divang_latoi

New Member

Download miễn phí Đề tài Tạo diện mạo cạnh tranh cho cà phê Đăk Lăk trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế mới





MỤC LỤC
 
TÓM TẮT CÔNG TRÌNH
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: VỊ TRÍ CỦA CÀ PHÊ ĐĂK LĂK TRÊN BẢN ĐỒ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM
1. TỔNG QUAN VỀ CÀ PHÊ VIỆT NAM 3
1.1 Nguồn gốc xuất xứ của cây cà phê 3
1.2 Vai trò của cà phê trong nền kinh tế quốc dân 4
1.3 Thực trạng sản xuất – kinh doanh cà phê Việt Nam 5
1.3.1 Vị thế của cà phê Việt Nam trên thế giới 5
1.3.2 Tình hình trồng trọt và chế biến cà phê ở Việt Nam 5
1.3.2.1 Tình hình trồng trọt 5
1.3.2.2 Tình hình chế biến 6
1.3.3 Thực trạng kinh doanh xuất khẩu cà phê 7
2. ĐĂK LĂK – THÁNH ĐỊA CÀ PHÊ VIỆT NAM 8
2.1 Điều kiện thuận lợi để phát triển cà phê ở Đăk Lăk 8
2.2 Cà phê - sức sống của Đăk Lăk 9
2.3 Vị thế của cà phê Đăk Lăk đối với ngành cà phê Việt Nam 10
 
CHƯƠNG 2: CÀ PHÊ ĐĂK LĂK VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚI – GIA NHẬP WTO
1. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRỒNG TRỌT, CHẾ BIẾN CÀ PHÊ 12
1.1 Đánh giá tình hình chung 12
1.2 Đánh giá tình hình trồng trọt cà phê 13
1.3 Đánh giá tình hình chế biến cà phê 15
1.4 Đánh giá tình hình kinh doanh, xuất khẩu cà phê 16
2. CƠ HỘI CHO CÀ PHÊ ĐĂK LĂK TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP 17
2.1 Cơ hội chung 17
2.2 Tự do hóa thương mại 19
2.3 Cải thiện kỹ thuật trồng trọt, công nghệ chế biến 19
2.4 Thị trường 20
3. THÁCH THỨC 21
3.1 Nhận xét chung 21
3.2 Ngành cà phê Đăk Lăk sẽ phải đối mặt với những khó khăn về 22
năng lực cạnh tranh cho sản phẩm của mình: Phá sản nếu không đủ
năng lực cạnh tranh.
3.2.1 Việc phá bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan 22
3.2.2 “Nếu không có những chuyển biến mạnh mẽ, tích cực thì có nguy 23
cơ thua ngay trên sân nhà”
3.2.3 Công nghệ chế biến cà phê còn lạc hậu, chưa theo kịp các nước 23
trên thế giới, chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng cao của sản phẩm
4. NHẬN XÉT CHUNG VỀ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI 25
NGÀNH CÀ PHÊ ĐĂK LĂK TRƯỚC NGƯỠNG CỬA WTO
 
CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG GIẢI PHÁP NHẰM XÂY DỰNG MỘT VỊ THẾ VỮNG CHẮC CHO CÀ PHÊ ĐĂK LĂK TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP
1. TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA CÀ PHÊ ĐĂK LĂK 27
2. ĐỊNH HƯỚNG CỦA NHÓM TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÌNH HÌNH PHÁT 29
TRIỂN CÀ PHÊ VIỆT NAM NÓI CHUNG VÀ ĐĂK LĂK NÓI RIÊNG
2.1 Định hướng phát triển cà phê Việt Nam 29
2.2 Định hướng phát triển cà phê Đăk Lăk trong thời gian tới 30
2.2.1 Mục tiêu chuyển đổi diện tích cà phê kém hiệu quả 30
2.2.2 Định hướng chuyển đổi 30
2.2.3 Giải pháp cần thực hiện để nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm 31
cà phê
3. QUAN ĐIỂM CỦA NHÓM TÁC GIẢ VỀ ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆC 32
ĐỀ RA GIẢI PHÁP ĐỂ THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CÀ PHÊ XUẤT
KHẨU ĐĂK LĂK TRONG BỐI CẢNH MỚI CỦA HỘI NHẬP KINH
TẾ QUỐC TẾ.
4. HỆ THỐNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO VỊ THẾ CÀ PHÊ ĐĂK LĂK 33
TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA 4.1 Xây dựng 1 thương hiệu cà phê chung – giải pháp hạt nhân 33
4.1.1 Tính tất yếu của việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm cà phê 33
Đăk Lăk
4.1.2 Thực trạng việc xây dựng và phát triển thương hiệu sản phẩm cà phê 33
Đăk Lăk trong những năm qua
4.1.3 Phương hướng xây dựng thương hiệu chung cho cà phê Đăk Lăk 34
4.2 Nhóm phát triển ổn định bền vững của diện tích canh tác 35
4.3 Nhóm giải pháp kĩ thuật công nghệ 36
4.4 Nhóm giải pháp về nghiệp vụ hỗ trợ kinh doanh xuất khẩu 37
4.4.1 Thành lập văn phòng thay mặt của cà phê Đăk Lăk tại thành phố 37
Hồ Chí Minh
4.4.2 Thành lập bộ phận hỗ trợ tư vấn kinh doanh cho các doanh nghiệp 38
cà phê Đăk Lăk
4.4.3 Tham gia vào Sở giao dịch hàng hóa 38
4.4.4 Các nghiệp vụ khác 40
4.5 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực 40
4.6 Nhóm giải pháp hỗ trợ từ Nhà nước, tỉnh Đăk Lăk và các cơ quan 41
ban ngành.
4.7 Nhóm giải pháp hỗ trợ tổng hợp 42
5. MÔ HÌNH ÁP DỤNG HỆ THỐNG CÁC GIẢI PHÁP CHO 43
NGÀNH CÀ PHÊ ĐĂK LĂK PHÁT TRIỂN HIỆU QUẢ
6.KIẾN NGHỊ 44
6.1 Kiến nghị đối với Nhà nước về các chính sách 44
6.2 Kiến nghị đối với UBND Tỉnh Đăk Lăk 46
KẾT LUẬN 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

CHƯƠNG 1
VỊ TRÍ CỦA CÀ PHÊ ĐĂK LĂK TRÊN
BẢN ĐỒ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM
Với nhiều yếu tố thuận lợi Đăk Lăk đã vươn lên dẫn đầu cả nước về sản lượng và hàng năm đóng góp trên 200 triệu USD vào kim ngạch xuất khẩu của quốc gia. Cho đến nay, Đăk Lăk cũng đã khẳng định được vị thế của mình trên bản đồ xuất khẩu cà phê Việt Nam.
1. TỔNG QUAN VỀ CÀ PHÊ VIỆT NAM
1.1 Nguồn gốc xuất xứ của cây cà phê
Được phát hiện cách đây gần 1000 năm, cà phê đang dần dần trở thành một trong những thức uống phổ biến trên thế giới. Năm 1690, từ vùng đất Arabica, cà phê được đem đến trồng ở Java; ở Hà Lan năm 1706; ở Trung Mỹ năm 1724… Cà phê vối được đưa từ Tây Phi Madagascar sang Nam Mỹ và Hà Lan năm 1899, rồi sang Java vào năm 1900… Những hạt giống cà phê đầu tiên được đưa sang trồng tại Việt Nam năm 1857 bở một số nhà truyền giáo người Pháp nhằm cung cấp cà phê cho các tu viện ở Quảng Bình, Quảng Trị sau lan sang Ninh Bình và theo dòng người truyền đạo đi sang các tỉnh khác. Từ năm 1920 trở đi, thực dân Pháp mới phát triển các đồn điền cà phê ở Phủ Quỳ - Nghệ An và một số nơi ở Tây Nguyên, lúc này cây cà phê mới bắt đầu có diện tích đáng kể. [9]
Trong thời kỳ những năm 1960 – 1970, cây cà phê được phát triển ở một số nông trường quốc doanh ở các tỉnh phía Bắc, khi cao nhất (giai đoạn 1964 - 1966) đã đạt được 13.000 ha tuy nhiên lại không bền vững. Do sâu bệnh ở cà phê Arabica và do các yếu tố tự nhiên không phù hợp với cà phê Robusta nên một số lớn diện tích cà phê phải thanh lý. Cho đến năm 1975, đất nước thống nhất, diện tích cà phê của cả nước đã vượt qua con số 13.000 ha đạt sản lượng khoảng 6.000 tấn. [10,11,13]
Sau năm 1975, cà phê ở Việt Nam được phát triển mạnh tại các tỉnh Tây Nguyên nhờ có vốn từ các Hiệp định hợp tác liên Chính phủ với các nước: Liên Xô cũ, CHDC Đức, Bungary, Tiệp Khắc và Ba Lan. Đến năm 1990, cả nước đã có 119.000 ha cà phê. Trên cơ sở này, từ năm 1986 phong trào trồng cà phê phát triển mạnh trong nhân dân. Niên vụ 1993 – 1994, sản lượng cà phê cả nước đạt 140.000 tấn, đứng thứ 3 Châu Á sau Inđônêxia và Ấn Độ. Năm 1996, Việt Nam vươn lên đứng thứ 2 Châu Á và đứng thứ 4 trên thế giới về sản lượng cà phê. Năm 1998 và năm 1999, Việt Nam đã đứng đầu Châu Á. Nhờ lợi thế về điều kiện tự nhiên và năng suất thuộc loại cao nhất thế giới (năng suất là 1.500kg/ha bằng 2-3 lần năng suất thế giới và 1,7 lần năng suất Châu Á) nên Việt Nam đã trở thành nước sản xuất cà phê lớn thứ hai thế giới. [52]
Năm 2000, diện tích trồng cà phê của Việt Nam là 533.000 ha nhưng đến nay do khủng hoảng về giá, diện tích trồng cà phê đã giảm xuống còn 500.000 ha vào năm 2002, đạt mức sản lượng khoảng 800,4 ngàn tấn (Nguồn Niên giám thống kê – 2000, Tổng cục thống kê). Cho đến nay ngành cà phê Việt Nam đã đạt được mức sản lượng: 121.947 triệu bao niên vụ 2002 – 2003, 110.730 triệu bao niên vụ 2003 - 2004 và 116.850 triệu bao niên vụ 2004 – 2005.
1.2 Vai trò của cà phê trong nền kinh tế quốc dân
Chỉ mới 100 năm lịch sử nhưng ngành cà phê Việt Nam đã thực sự trở thành một ngành quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Do đó, việc đẩy mạnh xuất khẩu cà phê đối với Việt Nam là rất cần thiết vì cà phê là một trong những loại cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nước nhà.
Trong những năm gần đây, cà phê là một trong 10 mặt hàng nông sản xuất khẩu trọng yếu của Việt Nam, đem lại kim ngạch xuất khẩu cao và mang về nguồn ngoại tệ đáng kể cho quốc gia.
Hình 1: Cơ cấu xuất khẩu nông sản của Việt Nam 2004
Nguồn: Kinh tế Việt Nam 2003-2004 (Kinh tế Sài Gòn)
Qua biểu đồ mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong năm 2004 ở trên chúng ta có thể thấy ngay rằng: cà phê là mặt hàng chiếm tỷ trọng cao thứ hai (15%) chỉ sau gạo (69%). Hàng năm, nhờ xuất khẩu cà phê nước ta có thể kiếm được 500 triệu USD, có lúc kim ngạch xuất khẩu cà phê lên tới 600 triệu USD.
Ngoài ra, đẩy mạnh xuất khẩu cà phê cũng góp phần tăng cường mối quan hệ làm ăn với bạn bè quốc tế đồng thời mở rộng thị phần, giúp tăng sản lượng tiêu thụ hàng năm lên đáng kể. Tên tuổi của các doanh nghiệp sản xuất cà phê dần dần vượt ra khỏi tầm của một quốc gia để vươn ra tầm quốc tế, tiêu biểu như nhãn hiệu cà phê Trung Nguyên. Một trong những lợi ích lớn nhất mà khi xuất khẩu cà phê Việt Nam có được chính là nguồn ngoại tệ cho các doanh nghiệp tăng dự trữ qua đó nâng cao khả năng nhập khẩu, thay thế, bổ sung, nâng cấp máy móc trang thiết bị…
Cà phê thu hút được nhiều lao động tham gia (khoảng 2,6 triệu nông dân trồng cà phê) góp phần tạo công ăn việc làm, phần nào giải quyết được tình trạng thất nghiệp; đồng thời mang lại thu nhập cho đại bộ phận người dân Tây Nguyên đặc biệt như tỉnh Đăk Lăk- nơi có 80% dân sống nhờ vào cây cà phê.
1.3 Thực trạng sản xuất – kinh doanh cà phê Việt Nam
1.3.1 Vị thế của cà phê Việt Nam trên thế giới
Việt Nam là nước nằm trong vành đai nhiệt đới Bắc Bán cầu, có điều kiện khí hậu và địa lý rất thích hợp với việc phát triển cà phê; không những vậy chính điều này đã tạo cho cà phê Việt Nam một hương vị rất riêng.
Hình 2 (Nguồn: ICO Report, Dec.14, 2004)
Sau hơn 20 năm nổ lực phát triển kể từ khi nhận thấy được tầm quan trọng của mặt hàng nông sản cà phê đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế quốc gia, Việt Nam đã xem cà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực và vươn lên đứng ở vị trí thứ II về sản xuất cà phê trên thế giới (chỉ sau Braxin) và đồng thời là nước xuất đứng đầu về sản lượng Robusta của thế giới.
Qua biểu đồ trên chúng ta có thể nhận thấy ngay rằng: Sau Nam Mỹ, Châu Á & Châu đại dương có đóng góp đáng kể cho sản lượng cà phê trên thế giới. Như ở Bắc Mỹ, các nước Brazil, Côlômbia… mang lại tên tuổi cho cà phê Bắc Mỹ thì ở Châu Á & Châu đại dương không thể không nhắc tên đến các quốc gia như: Việt Nam, Inđônêxia, Ấn Độ…trong đó, quốc gia xuất khẩu cà phê tiềm năng nhất khu vực là Việt Nam (chiếm 44% sản lượng cà phê của Châu Á & Châu đại dương):
Hình 3: (Nguồn: ICO Report, Dec.14, 2004)
1.3.2 Tình hình trồng trọt và chế biến cà phê ở Việt Nam
1.3.2.1 Tình hình trồng trọt
Cà phê là một loại cây trồng quan trọng trong sản xuất nông nghiệp của Việt Nam. Diện tích trồng cà phê của nước ta năm 2000 là 516,7 nghìn ha, tăng gấp 5 lần so với năm 1990. Từ đó đến nay, diện tích trồng cà phê vẫn tăng đến mức 591,3 nghìn ha - mức đỉnh điểm năm 2002, và trong năm tiếp đó dưới áp lực của cuộc khủng hoảng cà phê nên diện tích cà phê Việt Nam đã giảm đáng kể. Theo báo cáo của tổng cục thống kê, năm 2004 diện tích trồng cà phê của cả nước đã giảm 1,4 % so với năm trước còn 503,2 nghìn ha. Những vùng sản xuất cà phê tập trung là Tây Nguyên, Đông Nam Bộ. Trong đó, cây cà phê chè (Arabica) được trồng tập trung ở vùng đất bazan Phủ Quỳ, Nghệ An và ở miền Nam; cây cà phê vối (Robusta) tập trung trồng ở Đăk Lăk, Lâm Đồng, Gia Lai, Kontum. Thời gian qua, cá...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
V Hướng dẫn tạo ra diện mạo tủ bếp inox gia đình Thị trường, Mua bán 0
H Tạo việc làm cho lao động thuộc diện bị thu hồi đất nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở quận Cầu Giấy Luận văn Kinh tế 2
L Nghiên cứu chế tạo bộ kit RT-PCR để chuẩn đoán virus lở mồm long móng (LMLM) đại diện đang lưu hành Khoa học kỹ thuật 0
S Dạy học kiến tạo đối với chủ đề "Khối đa diện" trong chương trình Hình học lớp 12, Ban nâng cao Luận văn Sư phạm 2
W Ứng dụng phầm mềm CABRI 3D trong dạy học bài toán tìm thiết diện theo quan điểm kiến tạo Luận văn Sư phạm 2
F Tạo việc làm cho thanh niên trong diện giải toả đất nông nghiệp do quá trình công nghiệp hoá, đô thị Tài liệu chưa phân loại 0
V Tạo việc làm cho thanh niên trong diện giải toả đất nông nghiệp do quá trình công nghiệp hoá, đô thị Tài liệu chưa phân loại 0
B Lỗi file hệ thống sau khi install/uninstall soft tạo giao diện ? Hỏi đáp Tin học 2
H Bài giảng Tạo dựng sự hiện diện toàn cầu trong thị trường toàn cầu Tài liệu chưa phân loại 0
Q Tạo Boot USB Allmain giao diện đẹp ( kể cả những main cứng đầu nhất) với TH Boot Creater Thủ thuật tin học 7

Các chủ đề có liên quan khác

Top