tinahanaivy

New Member

Download miễn phí Luận văn Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Phúc Thịnh





MỤC LỤC
Lời mở đầu 2
Chương I : Cơ sở lý luận của kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất. 3
I. Chi phí sản xuất 3
1. Khái niệm chi phí sản xuất 3
2. Phân loại chi phí sản xuất. 3
2.1. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí. 3
2.2. Phân loại chi phí sản xuất theo đúng mục đích công dụng của chi phí. 4
2.3. Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm, lao vụ sản xuất trong kỳ. 5
II. Giá thành sản phẩm. 5
1. Khái niệm giá thành sản phẩm : 5
2. Phân loại giá thành sản phẩm. 5
2.1. Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu để tính giá thành. 5
2.2. Phân loại giá thành sản phẩm theo phạm vi tính toán. 6
3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. 6
III. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất. 6
1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành 6
1.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. 6
1.2. Đối tượng tính giá thành. 7
2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên. 8
2.1. Chứng từ tài khoản sử dụng. 8
2.2. Sổ kế toán : 8
3. Đánh giá sản phẩm làm dở. 9
3.1. Khái niệm. 9
3.2. Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở. 9
IV. Kế toán tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất. 11
1. Kỳ tính giá thành. 11
2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm. 11
2.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn. 11
2.2. Phương pháp tính giá thành phân bước. 12
2.3. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng. 12
2.4. Phương pháp tính giá thành theo hệ số. 12
Chương II : Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH Phúc Thịnh. 14
I. Tổng quan về công ty 14
2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty. 15
2.1. Chức năng : 15
2.3. Đặc điểm tổ chức quản lý ở Công ty : 15
2.4. Đặc điểm sản xuất kinh doanh ở Công ty 17
3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH Phúc Thịnh. 18
II. Thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành ở Công ty TNHH Phúc Thịnh. 20
1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ở Công ty. 20
2. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở công ty. 21
3. Kế toán tính giá thành sản phẩm. 26
3.1. Đối tượng và kỳ tính giá thành sản phẩm tại công ty. 26
3.2. Phương pháp tính giá thành ở công ty . 26
Chương III : Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Phúc Thịnh. 28
I. Nhận xét, đánh giá chung thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty . 28
1. Những thành tựu và ưu điểm cơ bản 28
2. Những hạn chế cần khắc phục. 29
3. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 29
Kết luận 32
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

i phí sản xuất trực tiếp khác và chi phí quản lý phục vụ trực tiếp sản xuất). Tài khoản này được mở chi tiết thành 6 tài khoản cấp 2 (TK 6271, TK 6272, TK 6273, TK 6274, TK 6277, TK 6278). Chứng từ để hạch toán chi phí SXC là bảng phân bổ tiền lương và BHXH, bảng phân bổ VL, CCDC, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, các hoá đơn dịch vụ mua ngoài, các phiếu chi.
* Trình tự kế toán (Sơ đồ 3)
- Kế toán sử dụng TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” để tổng hợp chi phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, lao vụ.
* Trình tự kế toán (Sơ đồ 4)
2.2. Sổ kế toán :
Để tập hợp chi phí sản xuất, tuỳ theo hình thức kế toán áp dụng tại đơn vị mà hệ thống sổ kế toán sử dụng là :
- Hình thức kế toán Nhật ký chung (NKC). Tất cả các nghiệp vụ kinh tế có liên quan đến chi phí sản xuất kinh doanh đều ghi vào sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản các nghiệp vụ kế toán đó.
- Hình thức Nhật ký sổ cái : Theo hình thức này, các nghiệp vụ kế toán phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và nội dung kinh tế trên cơ sở Nhật ký sổ cái.
- Hình thức chứng từ ghi sổ : Là hình thức kế toán kết hợp giữa ghi sổ theo thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ với ghi sổ theo nội dung kinh tế.
- Hình thức Nhật ký chứng từ : Hình thức này kết hợp ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh dưới dạng tổng hợp và chi tiết trên các Nhật ký chứng từ hay bảng kê.
3. Đánh giá sản phẩm làm dở.
3.1. Khái niệm.
Sản phẩm làm dở là những sản phẩm đang trong quá trình sản xuất, chế biến (đang nằm trên dây chuyền quy trình công nghệ sản xuất, chưa đến kỳ nghiệm thu hay chưa hoàn thành, chưa tính vào khối lượng bàn giao thanh toán). Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ chính xác mới tính được giá thành sản phẩm chính xác từ đó xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
3.2. Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở.
a) Đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hay chi phí nguyên vật liệu chính.
Theo phương pháp này, chỉ tính cho sản phẩm làm dở cuối kỳ phần chi phí NVL chính hay NVL trực tiếp, còn các chi phí khác tính cho sản phẩm làm dở cuối kỳ phần chi phí NVL chính hay NVL trực tiếp, còn các chi phí khác tính cả cho sản phẩm hoàn thành.
Chi phí về sản phẩm dở dang cuối kỳ được tính theo công thức sau :
Chi phí sản xuất SPDD cuối kỳ
=
Chi phí SXDD đầu kỳ
+
Chi phí SXPS trong kỳ
X
Số lượng SPDD cuối kỳ
Số lượng sản phẩm hoàn thành
+
Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất có chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng lớn.
b) Đánh giá SPDD theo sản lượng hoàn thành tương đương.
Theo phương pháp này, SPDD cuối kỳ phải chịu toàn bộ các chi phí trong kỳ theo mức độ hoàn thành. Do vậy khi kiểm kê phải xác định mức độ hoàn thành của chúng. Từ đó quy đổi số SPDD cuối kỳ ra số sản phẩm hoàn thành tương đương trên cơ sở xác định chi phí.
- Đối với chi phí NVL trực tiếp (chi phí NVL chính) bỏ vào 1 lần từ đầu quy trình sản xuất sản phẩm thì tính cho SPDD và sản phẩm hoàn thành như sau :
Chi phí sản xuất SPDD cuối kỳ (NVL trực tiếp, hay NVL chính)
=
Chi phí SXDD đầu kỳ
+
Chi phí SXPS trong kỳ
X
Số lượng SPDD cuối kỳ
Số lượng sản phẩm hoàn thành
+
Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
- Các chi phí khác bỏ dần theo mức độ chế biến sản xuất sản phẩm (chi phí nhân công trực tiếp, chi phí SXC) sẽ được tính cho SPDD theo mức độ hoàn thành.
Chi phí sản xuất SPDD cuối kỳ (các chi phí khác)
=
Chi phí SXDD đầu kỳ
+
Chi phí SXPS trong kỳ
X
Sản hẩm hoàn thành tương đương
Sản phẩm hoàn thành
+
Số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương
Trong đó :
Sản phẩm hoàn thành tương đương
=
Sản phẩm dở dang
X
Mức độ hoàn thành
Phương pháp này đảm bảo mức độ chính xác cao hơn nhưng khối lượng tính toán nhiều và phải xác định được mức độ hoàn thành của SPDD.
c) Đánh giá SPDD theo chi phí sản xuất định mức :
Phương pháp này thích hợp với các doanh nghiệp thực hiện việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức. Theo phương pháp này, căn cứ vào khối lượng SPDD và chi phí sản xuất định mức cho 1 đơn vị sản phẩm ở từng phân xưởng, giai đoạn để tính ra.
IV. Kế toán tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
1. Kỳ tính giá thành.
Là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành. Có 2 cách xác định kỳ tính giá thành :
- Xác định kỳ tính giá thành định kỳ hàng tháng tức là hàng tháng sẽ tính giá thành một lần vào cuối tháng. Cách khác này phù hợp với loại tổ chức sản xuất nhiều, mặt hàng ít ổn định, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục.
- Tính giá thành theo chu kỳ sản xuất : Giá thành chỉ được tính khi chu kỳ sản xuất đã kết thúc, sản phẩm đã hoàn thành. Trong trường hợp này kỳ tính giá thành không phù hợp với kỳ báo cáo. Cách này phù hợp với doanh nghiệp sản xuất đơn chiếc, hàng loạt, mặt hàng sản xuất thường xuyên thay đổi, chu kỳ sản xuất dài và riêng lẻ.
2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm.
Phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp được để tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị theo các khoản mục giá thành. Tuỳ vào đặc điểm của doanh nghiệp mà áp dụng theo phương pháp tính giá thành khác nhau .
2.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn.
Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn.
Giá thành sản xuất được tính theo công thức :
Tổng giá thành
=
Chi phí SXDD đầu kỳ
+
Chi phí SXPS trong kỳ
-
Chi phí SXDD cuối kỳ
Khi đó giá thành đơn vị được tính như sau :
Giá thành đơn vị
=
Tổng giá thành
Số lượng sản phẩm hoàn thành
2.2. Phương pháp tính giá thành phân bước.
Phương pháp tính giá thành phân bước áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp có quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất phức tạp kiểu liên tục, sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn chế biến kế tiếp nhau. Nửa thành phẩm giai đoạn trước lại là đối tượng tiếp tục chế biến ở giai đoạn sau.
tuỳ từng trường hợp vào đặc điểm tình hình cụ thể mà đối tượng tính giá thành trong doanh nghiệp có thể là thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng hay nửa thành phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm ở giai đoạn cuối. Do đó phương pháp tính giá th ành phân bước chia thành :
- Phương pháp phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm (Sơ đồ 5)
- Phương pháp phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm (Sơ đồ 6)
2.3. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.
áp dụng trong các doanh nghiệp thực hiện tổ chức sản xuất đơn chiếc hay sản xuất hàng loạt vừa và nhỏ theo từng đơn đặt hàng. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng, đối tượng tính giá thành là đơn đặt hàng đã hoàn thành. Nếu trong tháng đơn đặt hàng chưa hoàn thành vẫn phải tập hợp chi phí sản xuất cho đơ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top