắt đầu giảm từ năm 2009 (xem Bảng 19).
37
27
16
09
05 02 02 01 02
25
49
03
06
02 01
06
00
09
0
10
20
30
40
50
60
2010 Cộng dồn đến 2010
19 
Bảng 11. Xuất nhập khẩu và cán cân thương mại, 2006-2010
2006 2007 2008 2009 2010 QI QII QIII QIV
Xuất khẩu (tỷ USD) 39,8 48,6 62,7 57 14 32,1 51,5 72,2
- % tăng 22,7 21,9 29,1 -8,9 -1,6 15,7 23,2 26,4
Nhập khẩu (tỷ USD) 44,9 62,8 80,7 69,9 17,5 38,9 60,1 84,8
- % tăng 22,1 39,8 28,6 -13,3 37,6 29,4 22,7 21,2
Cán cân thương mại
(tỷ USD) -5,1 -14,2 -18 -12,9 -3,5 -6,8 -8,6 -12,6
Thâm hụt Cán cân
thương mại (% xuất
khẩu)
12,8 29,2 28,7 22,6 25,0 21,2 16,7 17,5
Nguồn: TCTK (2010), TCTK (2011a), và TCT...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top