lucky11357

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba ở phòng Bảo hiểm huỵên Thanh Trì - Hà Nội





MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Phần I: Những vấn đề cơ bản về bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba. 4
I- Sự cần thiết của bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với
người thứ ba 4
II- Tác dụng của bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với
người thứ ba. 8
III- Một số nội dung chính của nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của
chủ xe cơ giới đối với người thứ ba. 10
1- Đối tượng bảo hiểm - Điều kiện phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe 10
2- Quy tắc bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới với người thứ ba 12
3- Người được bảo hiểm 13
4- Phạm vi bảo hiểm 15
5- Số tiền bảo hiểm - phí bảo hiểm 16
6- Trách nhiệm 23
7- Công tác giám định và bồi thường 24
Phần II: Thực tế triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba ở phòng bảo hiểm Thanh Trì 35
I- Một số nét khái quát về phỏng bảo hiểm hyện Thanh Trì giai đoạn
1996 - 2001- 35
1- Thuận lợi 37
2- Khó khăn 38
II- Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ
giới đối với người thứ ba ở phòng bảo hiểm Thanh Trì giai đoạn 1996 - 2000 39
III- Đánh giá chung tình hình triển khai nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe cơ
giới đối với người thứ ba ở phòng bảo hiểm Thanh Trì trong thời gian tới. 53
Phần III: Một số kiến nghị góp phần hoàn thiện nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dan sự chủ xe cơ giới đối với người thứ ba ở phòng bảo hiểm huyện Thanh Trì - Hà Nội 56
Kết luận 60
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ệm của bảo hiểm.
+ Quyền bổ xung và khiếu nại đòi bồi thường trong thời hạn 2 năm kể từ khi có tai nạn xẩy ra. Quá thời hạn, nếu chủ xe không có yêu cầu gì thì trách nhiệm bảo hiểm mới kết thúc.
7. Công tác giám định và bồi thường.
7.1. Công tác giám định:
Để đảm bảo tính trung thực, khách quan cho cả 3 bên : Người bị nạn, chủ xe, (lái xe) và bảo hiểm , cơ quan bảo hiểm đã xúc tiến việc giám định nguyên nhân và hậu quả vụ tai nạn. Qua đó xác định phạm vi trách nhiệm của bảo hiểm nấu xét thấy tai nạn thuộc phạm vi trách nhiệm của bảo hiểm, cơ quan bảo tiếp tục xúc tiến các công việc sau:
- Phối hợp với cảnh sát giao thông tiến hành giám định hiện trường sau khi xẩy ra tai nạn, mức độ nỗi của các bên có liên quan trong vụ tai nạn.
- Tranh thủ ý kiến của chủ xe và lời khai của nhân chứng qua tờ khai tai nạn với thực tế hiện trường để đi đến kết luận cuối cùng về nguyên nhân vụ tai nạn.
- Tranh thủ ý kiến của chủ xe và lời khai của nhân chứng qua tờ khai tai nạn với thực tế hiện trường để đi dến kết luận cuối cùng về nguyên nhân vụ tai nạn.
- Kiểm tra tính chính xác của vụ tai nạn qua việc đề nghị cơ quan CSGT, CSĐT cung cấp bản sao biên bản giám định, bao gồm.
+ Biên bản kiểm nghiệm hiện trường hiện tại.
+ Biên bản kiểm nghiệm xe có liên quan trong vụ tai nạn.
+ Biên bản kết luận điều tra
+ Các chứng cứ khác có liện quan đến vụ tai nạn .
- Đối chiếu thực tế vụ tai nạn đã được xác minh với quy tắc và điều khoản bảo hiểm hiện hành, có kết luận sơ bộ đi đến giải quyết bồi thường.
- Trước khi xác định thiệt hại thực tế của bên thứ ba cần chú ý đến khái niệm bên thứ 3 trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe. Tai nạn xẩy ra không thuộc diện bên thứ ba thì không cần xác minh bên thiệt hại.
Như vậy căn cứ vào biên bản xác minh và giám định mà cơ quan bảo hiểm sẽ bồi thường cho chủ xe. Bởi vì số tiền bồi thường này căn cứ vào:
+ Thiệt hại thực tế của bên thứ ba.
+ Mức độ lỗi của chủ xe
+ Mức trách nhiệm bảo hiểm mà chủ xe tham gia.
Xác định đúng đắn thiệt hại thực tế của ban thứ ba do hậu quả của vụ tai nạn gây ra là cơ sử đi đến kết luận số tiền bồi thường của bảo hiểm đúng đắn. Tuỳ theo thiệt hại thực tế của bên thứ ba là thiệt hại tài sản hay thiệt hại về con người việc tính bồi thường dựa vào các căn cứ khác nhau.
7.2. Công tác bồi thường
* Nguyên tắc bồi thường thiệt hại:
+ Thiệt hại phải được bồi thường toàn bộ và kịp thời. Mức bồi thường và hình thức bồi thường do hai bên thoả thuận với nhau trong biên bản hoà giải hay do toàn án phán quyết.
+ Người gây thiệt hại có thể được giảm mức bồi thường nếu do lỗi vô ý mà gây ra thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của mình.
Khi quá mức bồi thường không còn phù hợp với thực tế thì hai bên có quyền yêu cầu toà án hay cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường.
* Tính toán mức bồi thường của người gây thiệt hại:
+ Mức bồi thường thiệt hại phụ thuộc vào mức độ lỗi của người gây thiệt hại và thiệt hại của nạn nhân. Trường hợp tai nạn xảy ra hoàn toàn do lỗi của người gây thiệt hại thì họ có nghĩa vụ bồi thường toàn bộ thiệt hại cho nạn nhân.
+ Trường hợp cả bên gây thiệt hại và bên bị thiệt hại cùng có lỗ thì bên gây thiệt hại vẫn phải bồi thường phù hợp với mức độ lỗi của họ. Nếu thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi của một người nào khác thì người này phải bồi thường. Nếu lỗi của người này và lỗi của phía xe cơ giới đều là nguyên nhân gây tai nạn thì hai bên đều phải liên đới bồi thường cho nạn nhân theo mức độ lỗi của mình.
Trách nhiệm bồi thường của mỗi bên = thiệt hại của nạn nhân x mức độ lỗi của từng bên.
* Quy trình và hoàn chỉnh hồ sơ:
Khi xẩy ra tai nạn thuộc phạm vi trách nhiệm của bảo hiểm, người bảo hiểm phải hướng dẫn và giúp chủ xe hoàn chỉnh hôg sơ bồi thường. Thông thường trong một bộ hồ sơ chủ xe phải cung cấp cho nhà bảo hiểm những giấy tờ tài liệu sau:
+ Tờ khai tai nạn của chủ xe
+ Bản sao giấy chứng nhận bảo hiểm
+ Biên bản khám nghiệm hiện trường
+ Biên bản khám nghiệm xe
+ Bản kết luận điều tra tai nạn (nếu có)
+ Biên bản hoà giải hay quyết định của toà án
+ Các chứng từ liên quan đến tổn thất, những khiến nại của nạn nhân như các hoá đớn chứng từ về viện phí, các chi phí y tế, tiền tàu xe, mai táng phí, hoá đơn sửa chữa mua mới tài sản .v.v…
- Xác định số tiền bồi thường của nhà bảo hiểm:
Căn cứ vào hồ sơ tai nạn, căn cứ vào việc tính toán trách nhiệm bồi thường của người được bảo hiểm, căn cứ vào han mức trách nhiệm đã thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm hay giấy chứng nhận bảo hiểm, nhà bảo hiểm có thể tính toán số tiền bồi thường. Nhà bảo hiểm có thể bồi thường cho chủ xe hay có thể yêu cầu họ bồi thường trực tiếp cho nạn nhân.
Trường hợp tai nạn xảy ra do lỗi của một người nào đó, sau khi bồi thường, nhà bảo hiểm sẽ thay chủ xe khiếu nại người có lỗi này. Trường hợp hai xe cùng chủ đâm vào nhau, thiệt hại của hai xe không phát sinh trách nhiệm bồi thường của nhà bảo hiểm, tuy nhiên nhà bảo hiểm sẽ phải bồi thường nếu vụ tai nạn này làm thiệt hại cho một người thứ ba nào khác.
Nhà bảo hiểm sẽ từ chối bồi thường trong trường hợp người được bảo hiểm vì áp lực, vì dễ dãi đã thoả hiệp với nạn nhân dù khồn có cơ sở. Nhà bảo hiểm cũng sẽ từ chối bồi thường nếu có bằng chứng chứng minh được sự thông đồng gian lận giữa nạn nhân và người được bảo hiểm.
Việc bồi thường của nhà bảo hiểm được tiến hành trong một lần, tuy nhiên có những trường hợp để giảm bớt những khó khăn về tài chính cho chủ xe, nhà bảo hiểm có thể cho chủ xe ứng trước một số tiền bồi thường. Sau khi đã hoàn chỉnh hồ sơ, tính toán số tiền bồi thường cụ thể, nhà bảo hiểm sẽ trừ đi số tiền mà chủ xe đã ứng trước này.
Trường hợp có bảo hiểm trùng, người được bảo hiểm có thể được những quyền lợi từ các hợp đồng đã ký song tổng số tiền bồi thường của các nhà bảo hiểm cũng không vượt quá trách nhiệm bồi thường của người được bảo hiểm đối với người thứ ba.
* Toàn bộ thiệt hại thực tế của bên thứ ba được tính như sau:
Thiệt hại thực tế của bên thứ ba bằng thiệt hại về tài sản công thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ bằng thiệt hại về tài sản cộng chi phí về nạn nhân cộng thu nhập của giảm sút hay bị mất.
Khi có tai nạn xảy ra phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe thuộc phạm vi trách nhiệm của bảo hiểm, số tiền bảo hiểm bồi thường được tính toán dự trên 2 cơ sở yếu tố:
+ Thiệt hại thực tế của bên thứ ba
+ Mức độ lỗi của chủ xe trong vụ tai nạn
Trên cơ sở đó số tiền bồi thường được tính toán theo công thức sau:
Số tiền bồi thường = lỗi của chủ xe x thiệt hại bên thứ ba + bồi thường nhân đạo
Bồi thường nhân đạo: Được áp dụng trong các trường hợp thiệt hại khôn...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A Nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba- Kiến nghị nhằm thực h Luận văn Kinh tế 0
T Nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex Luận văn Kinh tế 2
P Nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba- Kiến nghị nhằm thực h Luận văn Kinh tế 0
C Pháp luật Việt Nam về bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu trong lĩnh vực hàng hải Luận văn Luật 2
D Pháp luật về bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới ở Việt Nam hiện nay : Luận văn Luận văn Luật 0
C Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu biển Việt Nam trong pháp luật dân sự Việt Nam : Luậ Luận văn Luật 0
C Công tác giám định bồi thường nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới đối với người thứ ba Luận văn Kinh tế 0
G Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba ở công ty cổ phần bào hiểm bưu đ Luận văn Kinh tế 2
P [Free] Bảo hiểm trách nhiệm của chủ doanh nghiệp đối với người lao động trong các doanh nghiệp nhà n Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ x Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top