Download miễn phí Khóa luận Một số biện pháp chủ yếu nhằm khai thác và bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế





Tại Việt Nam hệ thống Toà án được giao thẩm quyền xét xử các vụ xâm phạm quyền về SHCN, trong đó các tranh chấp liên quan đến yếu tố nước ngoài (có một hay cả hai bên tranh chấp là chủ thể nước ngoài) do Toà án TP Hồ Chí Minh và Toà án Hà Nội giải quyết. Tuy vậy, khác với nhiều nước, tại Việt Nam các Cơ quan hành chính cũng có thể tham gia vào các quá trình xử lý các vi phạm liên quan đến việc bảo hộ quyền SHCN, tuy rằng các Cơ quan đó không có thẩm quyền tương đương với hệ thống Toà án. Các Cơ quan như: Quản lý thị trường, Công an kinh tế,Thanh tra chuyên ngành về SHCN cũng có chung các đặc điểm sau trong việc xử lý các hành vi xâm phạm:
- Việc xử lý hành chính đối với các vi phạm quyền SHCN chủ yếu dựa vào các văn bản về xử phạt vi phạm hành chính, nên việc xử lý nhằm chấm dứt các hành vi xâm phạm của các Cơ quan hành chính thường diễn ra trong thời gian ngắn, do vậy chủ quyền SHCN có nhiều thời gian hơn để có thể khai thác có hiệu quả các đối tượng SHCN.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ục SHCN, năm 2002)
Bảng 11: Số đối tượng SHCN được chuyển giao, chuyển nhượng
Năm
Chuyển giao quyền sở hữu
(li-xăng SHCN)
Chuyển nhượng quyền sở hữu
SC&GPHI
KDCN
NHHH
SC&GPHI
KDCN
NHHH
1995
9
1
74
-
-
-
1996
0
4
144
-
-
-
1997
1
7
213
-
-
-
1998
0
3
222
1
8
85
1999
0
1
229
12
5
376
2000
1
2
285
4
33
516
2001
1
3
307
8
42
535
Tổng số
12
21
1447
25
92
1736
(Nguồn: Cục SHCN, Công ty Investip, năm 2002)
SC&GPHI: sáng chế và giải pháp hữu ích
KDCN : kiểu dáng công nghiệp
NHHH: nhãn hiệu hàng hoá
Từ các số liệu trên ta thấy, việc khai thác hợp pháp quyền SHCN ở nước ta còn chưa được các doanh nghiệp quan tâm đúng mức. Phần lớn các doanh nghiệp chỉ sử dụng nó cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình chứ chưa đặt nó như là một tài sản có giá trị để góp vốn trong các liên doanh hay bán quyền sở hữu công nghiệp. Một số doanh nghiệp đã bước đầu biết khai thác yếu tố này nhưng lại không tiến hành các thủ tục đăng ký để được bảo hộ - đó là hình thức khai thác bán hợp pháp.
Khai thác bán hợp pháp:
Việc chuyển nhượng bán hợp pháp quyền SHCN ở Việt Nam diễn ra khá phổ biến đó là việc nhận li-xăng từ các hợp đồng gia công sản phẩm cho nước ngoài. Trường hợp này diễn ra nhiều nhất là ngành dệt may và giày dép. Việc nhận li-xăng hoàn toàn nằm trong các chiến lược kinh doanh, sản xuất của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các li-xăng trong các hợp đồng gia công chỉ là các li-xăng không độc quyền và chỉ mang tính hình thức bán hợp pháp, nghĩa là các li-xăng này hoàn toàn không được đăng ký tại cơ quan quản lý Nhà nước theo luật định.
Bảng 12: Số lượng nhãn hiệu giám định tại phòng SHCN
Năm
Số lượng nhãn hiệu giám định phục vụ xuất nhập khẩu
1995
775
1996
400
1997
747
1998
689
1999
990
(Nguồn: Chi cục SHCN TP HCM, năm 2000)
Việc khai thác bán hợp pháp thường dẫn đến tình trạng tranh chấp về quyền SHCN. Theo thời gian, các khiếu nại về việc cấp Văn bằng bảo hộ cũng như vi phạm quyên SHCN ngày càng tăng. Năm 1995, số vụ khiếu nại về cấp văn bằng bảo hộ chỉ là 223 vụ thì năm 2001 đã là 348 vụ. Những vụ khiếu nại về việc vi phạm quyền SHCN cũng ngày càng gia tăng, năm 1995 chỉ là 52 vụ thì năm 2001 là 293 vụ. Các vụ tranh chấp và khiếu nại tập trung chủ yếu vào đối tượng là nhãn hiệu hàng hoá và do sự chuyển nhượng bán hợp pháp gây ra. Cục Sở hữu công nghiệp phải tiến hành đánh giá, kết luận về hành vi vi phạm và yêu cầu Toà án hay Quản lý thị trường, Công an kinh tế, Hải quan, Thanh tra, Khoa học-Công nghệ để đưa ra các quyết định xử lý. (Bảng 13)
Bảng 13: Khiếu nại về việc cấp Văn bằng bảo hộ
Năm
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
SC&GPHI
3
2
-
-
1
-
KDCN
2
10
5
21
9
4
7
NHHH
221
256
257
372
306
327
341
Tổng số
223
269
264
393
315
332
348
(Nguồn: Cục SHCN, năm 2002)
Bảng 14: Khiếu nại về việc SHCN
Năm
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
SC&GPHI
2
1
-
-
-
-
2
KDCN
14
39
32
20
41
60
93
NHHH
36
85
124
319
110
119
198
Tổng số
52
125
156
239
151
179
293
(Nguồn: Cục SHCN, năm 2002)
Khai thác bất hợp pháp:
Việc xâm phạm, khai thác bất hợp pháp quyền SHCN ở nước ta diễn ra rất phổ biến, dưới rất nhiều hình thức khác nhau, nhưng tập trung chủ yếu ở sự vi phạm đối với nhãn hiệu hàng hoá và kiểu dáng công nghiệp của một số mặt hàng mới xuất hiện hay mặt hàng được sự chú ý của đông đảo người tiêu dùng (chúng ta sẽ tham khảo một ví dụ về việc vi phạm này ở phần sau). Theo số liệu của Chi cục Quản lý thị trường thành phố Hồ Chí Minh, trong hai năm 2000 và 2001 và năm tháng đầu năm 2002 đã kiểm tra xử lý 666 vụ hàng giả, trong đó có 409 vụ có liên quan đến SHCN (chiếm 61,4%).
Bảng 15: Số lượng các vụ sử dụng bất hợp pháp quyền SHCN
Năm
Tổng số văn bằng được cấp
Số vụ khiếu nại vi phạm quyền SHCN
SC&GPHI
KDCN
NHHH
SC&GPHI
KDCN
NHHH
1995
80
771
4592
2
14
36
1996
73
866
3931
1
39
85
1997
131
323
2486
0
32
124
1998
365
822
3111
0
20
219
1999
353
935
3798
0
41
110
(Nguồn: Chi cục SHCN thành phố Hồ Chí Minh, năm 2000)
Riêng tại thành phố Hồ Chí Minh, các số liệu khác cũng cho thấy tình trạng vi phạm quyền SHCN rất đáng báo động:
Từ năm 1995 đến ngày 31/12/1999, theo số liệu thống kê tại phòng Quản lý SHCN, số vụ sử dụng quyền SHCN bất hợp pháp là 410 vụ.
Từ năm 1993 đến 6/1996 tại cơ quan quản lý thị trường là 778 vụ về quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá và 32 vụ về kiểu dáng công nghiệp.
Từ năm 1990 đến 10/1996, tại cơ quan Cảnh sát kinh tế đã có 141 vụ về quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá và 5 vụ về kiểu dáng công nghiệp.
Từ năm 1989 đến năm 1998, tại Toà án dân sự thành phố Hồ Chí Minh đã thụ lý 39 vụ.
Năm 1999 phát hiện 190 vụ sản xuất và buôn bán hàng giả, chỉ riêng 4 tháng đầu năm 2000 đã có gần 80 vụ vi phạm.
Thực trạng việc xâm phạm quyền SHCN
Trong một vài năm gần đây, tệ nạn hàng giả-xâm phạm quyền SHCN xảy ra ngày càng nghiêm trọng. Theo báo cáo, chỉ trong 6 tháng đầu năm 1999, lực lượng cảnh sát kinh tế cả nước đã điều tra khám phá 102 vụ sản xuất, buôn bán hàng giả, xâm phạm quyền SHCN.
Đa số hàng giả là hàng vi phạm quyền SHCN:
Theo thông tư liên tịch số 10/2000, hàng giả bao gồm hàng giả về chất lượng, công dụng, hàng giả NHHH, KDCN, xuất xứ hàng hoá, tem, ấn phẩm dùng để sản xuất hàng giả...Thực tế lợi nhuận mà sản xuất, buôn bán hàng giả có được là do “ăn cắp” uy tín chất lượng, nhãn hiệu của cơ sở nổi tiếng. Do vậy mà hầu hết hàng giả là hàng vi phạm quyền SHCN.
Hàng giả luôn đa dạng về chủng loại, từ đơn giản rẻ tiền như nước chấm, bánh kẹo, nước giải khát...cho đến những mặt hàng sản xuất tinh vi đắt tiền như rượu, hàng điện tử, thuốc tây...Hàng hoá bị làm giả chủ yếu là lương thực, thực phẩm, đồ uống và giày dép, dược phẩm, mỹ phẩm, đồ điện và điện tử, vật liệu xây dựng. Đối tượng vi phạm chủ yếu là hàng giả nhãn hiệu và KDCN.
Về nguồn gốc, hàng giả có đủ loại:
Hàng nội giả hàng nội: trương hợp này chiếm đa số. Một số mặt hàng bị vi phạm nhiều như xe đạp Viha, diêm Thống Nhất, Thuốc lá du lịch, Vinataba, xà phòng, ống nhựa Tiền Phong...
Hàng nội giả hàng ngoại: gồm cả việc phần bao bì in tại Việt Nam và nước ngoài. Chẳng hạn một cơ sở trong nước sản xuất rau câu nhãn hiệu “Như ý” nhưng lại dán nhãn hiệu Thái Lan...
Hàng ngoại nhập lậu giả hàng ngoại thật: phổ biến là hàng Trung Quốc giả hàng nhập của Mỹ, Đức, Nhật...Một số ví dụ điển hình đó là hàng xe gắn máy được nhập khẩu từ Trung Quốc được bày bán trên thị trường Việt Nam với đủ loại nhãn hiệu các loại xe nổi tiếng.
Hàng ngoại giả hàng nội: chủ yếu là các mặt hàng như thuốc bảo vệ thực vật do nước ngoài sản xuất gắn nhãn mác Việt Nam...Chủ yếu cũng có xuất xứ từ những nước lân cận.
Cách thức làm hàng giả-xâm phạm quyền SHCN:
Để che giấu sự phát hiện của các cơ quan chức năng, các đối tượng sản xuất, buôn bán hàng giả sử dụng mọi cách, thủ đoạn rất tinh vi.
Thông thường các đối tượng này sử dụng các bao bì, vỏ hộp của những sản phẩm, hàng hoá nổi tiếng rồi đóng hàng gi
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình Yếu Luận văn Sư phạm 1
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top