huytu.nguyen

New Member

Download miễn phí Luận văn Những giải pháp mở rộng thị trường xuất nhập khẩu của công ty Mimexco





MỤC LỤC
 
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU 1
I . KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ XNK. 1
1. Khái niệm: 1
2. Vai trò của XNK. 2
2.1 Đối với nhập khẩu. 2
2.2 Đối với xuất khẩu. 4
3. Tình hình XNK của Việt Nam thời gian qua. 6
3.1 Những thành tựu đạt được: 6
3.1.1 Về hoạt động XNK. 6
3.1.2 Về thị trường XNK. 8
3.2 Một số mặt còn tồn tại. 10
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động XNK. 10
4.1 Nhân tố mang tính toàn cầu. 11
4.2 Chế độ chính sách luật pháp của Nhà nuớc và quốc tế. 11
4.3 Hệ thống giao thông vận tải , thông tin liên lạc 12
4.4 Hệ thống tài chính ngân hàng: 12
4.5 Khả năng sản xuất, chế biến của nền kinh tế trong nước. 13
4.6 Doanh nghiệp và sức cạnh tranh trên thị trường 13
II. CÁC HÌNH THỨC XNK. 13
1. Tái xuất khẩu : 13
2. Tái nhập khẩu. 13
3. Xuất khẩu và nhập khẩu trực tiếp 14
4. Xuất khẩu và nhập khẩu gián tiếp. 14
5. Tạm nhập, tái xuất. 15
6. Tạm xuất, tái nhập. 15
7. Chuyển khẩu. 15
8. Dịch vụ xuất khẩu. 15
9. Xuất khẩu tại chỗ. 15
III. NỘI DUNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG 15
1. Khái niệm thị trường và vai trò của thị tường trong hoạt động XNK. 15
1.1 Khái niệm thị trường. 15
1.2 Vai trò của thị trường đối với thị trường XNK. 16
2. Chiến lược mở rộng thị trường. 17
2.1 Chiến lược tập chung. 17
2.2 Chiến lược phân tán. 18
3.Các nhân tố ảnh hưởng tới mở rộng thị trường. 19
IV. MỘT VÀI ĐẶC THÙ TRONG HOẠT ĐỘNG XNK CỦA
NGÀNH KHOÁNG SẢN VIỆT NAM. 20
V. VÀI NÉT VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 22
1.Những cơ hội. 22
2.Những thách thức. 25
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG XNK CỦA CÔNG TY
XUẤT NHẬP KHẨU KHOÁNG SẢN VIỆT NAM 26
I. I. khái quát về công ty mimexco 26
1. Quá trình thành và phát triển. 26
2. Cơ chế hoạt động và quản lý. 27
2.1.Cơ chế hoạt động 27
2.2.Chức năng nhiệm vụ của Công ty. 30
3. Vấn đề tài chính và nhân lực 33
4. Những vấn đề đặc thù của Công ty. 36
II. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG XNK CỦA CÔNG TY 36
1.Đặc điểm mặt hàng kinh doanh. 36
1.1 mặt hàng xuất khẩu. 37
1.2 Mặt hàng nhập khẩu. 41
2.Thị trường xuất nhập khẩu. 46
2.1Về thị trường xuất khẩu. 46
2.2Về thị trường nhập khẩu. 48
III. MỘT VÀI ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
XNK CỦA CÔNG TY. 50
1. Cách tính lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh XNK. 50
2. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh XNK. 51
3. Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh XNK trong Công ty. 60
4.Tình hình cạnh tranh. 65
CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ CHỦ YẾU NHẰM MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XNK CỦA CÔNG TY MIMEXCO 68
I. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN. 68
1. Kế hoạch năm 2003. 68
2. Phương hướng thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch năm 2003
và các năm tiếp theo. 69
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XNK
CỦA CÔNG TY. 73
1. Nâng cao năng lực cạnh tranh. 73
2. Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường. 74
3. Nâng cao khả năng chiếm lĩnh thị trường. 76
4. Lựa chọn sản phẩm chiến lược 78
5. Biện pháp đối với thị trường đầu vào 78
6. Các biện pháp đối với thị trường tiêu thụ 79
7. Đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và nhân viên tác nghiệp 81
8. Xây dựng chiến lược thị trường xuất khẩu 82
III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC. 84
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

khoáng sản, các loại máy móc, dây chuyền thiết bị phục vụ cho ngành khoáng sản và kinh doanh một số mặt hàng khác ngoài ngành.
Trong giai đoạn 1999 - 2002 tổng kim ngạch XNK của Công ty được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 5 : Tổng kim ngạch XNK năm 1999 - 2002
Đơn vị: USD
Năm
Chỉ Tiêu
1999
2000
2001
2002
Xuất khẩu
9.458.405
6.772.504
7.933.504
4.784.000
Nhập khẩu
1.211.733
491.570
75.019
644.840
Tổng
10.670.138
7.264.074
8.008.523
5.428.840
Nguồn : Báo cáo hoạt động kinh doanh XNK của Công ty (1999 – 2000)
Bảng trên cho thấy kim ngạch XNK của Công ty thời kỳ này có sự giảm sút rõ rệt. Kim ngạch xuất khẩu năm 1999 rất cao đạt 9.458.405 USD nhưng sang năm 2000, 2001, 2002 đã có sự giảm sút đáng kể đặc biệt là năm 2002 (4.784.000 USD), chỉ bằng xấp xỉ 1/2 kim ngạch của năm 1999. Không chỉ đổi mới xuất khẩu mà ngay cả kim ngạch nhập khẩu cũng giảm, đặc biệt là vào năm 2001. Điều này cho thấy trong những năm qua (2000 - 2002) Công ty đã có sự khó khăn trong XNK mà nguyên nhân chủ yếu là do có sự thay đổi về điều kiện kinh doanh. Cơ chế quản lý Nhà nước đã xó sự thay đổi lớn với Thông tư 02/2000TT - BCN: chỉ cho phép các đơn vị có mỏ mới được phép xuất khẩu khoáng sản, điều nay trực tiếp gây bất lợi cho Công ty vì không có đủ hàng xuất khẩu đồng thời đối thủ cạnh tranh lại tăng lên càng đưa Công ty vào thế bí, đòi hỏi phải có chiến lược sao cho phù hợp với tình hình mới. Một nguyên nhân nữa làm cho doanh số nhập khẩu giảm là Nhà nước đã chấm dứt cho phép đổi hàng xuất khẩu để nhập xe máy từ thị trường Lào về . . .
Có thể nói, trong 3 năm gần đây, Công ty luôn gặp khó khăn cản trở trong hoạt động kinh doanh đặc biệt là trong việc tìm nguồn hàng xuất khẩu.
Tuy nhiên nếu nói về chủng loại mặt hàng xuất khẩu của Công ty lại rất đa dạng, điều này được phản ánh qua một số chỉ tiêu sau
1.1: Mặt hàng xuất khẩu.
Là những mặt hàng khoáng sản của Việt Nam, phục vụ cho sản suất công nghiệp, đặc biệt là cho ngành khoáng sản trên cở sở phục vụ cho công cuộc công nhgiệp hoá hiện đại hoá đất nước, chứ không phải là hàng tiêu dùng cuối cùng. Công ty không trực tiếp sản xuất ra những mặt hàng này mà thông qua xuất khẩu trực tiếp hay gián tiếp , Công ty tự ký hợp đồng nội địa sau đó xuất khẩu ra nước ngoài với những bạn hàng truyền thống.
Một số mặt hàng chủ yếu của Công ty như sau:
Thiếc thỏi : có hàm lượng 99,75% Sn và 99,95% Sn mỗi năm xuất khẩu hàng ngàn tấn chủ yếu sang thị trường Malayxia ngoài ra còn sang cả liên hiệp vương quốc Anh. Đây được coi là mặt hàng chủ lực của Công ty mỗi năm doanh thu khoảng trên 50% tổng kim ngạch xuất khẩu. Việc thu gom mặt hàng thiếc thỏi xuât khẩu từ rất nhiều mỏ khác nhau thuộc nhiều vùng khác nhau như: Ngệ An, Tây Nguyên, Lâm Đồng, Tĩnh Túc (Cao Bằng)…ngoài ra còn ở Thanh Hoá, Quảng Nam, Đà Nẵng, Vĩnh Phúc , Đại Từ (Thái Nguyên) cũng đã được khai thác từ năm 1964 đến nay, mỗi năm khai thác từ 400 - 700 tấn.
Angtimôn thỏi 99,6% Sb trước đây xuất khẩu mỗi năm đạt 200 tấn, đến nay do trữ lượng giảm còn lại ít và một phần còn phải để phục vụ trong nước nên mỗi năm chỉ xuất khẩu được 100 tấn.
Chì thỏi 99,9% và 99,96%: Loại khoáng sản sử dụng trong nước là chính phục vụ cho việc sản xuất các sản phẩm như: ắc quy, chế tạo máy. . . và sản suất kim loại dạng thô vì số lượng không đủ. Do đó đối với mặt hàng chì thỏi Công ty không còn tham gia xuất khẩu như trước nữa.
Quặng kẽm. Tập trung chủ yếu ở Thái Nguyên , được tồn tại dưới hai dạng: Oxit (ZnO) 60% mỗi năm xuất khẩu từ 40 – 50 ngàn tấn nhưng ngày càng giảm đi. Loại hai là ZnS 52% chủ yếu được qua chế biến rồi xuất khẩu mỗi năm được 1000 tấn.
Quặng Vonamit : có quy mô nhỏ hơn vào năm 2001, 2002 Công ty mới tham gia xuất khẩu mỗi năm đạt từ 40 - 60 tấn một năm. Vùng mỏ này nằm ở trên Tuyên Quang.
Quặng sắt: đây là một trong hai mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Công ty kể từ năm 2001 trở lại đây, mỗi năm đạt từ 180 – 200 ngàn tấn. Mặt hàng này chủ yếu được sang Trung Quốc.
Quặng Cromit 42 - 46 % Cr2O3 tồn tại dưới dạng cát, mỗi năm xuất khẩu được 100 tấn , chiếm một tỷ trọng tổng kim ngạch xuất khẩu, chủ yếu xuất khẩu sang Trung Quốc để sử dụng trong công nghiệp hoá.
Ngoài ra, Công ty còn tham ra xuất khẩu một số mặt hàng khác như : quặng Mangan, quặng fluospar . . . nhưng chiếm một tỷ trọng nhỏ trong kim ngạch xuất khẩu. Các mặt hàng này đem lại doanh thu và lợi nhuận chính cho Công ty, đồng thời tạo ra công ăn việc làm cho người lao động. Tuy nhiên một số mặt hàng mới chỉ dừng lại ở dạng xuất khẩu thô chưa qua chế biến nên hiệu quả chưa cao
Các mặt hàng xuất khẩu của Công ty chủ yếu là thiếc thỏi 99,75% , các loại quặng như quặng kẽm, quặng sắt, quặng chì, quặng Cromite, quặng wonframit, quặng Zireon ... Đây là những mặt hàng mà Công ty rất có uy tín trên thị trường trong và ngoài nước và đó cũng là những mặt hàng truyền thống của Công ty. Những mặt hàng này đã đem lại doanh thu rất lớn cho Công ty và cũng đóng góp một khoản lớn cho ngân sách Nhà nước. Chỉ cần nhìn qua bảng dưới đây ta có thể thấy được tình hình xuất khẩu các loại khoáng sản của Công ty:
Bảng 6: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công ty
giai đoạn 1999 – 2000
Tỷ trọng: % Đơn vị :USD
Năm
Mặt hàng
1999
2000
2001
2002
Kim
Ngạch
Tỷ trọng
Kim
Ngạch
Tỷ trọng
Kim
Ngạch
Tỷ trọng
Kim
ngạch
Tỷ trọng
Thiếc thỏi
5.431.531
57,4
3.168.976
46,8
3.931.380
49.55
2.191.460
45,8
Cromite
250.230
2,6
107215
1,6
105.045
1,32
Sắt
3.089.680
32,7
3.275.756
48,3
3.911.150
49,3
2.548.740
53,27
Fluospar
118.776
1,3
129.293
1,9
Wolframite
117.795
1,48
43.800
0,93
Loại khác
568.188
6,0
91.261
1,4
Tổng
9.458.405
100
677.2504
100
7.933.504
100
4.784.000
100
Nguồn: Thống kê hoạt động kinh doanh của Công ty (1999 - 2002)
Qua một vài con số thống kê trên, ta có thể thấy rằng trong số các mặt hàng xuất khẩu thì mặt hàng thiếc thỏi 99,75% luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu, chứng tỏ đây là mặt hàng có ưu thế và có vị trí rất quan trọng đối với Công ty. Tuy nhiên qua các năm mặt hàng này lại không tăng đôi khi còn giảm (điển hình là năm 2002 vừa qua) nhưng không vì thế mà có tỷ trọng thấp hơn các mặt hàng khác. Ngoài ra Công ty còn xuất thiếc thỏi 99,95% nhưng với số lượng ít. Về loại khoáng sản thiếc thỏi này đã được khai thác từ nhiều mỏ thiếc ở nhiều vùng khác nhau như Nghệ An, Tây Nguyên, Lâm Đồng, Thanh Hoá, Tam Đảo ( Vĩnh Phúc), Đại Từ (Thái Nguyên) . . . Mặt hàng này ngày càng ít đi do khai thác ở các mỏ giảm dần, hay chủ sở hữu ở các mỏ có quyền tự xuất khẩu đây là nguyên nhân chính mà Công ty xuất khẩu giảm dần.
Bên cạnh cạnh mặt hàng thiếc thì quặng sắt cũng được coi là mặt hàng chủ lực. Khi thiếc có xu hướng giảm thì quặng sắt lại tăng lên qua các năm và chiếm một tỷ trọng rất cao (cao hơn cả thiếc). Năm 2002 tăng gần gấp đôi so với năm 1999 và có thể khẳng định mặt hàng này tiếp tục có xu hướng phát triển hơn.
Một sự giảm sút rõ rệt là quặng Cromit từ 250.230 (1,6%) năm 1999 xuống còn 105.045 (1.32&) năm 2001 và sang năm 2002 ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0
D Những giải pháp khắc phục bội chi ngân sách nhà nước Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Những giải pháp thúc đẩy phát triển nghành du lịch Ninh Bình Văn hóa, Xã hội 0
D Tiêu chuẩn Công chứng Viên theo pháp Luật những hạn chế bất cập và giải pháp hoàn thiện Luận văn Luật 0
D Đánh giá thực trạng chính sách quản lý ngoại hối ở Việt Nam trong thời gian qua và những giải pháp kiến nghị Văn hóa, Xã hội 0
D Những giải pháp nâng cao chất lượng múa hát tập thể cho học sinh tiểu học Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu xu thế phát triển, những tác động của công nghệ IoT (internet of things) và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu những hạn chế và giải pháp khắc phục cho canh tác ruộng bậc thang tại Huyện Văn Chấn-Tỉnh Nông Lâm Thủy sản 0
B Những giải pháp nhằm góp phần hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Quốc Tế chi nhánh Thanh Xuân Luận văn Kinh tế 2
H Đề án Giải pháp để giải quyết những khó khăn đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế t Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top